Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TIẾT 13-16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.37 KB, 13 trang )

Tiết 13: NHữNG CHUYểN BIếN Về X HộI .ã
A/ Mục tiêu:
I/ Kiến thức : HS hiểu đợc:
-Kinh tế phát triển, xã hội nguyên thủy đã có nhiều chuyển biến, trong xã hội
có sự phân công lao động giữa đàn ông & đàn bà.
-Chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ.
-Trên đất nớc ta nảy sinh những vùng văn hóa lớn, chuân rbị bớc sang thời kì
dựng nớc (đặc biệt thời kì văn hóa Đông Sơn)
II/ T t ởng : Bồi dỡng cho Hs ý thức về cội nguồn dân tộc.
III/ Kĩ năng: Bồi dỡng cho Hs kĩ năng nhận xét, so sánh & sử dụng bản đồ.
B/ Ph ơng pháp : Kích thích t duy, sử dụng bản đồ, so sánh,trực quan.
C/ Chuẩn bị của GV& HS:
I/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ Việt nam, tranh ảnh, hiện vật phục chế, bài
soạn ,Sgk,SGv, tài liệu,1số bài tập trắc nghiệm.
II/ chuẩn bị của HS: - Đọc & tìm hiểu bài mới dựa vào những câu hỏi sgk .
Tìm tranh ảnh có liên quan đến bài học.
D/ Tiến trình lên lớp:
I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra (u, khuyết điểm) & trả bài cho
hs.
II/ Bài mới :
1/ Đặt vấn đề: Với sự xuất hiện kim loại đồng & nghề nông trồng lúa nớc cho
nên kinh tế có nhiều chuyển biến, kéo theo sự chuyển biến về xã hội . Xã hội có
những chuyển biến gì ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu.
2/ Triển khai bài học:
Hoạt động của GV & HS: Nội dung bài học:
Hoạt động1:
-Gv: Gọi hs đọc mục 1 Sgk,cho Hs
xem những hiện vật & hỏi: Em có
nhận xét gì về việc đúc 1công cụ
đồng hay làm 1đồ gốm so với làm


1công cụ bằng đá?
-Hs: Đúc 1công cụ đồng phức tạp
hơn,cần kỹ thuật cao hơn.
-Gv: Vậy đúc 1công cụ đồng có
phải ai cũng làm đợc không?
-Hs: Không, việc đúc 1công cụ đồng
không có chuyên môn không làm đ-
ợc.
-Gv: hỏi tiếp: Có phải trong xã hội ai
cũng biết đúc đồng?
-Hs: Chỉ có 1 số ngời biết luyện kim.
1/ Sự phân công lao động đã đ ợc
hình thành nh thế nào?

-Gv: Khi Sx phát triển, số ngời lao
động ngày càng tăng,mọi ngời phải
lo việc ngoài đồng,vừa lo rèn đúc
công cụ đồng đợc không?
-Hs: Không,mà phải phân công
nhau làm.
-Gv Sơ kết & ghi bảng.
-Gv: Sản xuất phát triển , ngời
nông dân vừa lo việc đồng áng,vừa
lo việc nhà đợc không?
-Hs: Nh vậy thì rất vất vả,cho nên
cần phải có phân công lao động
trong nhà& ngoài đồng.
- Gv: Ai làm việc trong nhà, ai làm
việc ngoài đồng?
(Liên hệ ở gia đình các em)

-Gv: Khẳng định theo truyền thống
của dân tộc ta,đàn ông làm những
việc nặng nhọc, đàn bà lo công việc
trong nhà nhẹ nhàng,tỉ mỉ hơn. Đây
là bớc chuyển biến quan trọng,thúc
đẩy kinh tế phát triển.
GV chuyển mục.
Hoạt động2: :
Gv: Với sự phát triển sản xuất &
phân công lao động xã hội có gì
mới?
-Hs: Trả lời Gv tóm tắt &ghi bảng.
-Gv:Trong thị tộc bộ lạc lúc này
công việc nặng nhọc ai làm là chính?
-Hs: Đàn ông làm những công việc
nặng nhọcvì họ có sức khỏe hơn.
Chính vì thế vai trò của họ ngày
càng cao.
-Gv: Thế nào là chế độ phụ hệ?
-Hs: Xem ngời cha làm chủ, con cái
theo cha, ngời cha dần dần trở thành
chủ gia đình, chủ thị tộc.
-Gv: ở bài trớc cac em đã học, khi
họp thành thị tộc thì phảI có ngời
đứng đầu, 1bà mẹ làm chủ.Vậy khi
nhiều thị tộc họp lại thành làng bản
thì làm thế nào?
-Thủ công nghiệp tách khỏi nông
nghiệp.
-Sự phân công lao động hình thành.

+ Phụ nữ: Lo việc nhà,làm gốm,dệt
vải,tham gia Sx.
+ Nam giới:1phần đi săn, đánh cá,1
phần chuyên làm nghề thủ công.
2/ Xã hội có gì mới?

- Cuộc sống ổn định hơn dân số tăng,
nhiều làng bản,ra đời.
-Nhiều làng,bản (thị tộc) họp nhau
thành bộ lạc.

-Chế độ phụ hệ ra đời.
-Hs: Làng bản cũng phải có ngời
đứng đầu để giải quyết mọi việc nh-
ng do mọi ngời bầu lên(Có quyền chỉ
huy sai bảo trong xã hội & đợc chia
phần lớn hơn ngời khác).
-Gv Tại sao ở thời kỳ này ,trong 1số
ngôi mộ chôn theo công cụ & đồ
trang sức số lợng khác nhau?
-Hs: Xã hội có sự phân hóa rõ nét.
GV giải thích thêm & chuyển mục.
Hoạt động3:
-Gv: gọi hs đọc đoạn 1 mục 3 &
hỏi: Bớc phát triển mới về xã hội đã
nảy sinh nh thế nào?
-Hs trả lời Gv tóm tắt.
-Gv: Những nền văn hóa lớn ra đời
ở đâu?
Gv Treo lợc đồ ,chỉ cho hs rõ &

khẳng định: Cơ sở văn hóa phát triển
đều khắp trong cả nớc. Tuy nhiên
khu vực phát triển tập trung hơn là
văn hóa Đông Sơn.
Gv: Nền văn hóa Đông Sơn hình
thành trên những vùng nào?chủ
nhân của nó là ai?
Hs: Chủ yếu ĐB sông Hồng, sông
Mã,sông Cả. Chủ nhân là ngời Lạc
Việt.
- Gv: những công cụ nào góp phần
tạo nên chuyển biến xã hội?
Gv: cho hs xem 1 số hiện vật phục
chế.Rút ra nhận xét :Công cụ đồng
thay thế công cụ đá:lỡi cày
đồng,cuốc,liềm .Cuộc sống của ngời
Lạc Việt ổn định hơn nhiều.
- Của cải d thừa-> Xã hội phân biệt
giàu nghèo rõ nét.
3/ B ớc phát triển mới về xã hội đ ợc
nảy sinh nh thế nào?
- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ I TCN nớc
ta hình thành các trung tâm văn hóa
lớn: Oc eo ở Tây nam bộ, Sa huỳnh ở
Nam trung bộ & Đông Sơn ở Bắc
bộ,Bắc trung bộ.
-Văn hóa Đông Sơn phát triển ,đồ
đồng thay thế đồ đá: Lỡi cày
đồng,liềm ,lỡi giáo...
=>. Văn hóa Đông sơn chủ nhân của

nó là ngời Lạc việt,cuộc sống của con
ngời đã có phần ổn định.
IV/ Củng cố bài hoc:
- Gv sơ kết bài học: Trên cơ sở những phát minh lớn trong kinh tế,quan hệ xã hội
có những chuyển biến,tạo điều kiện hình thành những khu văn hóa lớn:óc eo,Sa
Huỳnh &đặc biệtlà văn hóa Đông Sơn ở vùng Bắc bộ &bắc trung bộ mà c dân gọi
chung là ngời Lạc Việt.
-Gv đặt câu hỏi: - Những hình thức phân công lao động chính là gì?
- Quan hệ xã hội có gì đổi mới?
- Em hiểu gì về văn hóa Đông Sơn?
- GV chuẩn bị 1bài tập trắc nghiệm ở bảng phụ gọi hs lên bảng
làm.
V/ Dặn dò, h ớng dẫn: -Ôn bài cũ theo câu hỏi Sgk.
- Đọc & tìm hiểu bài mới: Nhà nớc Văn Lang: Tìm đọc truyền thuyết Sơn
Tinh -Thủy Tinh,Thánh Gióng, tìm hiểu vì sao nớc ta lấy ngày 10 /3 âm lịch
làm ngày giỗ tổ Hùng Vơng?.
- Hình thành & nhận xét sơ đồ tổ chức của nhà nớc HùngVơng.
Bài tập ở nhà:+ Làm bài tập 3 trang 35sgk.
+ Lập bảng tóm tắt các vùng lảnh thổ đã hình thành những nền văn
hóa, những nét mới về kinh tế xã hội của c dân Văn Lang ( Gv chuẩn bị ở bảng
phụ hớng dẫn hs làm).
Tiết 14: NƯớC VĂN LANG.
A / Mục tiêu bài học :
I/ Kiến thức : HS cần nắm đợc:
-Những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nớc Văn Lang.
- Nhà nớc Văn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc nhà, tuy còn sơ khai
nhng đó là1 tổ chức quản lý đất nớc bền vững,đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ
dựng nớc.
II/ T t ởng : Bồi dỡng cho HS lòng tự hào dân tộc:Nớc ta có lịch sử lâu đời,đồng
thời giáo dục cho các em có tình cảm cộng đồng.

III/ Kĩ năng: Bồi dỡng kĩ năng nhận xét,đánh giá các sự kiện lịch sử & kĩ năng
vẽ sơ đồ tổ chức nhà nớc sơ khai.
. B/ Ph ơng pháp :
- Đồ dùng trực quan,kích thích t duy,kể chuyện.
C/ Chuẩn bị của GV &HS:
I/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ, sơ đồ tổ chức nhà nớc,Sgk,Sgv,bài soạn.
II/ Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, tìm đọc truyền thuyết ThánhGióng,Sơn Tinh-
Thủy Tinh ,sơ đồ nhà nớc Văn Lang.
D/ Tiến trình lên lớp:
I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu những nét mới về kinh tế,xã hội của c dân Lạc Việt?
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:Với những chuyển biến trong SX & xã hội đã dẫn đến sự kiện
có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với ngời dân Việt cổ đó là sự ra đời của nhà nớc
Văn Lang,mở đầu 1 thời đại mới của dân tộc.Để biết nhà nớc Văn Lang ra đời nh
thế nào,tổ chức nhà nớc ra sao?.Hôm nay chúng ta tìm hiểu.
2/ Triển khai các hoạt động :
Hoạt đông1
- Gv: gọi hs đọc sgk & hỏi:Vào TKỷ
VIII-VII TCN,trên vùng đất Bắc Bộ
& Bắc trung bộ có những điểm mới
gì?
-Hs: Hình thành nhữngbộ lạc lớn,Sx
phát triển có sự phân biệt giàu
nghèo,mâu thuẩn giàu nghèo,Sx gặp
nhiều khó khăn ,lũ lụt.
1/ Nhà n ớc Văn Lang ra đời trong
hoàn cảnh nào?
Hoạt động của GV &H: Nội dung bài học:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×