Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập tết môn toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.03 KB, 4 trang )

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ DỊCH VỤ HAPPY FAMILY
TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Nhóm Khoa Học Tự Nhiên

GVC: Phan Văn Thanh – 01657637760
Bài 1: Tính hợp lí
Bài 5: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
Bài
8: Tính
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
3/ (-5 + 9) . (-4)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
4/ 72 : (-6. 2 + 4)


1/ -7264 + (1543 + 7264)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
2/ (144 – 97) – 144
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
3/ (-145) – (18 – 145)
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
4/ 111 + (-11 + 27)
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
Bài 10: Tính giá trị của biểu thức
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
1/ (-25). ( -3). x
với x = 4
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
2/ (-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
3/ (2ab2) : c
với a = 4; b = -6; c = 12
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
4/ [(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]
5/ (a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b =
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
Bài 11: Điền số vào ô trống
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
a
-3
+8
0
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98; a = 99

-a
-2
+7
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = │a│
123
a2
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m =
72
Bài 12: Điền số vào ô trống
5/ (-90) – (y + 10) + 100
với p =
-24
A
-6
+15
10
Bài 4: Tìm x
3
-2
-9
1/ -16 + 23 + x = - 16
a+b
-10
2/ 2x – 35 = 15
a–b
15
3/ 3x + 17 = 12
a.b
0
a:b

-3
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

-(-1)

-1
-12


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ DỊCH VỤ HAPPY FAMILY
TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Nhóm Khoa Học Tự Nhiên

GVC: Phan Văn Thanh – 01657637760
Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6
2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
-45 : 5.(-3 – 2x) = 3

B. BÀI TẬP
Bài 1: Cho trước hai đường thẳng m, n.
a. Vẽ điểm A sao cho A ∉ m và A ∉ n.
b. Vẽ điểm B sao cho B ∈ m và B ∉ n.
c. Vẽ điểm C sao cho C ∈ m và C ∈ n.
Bài 2: Xem hình vẽ rồi cho biết
a. Các cặp đường thẳng cắt nhau;
b. Hai đường thẳng song song;

c. Các bộ ba điểm thẳng hàng;
d. Điểm nằm giữa hai điểm khác.
Bài 3: Hãy vẽ ba điểm O, A, B thẳng hàng
sao cho mỗi điểm A, B không nằm giữa hai
điểm còn lại, rồi cho biết trong các câu sau,
câu nào đúng, câu nào sai?
a. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.
b. Hai điểm O và B nằm cùng phía đối với
điểm A.
c. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với
điểm O.
d. Hai điểm A và O nằm cùng phía đối với
điểm B.
Bài 4: Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó
không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các
đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả
bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường
thẳng nào?
Bài 5: Vẽ tia Ox rồi lấy hai điểm M và N
thuộc tia này. Hỏi:

a. Hai điểm M và N nằm cùng phía hay khác
phía đối với điểm O?
b. Trong ba điểm O, M, N điểm nào không
thể nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 6: Xem hình 5 rồi cho biết:
x
A
a.
Những

cặp tia đối
nhau?
b. Những
cặp tia
trùng
nhau?
c. Những cặp
tia nào không
đối nhau,
không trùng
nhau?

B

y

m
n
A
C

B

d
n

D
m

Bài 7: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OC và

OD sao cho OC = 3cm, OD = 5cm. Hãy so
sánh OC và CD.
Bài 8: Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm
nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA
= TA.
Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M là
trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm N
nằm giữa A và M sao cho AN = 1,5cm. Vẽ
hình và tính độ dài MN.
Bài 10: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA,
OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
a. Điểm A có phải là trung điểm của OB
không? Vì sao?
b. Trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm.
Điểm A có phải là trung điểm của BC không?
Vì sao?
Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia
AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
a. Tính BC.


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ DỊCH VỤ HAPPY FAMILY
TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Nhóm Khoa Học Tự Nhiên

GVC: Phan Văn Thanh – 01657637760
b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao
cho BD = 2cm. Tính CD.

b. Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC =

5cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại?
c. Tính BC, CA.
d. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào?

Bài 12: Cho đoạn thẳng AB = 15cm. Lấy
điểm C thuộc đoạn AB sao cho AC = 10cm
và điểm D thuộc đoạn AB sao cho BD = 7cm.
a. Chứng tỏ điểm D nằm giữa hai điểm A, C Bài 18. Trên tia Ox, vẽ các đoạn thẳng OA,
và điểm C nằm giữa hai điểm D, B.
OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
b. Tính độ dài đoạn thẳng DC.
a. Điểm A có là trung điểm của OB không?
Vì sao?
Bài 13. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao b. Trên tia Ox, lấy điểm C sao cho OC = 1cm.
cho OA = 3cm, OB = 6cm.
Điểm A có là trung điểm của BC không? Vì
a. Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì
sao?
sao?
b. Điểm A có là trung điểm của đoạn OB
Bài 19. Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là
không? Vì sao?
một điểm nằm giữa A và B sao cho OA =
4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA
Bài 14. Trên đoạn thẳng AB = 6cm, lấy điểm và OB. Tính MN.
M sao cho AM = 2cm và điểm C là trung
điểm của MB.
Bài 20. Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao
a. Tính MB.

cho OM = 3cm, ON = 5 cm.
b. Chứng minh M là trung điểm của AC.
a. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại? Vì sao?
Bài 15. Cho đoạn thẳng AC = 7cm. Điểm B b. Tính MN.
nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm.
c. Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng
b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho NP không? Vì sao?
BD = 6cm. So sánh BC và CD.
c. Điểm C có phải là trung điểm của BD
Bài 21. Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên
không?
đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho
CI = 1cm, DK = 3 cm.
Bài 16. Trên đường thẳng xy, lấy các điểm A, a. Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng
B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6 cm, AC = CD không? Vì sao?
8 cm.
b. Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của
a. Tính độ dài đoạn thẳng BC.
đoạn thẳng CK.
b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hãy so sánh MC và AB.
Bài 22. Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm
C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.
Bài 17. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao a. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng
cho OA = 7cm, OB = 3cm.
AB không? Vì sao?
a. Tính AB.

b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các
đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.


CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ DỊCH VỤ HAPPY FAMILY
TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Nhóm Khoa Học Tự Nhiên

GVC: Phan Văn Thanh – 01657637760
Bài 23. Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B
nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.
a. Tính AB.
b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho
DB = 6 cm. So sánh BC và CD.
c. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng
DB không? Vì sao?
Bài 24. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho
OA = 3cm, OB = 6cm.
a. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tính AB.
c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn
thẳng OB không? Vì sao?
d. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K
là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×