Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài tập Phân bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.7 KB, 9 trang )

Tài liệu ôn thi Đại học môn Sinh năm 2015

BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN – GIẢM PHÂN – THỤ TINH

Câu 1.

(BT 2011; PT 2008)-Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn
ra bình thường, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ cơ thể có kiểu gen AaBb là
A. 4.
B. 2.
C. 8.
D. 16.
Câu 2. (BT 2009)- Trong trường hợp các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau, cơ thể có kiểu gen
aaBbCcDd khi giảm phân có thể tạo ra tối đa số loại giao tử là:
A. 2.
B. 8.
C. 16.
D. 4.
Câu 3. (CĐ 2008)- Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6x 10 9cặp
nuclêôtit. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm

Câu 4. (CĐ 20010)- Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb.
Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không
phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là
A. 6.
B. 4.
C. 8.
D. 2.
Câu 5. (CĐ 2011): Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể dược kí hiểu là 44A + XY. Khi tế bào
này giảm phân gặp các cặp nhiễm sắc thể thường thì phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính
không phân li trong giản phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ


quá trình giảm phân của tế bào trên là:
A. 22A và 22A + XX.
B. 22A + XX và 22A + YY.
C. 22A + X và 22A + YY.
D. 22A + XY và 22A.
Câu 6. (ĐH 2007) – Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST X AXa. trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở
một số tế bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ
thể trên là:

Câu 7. (ĐH 2008)-Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình
thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li
trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có th ể tạo ra
các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2.
B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n.
C. 2n-2; 2n; 2n+2+1.
D. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2.
A
a
A
A
a
a
Câu 8. (ĐH 2008)- Mẹ có kiểu gen X X , bố có kg X Y , con gái có kg X X X . Cho biết quá trình giảm
phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về
quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.

Câu 9. (ĐH 2010)-Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3
và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả
của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là
A. 2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 + 1.
Gv Nguyễn Thành Công – THPT Chuyên ĐHSP

ĐT: 0986093886

Page 1


Tài liệu ôn thi Đại học môn Sinh năm 2015

B. 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.
C. 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.
D. 2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1.
Câu 10. (ĐH 2010) Trong một tế bào sinh tinh, xét 2 cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm
phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. Abb và B hoặc ABB và b.
B. ABb và A hoặc aBb và a.
C. ABB và abb hoặc AAB và aab.
D. ABb và a hoặc aBb và A.
Câu 11. Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử
có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen XAXa là
A. XAXA, XaXa và 0.
B. XA và Xa.
C. XAXA và 0.
D. XaXa và 0.
Câu 12. Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường

ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào?
A. XY và O.
B. X, Y, XY và O.
C. XY, XX, YY và O.
D. X, Y, XX, YY, XY và O.
Câu 13. (ĐH 2009) Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình
thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 8.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 14. Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn toàn bình
thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16
B. 2 và 6
C. 1 và 8
D. 2 và 8
Câu 15. (ĐH 2010)- Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong
trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân
I là
A. 1x. B. 4x.
C. 0,5x.
D. 2x.
Câu 16. (CĐ 2009)- Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F 1 . Một trong
các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được
trong tất cả các tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
A. 28. B. 14.
C. 21.
D. 15.
Câu 17. (CĐ 2009)- Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A,a nằm trên

cặp nhiễm sắc thể số 2, cặ p gen B,b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm
phân nên đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu
gen của thể ba được tạo ra từ phép lai trên?
A. AaaBb và AAAbb. B. AAaBb và AaaBb. C. Aaabb và AaaBB. D. AAaBb và AAAbb.
Câu 18. Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của GF 1 có
một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể
được tạo ra?
A. 16
B. 32
C. 8
D. 4
Câu 19. (ĐH 2009) Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp tương đồng
số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí
thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là
A. 1/2. B. 1/4.
C. 1/8.
D. 1/16.

Gv Nguyễn Thành Công – THPT Chuyên ĐHSP

ĐT: 0986093886

Page 2


Tài liệu ôn thi Đại học môn Sinh năm 2015

Câu 20. (CĐ 2011)- Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được
44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là
A. 2n = 24.

B. 2n = 42.
C. 2n = 22.
D. 2n = 46.
Câu 21. (ĐH 2009) ở ngô, bộ NST 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng NST đơn trong một tế bào của thể bốn
đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 80. B. 20.
C. 22.
D. 44.
Câu 22. Cho rằng NST vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB và ab tương
ứng là :
A. 1/6 và 1/12
B. 1/6 và 1/24
C. 1/3 và 1/6
D. 1/4 và 1/8

Câu 23.

Hình thái đặc trưng của NST quan sát thấy ở thời điểm:
A. NST duỗi xoắn cực đại. B. NST nhân đôi.
C. NST bắt đầu đóng xoắn.
D. NST đóng xoắn cực đại.
Câu 24. Khi quan sát quá trình phân bào ở 1 loài động vật người ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực
của tế bào. Các tế bào đó đang ở:
A. Kỳ cuối của ngyên phân.
B. Kỳ cuối của giảm phân I.
C. Kỳ sau của giảm phân II.
D. Kỳ cuối của giảm phân II.
Câu 25. Trong nguyên phân tính đặc trưng của bộ NST thể hiện rõ nhất ở:
A. Cuối kì trung gian.
B. Kì đầu.

C. Kì giữa.
D. Kì cuối
Câu 26. Trong giảm phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở:
1. Kì đầu I.
2. Kì giữa I.
3. Kì sau I.
4. Kì đầu II.
5. Kì giữa II.
6. Kì sau II.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 4. B. 3, 6.
C. 2, 5.
D. 2, 3.
Câu 27. Hãy tìm ra câu trả lời SAI trong các câu sau đây: trong quá trình phân bào bình thường, NST kép tồn
tại:
A. Kì giữa của nguyên phân.
B. Kì sau của nguyên phân.
C. Kì đầu của giảm phân I.
D. Kì đầu của giảm phân II.
Câu 28. Sự phân li của các NST kép trong cặp NST tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân?
A. Kì sau của phân bào I.
B. Kì cuối của phân bào I.
C. Kì giữa của lần phân bào II.
D. Kì sau của lần phân bào II.
Câu 29. Trong giảm phân hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở:
A. Kì sau I.
B. Kì trước II.
C. Kì trước I.
D. Kì giữa I.
Câu 30. Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST theo chiều dọc là:

A. Sợi nhiễm sắc.
B. AND
C. Nuclêôxôm.
D. Crômatit.
Câu 31. Cơ chế dẫn đến sự hoán vị gen trong giảm phân là:
A. Sự nhân đôi của NST.
B. Sự phân li NST đơn ở dạng kép trong từng cặp tương đồng kép.
C. Sự tiếp hợp NST và sự tập trung NST ở kỳ giữa.
D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cromatit ở kì đầu I.
Câu 32. Sự kiện quan trọng nhất của giảm phân để phân biệt với nguyên phân về mặt di truyền học là:
A. Nhân đôi NST.
B. Phân li NST.
C. Trao đổi chéo NST.
D. kiểu tập trung của NST ở kì giữa của giảm phân I.
Gv Nguyễn Thành Công – THPT Chuyên ĐHSP

ĐT: 0986093886

Page 3


Tài liệu ôn thi Đại học môn Sinh năm 2015

Câu 33. Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân:
1. Xảy ra trong 2 loại tế bào khác nhau.
2. Không có trao đổi chéo và có trao đổi chéo.
3. Sự tập trung các NST ở kì giữa nguyên phân và kì giữa của giảm phân I.
4. Là quá trình ổn định vật chất di truyền ở nguyên phân và giảm vật chất di truyền đi 1/2 ở giảm phân.
5. Sự phân li NST trong nguyên phân và sự phân li NST kì sau I.
Đáp án đúng là:

A. 1, 2,3
B. 1, 3,4,5
C. 1,2, 4, 5.
D. 1, 4.
Câu 34. Các cơ chế di truyền xảy ra với một cặp NST thường là:
1. Tự nhân đôi NST trong nguyên phân, giảm phân.2. Phân li NST trong giảm phân.
3. Tổ hợp tự do của NST trong thụ tinh.
4. Liên kết hoặc trao đổi chéo trong giảm phân.
5. Trao đổi chéo bắt buộc ở kì đầu trong phân bào. Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3 và 4.
B. 1, 3, 4 và 5.
C. 1, 2, 3 và 5.
D. 1, 2, 4 và 5.
Câu 35. Các sự kiện di truyền của NST trong giảm phân có thể phân biệt với nguyên phân là:
A. Có 2 lần phân bào mà chỉ có một lần phân đôi của NST.
B. Có sự tạo thành 4 tế bào con và có bộ NST giảm đi 1/2.
C. Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
D. cả A,B, C.
Câu 36. ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân xảy ra bình thường trong tế bào 2n là:
A. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
B. Sự tăng sinh khối tế bào sôma giúp cơ thể lớn lên.
C. Sự nhân đôi đồng loạt của các cơ quan tử.
D. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
Câu 37. Với Di truyền học sự kiện đáng quan tâm nhất trong quá trình phân bào là:
A. Sự hình thành trung tử và thoi vô sắc.
B. Sự tan rã của màng nhân và hoà lẫn nhân vào bào chất.
C. Sự nhân đôi, sự phân li và tổ hợp của NST.
D. Sự phân đôi các cơ quan tử và sự phân chia nhân.
Câu 38. Trên NST, tâm động có vai trò điều khiển quá trình:
A. Tự nhân đôi của NST.

B. Vận động NST trong phân bào.
C. Bắt cặp của các NST tương đồng.
D. Hình thành thoi tơ vô sắc.
Câu 39. Vi ảnh của một tế bào đang phân chia từ một tế bào giảm phân rõ 19 nhiễm, mỗi nhiễm gồm 2
cromatit con. Giai đoạn phân bào đó là
A.Pha cuối II của giảm phân.
B.Pha đầu I của giảm phân.
C.Pha sau của nguyên phân.
D.Pha đầu II của giảm phân
Câu 40. Trình tự nào sau đây diễn ra trong quá trình nguyên phân ở tế bào động vật và thực vật?
I. Màng nhân bị phá vỡ
II. Các NST chuyển động về “xích đạo” của thoi vô sắc
III. Các ống siêu vi gắn vào các tâm động
IV. Các NST con chuyển động về các cực của tế bào
Trình tự đúng là
A.I, II, III, IV.
B.II, III, I, IV.
C.I, III, II, IV.
D.IV, III, II, I.
Câu 41. Một nhà sinh hóa đo hàm lượng ADN của các tế bào đang sinh trưởng trong phòng thí nghiệm và
thấy lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi:
A. giữa pha đầu và pha sau của nguyên phân B. giữa pha G1 và G2 trong chu kỳ tế bào
Gv Nguyễn Thành Công – THPT Chuyên ĐHSP

ĐT: 0986093886

Page 4


Tài liệu ôn thi Đại học môn Sinh năm 2015


C. trong pha M của chu kỳ tế bào
D. giữa pha đầu I và pha đầu II của giảm phân
Câu 42. Thể Barr là:
A. Thể Barr là hình ảnh của NST X không hoạt động.
B. Thể Barr là hình ảnh của NST Y không hoạt động.
C. Thể Barr là hình ảnh của NST X hoạt động.
D. Thể Barr là hình ảnh của NST Y hoạt động.
Câu 43. Ở lúa nước 2n = 24, số NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ sau của nguyên phân là:
A. 0
B. 12
C. 24
D. 48
Câu 44. Ở đậu Hà Lan, 2n = 14, số NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ giữa của nguyên phân là:
A. 0
B. 7
C. 14
D. 28
Câu 45. Ở cải bắp 2n = 18, số NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ sau của giảm phân 1 là
A. 36
B. 18
C. 9
D. 0
Câu 46. Từ một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì sau của đợt nguyên
phân tiếp theo là bao nhiêu?
A. 128. C. 256.
B. 160.
D. 64.
Câu 47. Nếu một tế bào cơ của châu chấu chứa 24 nhiễm sắc thể, thì trứng châu chấu sẽ chứa số nhiễm sắc thể là
A.48

B.6
C.12
D.24
Câu 48. Xét cặp NST giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính ở lần phân
bào 1 sẽ tạo thành giao tử mang NST giới tính.
A. X hoặc O
B. O
C. XX
D. XX hoặc O
Câu 49. Xét cặp NST giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính ở lần phân
bào 2 sẽ tạo thành giao tử mang NST giới tính.
A. X hoặc O
B. O
C. XX
D. XX hoặc O
Câu 50. Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử
có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen XAXa là
A. XAXA, XaXa và 0.
B. XA và Xa.
C. XAXA và 0.
D. XaXa và 0.
Câu 51. Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường
ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào?
A. XY và O. B. X, Y, XY và O.
C. XY, XX, YY và O.
D. X, Y, XX, YY, XY và O.
Câu 52. Tế bào lưỡng bội của 1 loài sinh vật mang 1 cặp NST tương đồng trên đó có 2 cặp gen dị hợp, liên kết gen

AB
hoàn toàn, sắp xếp như sau ab . Khi giảm phân bình thường có thể hình thành những loại giao tử:

A. AB và ab.
B. AB, ab, Ab và aB.
C. A, B, a và b.
D. AA, BB, Aa và Bb.
Câu 53. Tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật mang một cặp NST tương đồng trên đó có 2 cặp gen dị hợp,
sắp xếp như sau Ab/aB. Khi giảm phân bình thường có thể hình thành những loại giao tử:
A. AB và ab (liên kết gen hoàn toàn).
B. A, B, a, B.
C. Ab, ab, AB, aB (hoán vị gen).
D. AA, BB, Aa, BB.

Gv Nguyễn Thành Công – THPT Chuyên ĐHSP

ĐT: 0986093886

Page 5


Tài liệu ôn thi Đại học môn Sinh năm 2015

Câu 54. Kiểu gen có thể cho 8 loại giao tử bằng nhau từng đôi một
ABD
BD
Aa
bd
A.AaBbDd B. abd
C.
D. A, B và C
Câu 55. Xét một tế bào mẹ giao tử ở một loài có các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể 2n được kí hiệu như
sau: AaBbDdXY. Một đột biến xảy ra trong giảm phân 2 của quá trình giảm phân tạo tử. Giao tử tạo ra

sau đây sẽ là được sinh ra từ đột biến trên:
A. AAbbDdXX
B. AABbddYY
C. ABBdX
D. AabdY
Câu 56. Tế bào xôma ruồi giấm chứa 8 nhiễm sắc thể. Điều này có nghĩa là có thể có số tổ hợp nhiễm sắc thể
khác nhau trong các giao tử của nó là
A.4
B.8
C.16
D.32
Câu 57. Xét 1 tế bào sinh dục cái của 1 loài động vật có kiểu gen là AaBb. Tế bào đó tạo ra số loại trứng là
A. 1 loại. B. 2 loại.
C. 4 loại.
D. 8 loại.
Câu 58. Xét 1 tế bào sinh dục đực của 1 loài động vật có kiểu gen là AaBbDd. Tế bào đó tạo ra số loại tinh
trùng là
A. 1 loại. B. 2 loại.
C. 4 loại.
D. 8 loại.
Câu 59. Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn toàn bình
thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16 B. 2 và 6
C. 1 và 8
D. 2 và 8
Câu 60. Một tế bào sinh tinh trùng của ruồi giấm đực ở trạng thái dị hợp về các gen xác định các tính trạng
thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Tế bào đó giảm phân bình thường thì cho ra số loại tinh trùng là:
A. 1 loại B. 2 loại.
C. 4 loại.
D. 8 loại.

Câu 61. Xét 1 cơ thể ruồi giấm đực có kiểu gen là AB/ab. Trong trường hợp giảm phân bình thường thì có thể
cho ra tối đa số loại giao tử là:
A. 1 loại B. 2 loại.
C. 4 loại.
D. 8 loại.

Ab
Câu 62. Xét 1 cơ thể ruồi giấm cái có kiểu gen là aB . Trong trường hợp giảm phân bình thường thì có thể
cho ra tối đa số loại giao tử là:
A. 1 loại.B. 2 loại.
C. 4 loại
D. 8 loại.
E
Câu 63. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen X F Y . Khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại trứng?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 8
E
Câu 64. Kiểu gen của một loài sinh vật là: X F Y . Khi giảm phân tạo thành giao tử, sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu
loại tinh trùng?
A. 4.
B. 8.

C. 2.

D. 10.

AD
E

Câu 65. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen ad X F Y . Khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại trứng?
A. 1 loại trứng.
B. 2 loại trứng.
C. 4 loại trứng.
D. 8 loại trứng.
AB
D
Câu 66. Kiểu gen của một loài sinh vật là: ab X M Y . Khi giảm phân tạo thành giao tử, sẽ tạo ra tối đa bao
nhiêu loại tinh trùng?
A. 4 loại tinh trùng.
B. 8 loại tinh trùng. C. 2 loại tinh trùng.
D. 10 loại.

Gv Nguyễn Thành Công – THPT Chuyên ĐHSP

ĐT: 0986093886

Page 6


Tài liệu ôn thi Đại học môn Sinh năm 2015

AB DE
Câu 67. Kiểu gen của một loài ab de , thì tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 4 loại giao tử.
B. 10 loại giao tử
C. 20 loại giao tử.
D. 16 loại.
Câu 68. Trong loài thấy có 2 loại tinh trùng với ký hiệu gen và NST giới tính là AB DE HI X và ab de hi Y. Bộ
NST lưỡng bội của loài là:

A. 2n = 4
B. 2n = 8
C. 2n = 12
D. 2n = 16
Câu 69. Ở một loài, cặp NST giới tính là XX và XY. Một trứng bình thường là AB CD H I XM. Bộ NST lưỡng bội
(2n) của loài là:
A. 8
B. 10
C. 14
D. 16
AB DE HI
XY
Câu 70. Một tế bào sinh dục sơ khai có kiểu gen ab de hi
nguyên phân 5 lần liên tiếp rồi giảm phân

bình thường cho các giao tử. Số NST môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nguyên phân và giảm
phân của tế bào sinh dục nói là
A.248
B. 256
C. 504
D.1008
Câu 71. Một tế bào sinh tinh trùng của ong đực (đơn bội) phát sinh giao tử bình thường tạo nên số loại tinh
trùng là:
A. 4.
B. 1
C. 2.
D. 8.
Câu 72. Quan sát 1 hợp tử của 1 loài động vật đang thực hiện nguyên phân, số tế bào có ở kỳ sau của lần
nguyên phân thứ ba là
A. 2 tế bào.

B. 4 tế bào.
C. 6 tế bào.
D. 8 tế bào.
Câu 73. Bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8. Trong trường hợp không xảy ra trao đổi chéo, số loại giao tử
tối đa được tạo ra do sự tổ hợp các NST khác nhau về nguồn gốc là
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
Câu 74. Bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8. Trong trường hợp không xảy ra trao đổi chéo thì tỉ lệ kiểu
giao tử chứa tất cả các NST có nguồn gốc từ bố là:
A. 1/4
B. 1/8
C. 1/16
D.1/32
Câu 75. Ở ruồi giấm 2n = 8 (NST). Giả sử rằng trong quá trình giảm phân ở ruồi giấm cái có 2 cặp NST mà
mỗi cặp xảy ra 2 trao đổi chéo đơn, 1 trao đổi chéo kép. Số loại trứng có thể tạo ra là:
A. 16 loại.
B. 256 loại.
C. 128 loại.
D. 64 loại.
Câu 76. Một tế bào sinh dục cái của của 1 loài động vật (2n=24) nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh sản rồi
chuyển qua vùng sinh trưởng, và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra trứng. Số lượng NST đơn cần cung cấp
bằng:
A. 1512 NST.
C. 744 NST.
B. 4200 NST.
D. 768 NST.
Câu 77. Một tế bào sinh dục cái của của 1 loài động vật (2n=24) nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh sản rồi
chuyển qua vùng sinh trưởng, và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra trứng. Số lượng trứng bằng:

A. 32.
C. 64.
B. 124
D. 16.
Câu 78. Một tế bào sinh dục đực của của 1 loài động vật (2n=24) nguyên phân 3 đợt ở vùng sinh sản rồi
chuyển qua vùng sinh trưởng, và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra tinh trùng. Số lượng tinh trùng bằng:
A. 132.
C. 64.
B. 32
D. 16.
BD
Aa
bd . Thực tế khi giảm phân
Câu 79. Một tế bào sinh tinh trùng chứa các gen trên 2 cặp NST có kiểu gen:
bình thường có thể tạo nên số giao tử là
A. 2 loại.
B. 4 loại.

C. 8 loại.

Gv Nguyễn Thành Công – THPT Chuyên ĐHSP

ĐT: 0986093886

D. 4 hoặc 8 loại.
Page 7


Tài liệu ôn thi Đại học môn Sinh năm 2015


AB DE
Câu 80. Kiểu gen của một loài ab de . Khi giảm phân bình thường tạo được số giao tử là:
1. 4 loại; 2. 8 loại;
3. 16 loại;
4. 32 loại;
5. 2 loại. Trường hợp đúng là:
A. 1, 2 và 3.
C. 1, 3 và 5.
B. 3, 4 và 5.
D. 1, 4 và 5.
Câu 81. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, kiểu gen
nào sau đây có thể tạo ra loại giao tử aa với tỉ lệ 50%?
A. AAaa. B. Aaaa.
C. AAAa.
D. aaaa
Câu 82. Cho rằng NST vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB và ab tương
ứng là :
A. 1/6 và 1/12
B. 1/6 và 1/12
C. 1/3 và 1/6
D. 1/4 và 1/8
Câu 83. Quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm đã tạo ra 8 tế bào mới. Số lượng NST đơn ở kì
cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là:
A. 64.
B. 256.
C. 128.
D. 512.
Câu 84. Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của giảm
phân 1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác
nhau có thể được tạo ra?

A. 16
B. 32
C. 8
D. 4
Câu 85. Ở ruồi giấm 2n = 8 (NST). Giả sử rằng trong quá trình giảm phân ở ruồi giấm cái có 2 cặp NST mà
mỗi cặp xảy ra 2 trao đổi chéo đơn, 1 trao đổi chéo kép. Số loại trứng có thể tạo ra là:
A. 16 loại.
B. 256 loại.
C. 128 loại.
D. 64 loại.
Câu 86. Bộ NST của ruồi giấm 2n = 8 NST, các NST trong mỗi cặp tương đồng đều khác nhau về cấu trúc. Nếu
trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp NST xảy ra trao đổi chéo ở 1 chỗ thì số
loại giao tử được tạo ra là:
A. 210 loại.
B. 27 loại.
C. 52 loại.
D. 25 loại.
Câu 87. Ở ngô 2n = 20 NST, trong quá trình giảm phân có 5 cặp NST tương đồng, mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo
1 chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:
A. 210 loại.
B. 215 loại.
C. 212 loại.
D. 213 loại.
AB
Câu 88. Có 1000 tế bào sinh giao tử đực có KG ab giảm phân tạo giao tử, trong đó có 100 tế bào khi giảm

phân xảy ra hoán vị gen. Tần số hoán vị gen
A. 5% B. 10%
C. 15%.
D. 20%

Câu 89. Số nhóm gen liên kết lần lượt của các loài có số lượng bộ NST lưỡng bội sau đây. 1. Củ cải đường 2n = 18; 2.
Ngô 2n = 20; 3. Ruồi giấm đực 2n = 8; 4. Cà độc dược 2n = 24; Đậu hà lan 2n = 14
A. 9, 10, 4, 12,7
B. 9, 10, 5, 12, 7
C. 18, 20, 8, 24, 7
D.18, 10, 5, 12, 7
Câu 90. Xác xuất để 1 người bình thường nhận được 1 NST có nguồn gốc từ bà nội và 22 NST có nguồn gốc từ
ông ngoại của mình.
A. 506/423
B. 529/423
C. 1/423
D. 484/423
Câu 91. Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con
của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm (2n+1)?
A. 25%
B. 33,3%
C. 66,6%
D. 75%
Câu 92. Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con
của họ có thể có bao nhiêu % sống sót?
A. 25%
B. 33,3%
C. 66,6%
D.75%
Gv Nguyễn Thành Công – THPT Chuyên ĐHSP

ĐT: 0986093886

Page 8



Tài liệu ôn thi Đại học môn Sinh năm 2015

Câu 93. Một loài thực vật có 2n=16 ở một thể đôt biến xảy ra đột biến cấu trúc NST tại 3 NST thuộc 3 cặp
khác nhau. Khi giảm phân nếu các cặp phân ly bình thường thì trong số các loại giao tử tạo ra giao tử
không mang đột biến chiếm tỷ lệ.
A. 87,5%
B. 12,5%
C. 75%
D.25%
Câu 94. Ở ruồi giấm 2n = 8 NST. Giả sử trong quá trình giảm phân ở ruồi cái có 2 cặp NST mà mỗi cặp xảy ra
2 trao đổi chéo đơn không cùng 1 lúc. Thì số loại giao tử là bao nhiêu?
Câu 95.
(T6- 34) Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế bào sinh tinh
đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó:
- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì
không bắt chéo.
- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì
không bắt chéo.
- Các tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb
Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là:
A. 50
B. 75
C. 100
D. 200

Gv Nguyễn Thành Công – THPT Chuyên ĐHSP

ĐT: 0986093886


Page 9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×