Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

bài tập phần bảo toàn electron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.75 KB, 1 trang )

BÀI TẬP PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN E
Câu1: Cho một luồng khí CO qua ống đựng m gam Fe
2
O
3
nung nong, sau một thời gian thu được 13,92g hỗn
hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3,
Fe
3
O
4
.Hòa tan X bằng HNO
3
đặc nóng thu được 5,824 lít khí đktc.Giá trị của m là
A.9,76g B.11,84g C.16g D.18,08g
Câu2: Hòa tan hòan toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (1:1 số mol) bằng HNO
3
thu được V lít khí đktc hỗn hợp khí X
(NO và NO
2
) và dung dịch Y chỉ chứa hai muối và axit dư. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 19. V có giá trị
A.3,36 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Câu3:Hòa tan 11,2g Fe bằng H
2
SO
4


loãng dư thu được dung dịch X. X phản ứng vừa đủ với V ml KMnO
4
0,5M. V là
A.20ml B.80ml C.40ml D.160ml
Câu4:Hòa tan 7,74g Al,Mg bằng một lượng vừa đủ 500ml dung dịch H
2
SO
4
0,28M và HCl1M sau khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch X và V lít khí H
2
đktc . Cô cạn dd X thu được KL muối khan bằng
A.38,93g B.77,86g C.2,24 g D.6,72 g
Câu5: Nung mg bột Fe trong oxi thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết X trong HNO
3
dư thấy thóat ra
0,56 lít khí NO đktc.Giá trị của m là
A.2,22 B.2,62 C.2,52 D.2,32(gam)
Câu6: Cho mg Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thấy thóat ra 11,2 lít đktc hỗn hợp A gồm 3 khí N
2
, NO,
N
2
O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. m có trị giá
A.2,7 B.16,8g C. 3,51g D.35,1g
Câu7: Hòa tan ag hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO
3
đặc nguội dư thu được 0,336 lít NO

2
0
0
C, 2atm. Cũng ag
hỗn hợp X trên hòa tan trong HNO
3
loãng dư thì thu được 0,168 lít NO 0
0
C, 4 atm khối lượng hai kim loại Al,
Mg trong hỗn hợp lần lượt
A.4,05 và 4,8 B.5,4 và 3,6 C.0,54 và 0,36 D.Kết quả khác
Câu8:Hòa tan hết 12g một kim loại chưa rõ hóa trị vào dung dịch HNO
3
dư được 2,24 lít khí đktc một khí duy
nhất không màu không mùi không cháy Kim loại đã dùng là
A.Cu B.Pb C.Ni D.Mg
Câu9:Thể tích dung dịch FeSO
4
0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa KMnO
4
0,2M và
K
2
Cr
2
O
7
0,1M ở môi trường axit là
A.0,16 lít B.0,32 lít C.0,08 lít D.0,64 lít
Câu10: Một oxit nitơ X có 30,43% về khối lượng. Tỉ khối của X so với không khí là 1,5862. Cần bao nhiêu

gam dung dịch HNO
3
40% tác dụng với Cu để điều chế được 1 lít X (134
0
C và 1 atm) giả sử phản ứng chỉ giải
phóng X duy nhất
A.13,4g B.9,45g C.12,3g D.Kết quả khác
Câu11:Cho H
2
SO
4
loãng dư tác dụng với 6,66g hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều có hóa trị II người ta thu được
0,1 mol hỗn hợp khí đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5gam.Hòa tan phần còn lại bằng H
2
SO
4
đặc nóng
người ta thấy thóat ra 0,16g SO
2
. X, Y là những kim loại nào
A. Hg và Zn B. Cu và Zn C.Cu và Ca D.kết quả khác
Câu12: Hòa tan hoàn tòan 16,2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO
3
được 5,6 lít đktc hỗn hợpA
nặng 7,2g gồm N
2
và NO.Kim loại đã cho
A.Fe B.Kẽm C.Nhôm D.Cu
Câu13: Hòa tan hết a gam Cu trong HNO
3

loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp NO và NO
2
đktc tỉ khối so với H
2

16,6. a có giá trị
A.2,38g B.2,08g C.3,9g D.4,16
Câu14: A gồm Fe và Cu.Hòa tan 6g A bằng HNO
3
đặc nóng thóat ra 5,6 lít khí NO
2
đktc % Cu là A.53,34%
B.46,66% C.70% D.90%
Câu15: Hòa tan hoàn toàn 12,8g Cu trong dung dịch HNO
3
thấy thóat ra Vlít hỗn hợp khí A gồm NO và NO
2
đktccó tỉ khối so với H
2
bằng 19.Tính V
Câu16: Hỗn hợp X gồm FeS
2
, MS có số mol bằng nhau (M là kim loại có hóa trị không đổi).Cho 6,51g X tác
dụng với HNO
3
thu được dung dịch A1 và 13,216 lít đktc hỗn hợp có khối lượng 26,34g gồm NO và NO
2
.Thêm
một lượng BaCl
2

dư vào dung dịch thu được m
1
gam kết tủa. Xác định M và tính m
1
.
Câu17:Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg,Al. A tác dụng với dung dịch CuSO
4
dư, phản ứng xong đem toàn bộ
chất rắn tác dụng với HNO
3
thu được 0,56 lít NO đktc.Tính V khí N
2
sinh ra khi cho A tác dụng với HNO
3
loãng.

×