Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

Giáo án khoa học tự nhiên 7 vnen hay, đầy đủ, chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 166 trang )

Ngày soạn 04/09/2016
Tiết 1,2,3: Bài 1. Mở đầu.
1. Mục tiêu bài học
a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Như sách HDH KHTN 7
b) Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng
lực sử dụng ngôn ngữ khoa học
2. Tổ chức hoạt động học của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG
HĐ: Trò chơi: Nhóm nào nhanh nhất.
Mục tiêu hoạt động:
Nhớ lại các dụng cụ thiết bị đã học ở
KHTN 6
Nội dung hoạt động:
GV tổ chức cho HS thực hiện trò
Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?
chơi: Nhóm nào nhanh nhất, kể được
nhiều nhất, đúng và đầy đủ các dụng
cụ thiết bị và mẫu trong các hoạt
động học tập ở Khoa học tự nhiên 6.
Sau đó yêu cầu HS lập bản kế hoạch
cá nhân để “Tìm hiểu về các dụng
cụ, thiết bị, mẫu được sử dụng trong
môn Khoa học tự nhiên 7”.
Phương thức hoạt động:
Hướng dẫn HS cách học như thế nào?
Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự
hỗ trợ của GV như thế nào?
Sản phẩm hoạt động: là gì?


Hoạt động theo nhóm
Nhóm tưởng điều khiển từng cá nhân
trong nhóm kể lại, thư kí ghi lại
Gv yêu cầu các nhóm báo cáo
-Các dụng cụ đo: Kính lúp, Kính
hiển vi, La men, Lam kính
- Dụng cụ : Ống nghiệm, Giá để ống
nghiệm, Đèn cồn và giá đun,

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Khen các nhóm kể được nhiều nhất
Động viên các nhóm kể được ít
Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải Kéo dài thời gian
pháp thực hiện như thế nào?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ: Tìm hiểu tên gọi, các thông tin, kí hiệu trên các dụng cụ ở hình 1.1
Mục tiêu hoạt động:

Biết thêm một số dụng cụ của môn
KHTN phần vật lí

Nội dung hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

GV y/c hs làm việc cá nhân, hoạt
động ghép đôi. Điều khiển thảo luận


trên lớp
Phương thức hoạt động:
Hướng dẫn HS cách học như thế nào?

Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự
hỗ trợ của GV như thế nào?
Sản phẩm hoạt động: là gì?

Từng Hs quan sát hình 1.1 rồi nêu
tên gọi, các thông tin, kí hiệu. Sau đó
hoạt động ghép đôi và tham gia thảo
luận trên lớp.
Tên gọi
Các thông Kí hiệu
tin
Pin
1,5 V
V, +, ....

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Nêu tên gọi, kí hiệu các dụng cụ em
biêt?
Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải HS chưa biết các kí hiệu nên vẽ ra
pháp thực hiện như thế nào?
nhiều kí hiệu, Gv cần định hướng và
nêu một số kí hiệu mà sau này áp
dụng.
C. LUYỆN TẬP
HĐ: Tìm hiểu các bước vận dụng kiến thức và thực tế.
Mục tiêu hoạt động:
Biết được các bước vận dụng kiến
thức và thực tế.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động cá nhân
Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS Hs quan sát hình 1.2 và nêu quy
cách học như thế nào? Có sử dụng
trình, báo cáo với Gv.
TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của
GV như thế nào?
Sản phẩm hoạt động: là gì?
Quan sát - Nêu câu hỏi - Đề xuất GT
- ...
Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Nêu các bước vận dụng kiến thức và
thực tế
Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải
pháp thực hiện như thế nào?
3. Hướng dẫn về nhà:
Hãy đưa ra một ví dụ trong thực tiễn của em đã áp dụng các bước như hình 1.2.
Ngày soạn: 15/08/2016
Ngày giảng: /08/2016
Tuần 2
Tiết 4,5: Bài 2: NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.
Mục tiêu bài học
a)
Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Về kiến thức:
- Mô tả được thành phần cấu tạo nguyên tử


+ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện
tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.
+ Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang
điện.

+ Vỏ nguyên tử gồm các eletron
+Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về
giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện.
- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên
tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.
- Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối, phân tử khối
- Vai trò của nguyên tố hóa học
Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng vận dụng tính toán NTK, PTK
- Củng cố kĩ năng viết KHHH
- Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại
- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
Về thái độ
- HS có hứng thú, tinh thần say mê học tập
- Tích cực tự giác, tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức
b)
Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
Hợp tác
Năng lực đọc hiểu, xử lí thông tin
Năng lực vận dụng kiến thức
II. Tổ chức hoạt động học của HS
A.
Hoạt động khởi động
a)
Mục đích
Tìm đặc điểm cấu trúc của nguyên tử
b)
Nội dung hoạt động
Xác định cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử
c)

Phương thức hoạt động
HS thảo luận nhóm quan sát hình ảnh, video về cấu trúc nguyên tử để dự đoán
cấu tạo nguyên tử, nguyên tử có mang điện không


d)
Thiết bị dạy học
Tranh về cấu trúc nguyên tử
Màn hình, máy chiếu
đ) Sản phẩm hoạt động
- Bản báo cáo của nhóm về cấu tạo nguyên tử, về các loại điện tích
- GV tổ chức cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nêu vấn đề
B. Hình thành kiến thức
1. Nguyên tử
Hoạt động nhóm: Dựa trên kết quả hoạt động khởi động, nghiên cứu nội dung
thông tin thảo luận trả lời các câu hỏi
Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào?
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản nào?
Nêu đặc điểm của những loại hạt cấu tạo nên nguyên tử?
GV có thể gọi đại diện 1-2 em đứng tại chỗ báo cáo kết quả làm việc. Các bạn
khác bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức:
- Vận dụng làm bài tập:
+ Hoàn thành sơ đồ cấu tạo nguyên tử
……………..
CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ
…………...
+ Vì sao nguyên tử trung hòa về điện?
II. Nguyên tố hóa học

Tổ chức cho HS đọc thông tin và thảo luận rút ra nhận xét:
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có những
đặc điểm chung nào?
Nguyên tố hóa học là gì?
GV gọi đại diện 1-2 em đứng tại chỗ báo cáo kết quả làm việc. Các bạn khác bổ
sung.
Vận dụng làm bài tập:
- Tại sao cần có chế độ ăn đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết?
Dựa vào bảng 2.1, Hãy viết KHHH của các của các nguyên tố: natri, magie, sắt,
clo và cho biết số p, e trong mỗi nguyên tử của các nguyên tố đó
III. Nguyên tử khối, phân tử khối
1.
Nguyên tử khối
- GV cho HS đọc thông tin về khối lượng nguyên tử ởtài liệu để thấy được khối
lượng nguyên tử được tính bằng gam thì số trị rất nhỏ bé.
- GV cho HS theo dõi thông tin trong tài liệu và giới thiệu
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập
2. Phân tử khối
GV hướng dẫn HS h/đ cặp đôi dựa vào định nghĩa NTK nêu đ/n PTK trả lời câu
hỏi
- GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn”


Tính phân tử khối của các phân tử sau: Ba(OH)2, SO2 ,CO2, KMnO4
Cho HS 3 phút chuẩn bị, sau đó mỗi nhóm cử lần lượt 1 bạn lên bảng tính PTK
của 1 CT phân tử , nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, đúng nhất sẽ chiến thắng

Bài 3: CÔNG THỨC HÓA HỌC, HÓA TRỊ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức kĩ năng, thái độ.

a, Kiến thức
-Trình bày được ý nghĩa của công thức hóa hóa học của các chất.
- Viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản.
- Xác định được hóa trị của một số nguyên tố hóa học. Phát biểu quy tắc hóa trị
và vận dụng trong việc thiết lập một số công thức hợp chất vô cơ đơn giản.
b, Kĩ năng
- Quan sát CTHH cụ thể rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và
hợp chất.
- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của
mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.
- Nêu được ý nghĩa của CTHH.
- Biết cách tính hoá trị của một nguyên tố trong h/c khi biết CTHH của h/c và hoá
trị của nguyờn tố kia.(hoặc nhóm ntử).
c, Thái độ:
- Có hứng thú, tinh thần say mê trong học tập.
- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức.
- Có ý thức tìm tòi, học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết của mình.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, hợp tác.
- Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin, năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực tính toán.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hướng dẫn chung
Học sinh ôn lại kiến thức đơn chất, hợp chất đã học ở KHTN 6 để hoàn thành
câu hỏi ở phần khởi động theo nhóm.


Phần hoạt động hình thành kiến thức: HS tự nghiên cứu thông tin trong hướng
dẫn, thảo luận nhóm để viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của công thức hóa
học, xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tố.

Hoạt động luyên tập: học sinh hoạt động cá nhân để làm các bài tập viết công
thức, nêu ý nghĩa của công thức hóa học, xác định hóa trị
Hoạt động vận dụng: cho HS về nhà tự tìm hiểu thành phần hóa học và ứng
dụng của muối ăn. Sản phẩm được chia sẻ ở góc học tập.
Hoạt động tìm tòi mở rộng: Học sinh tìm các nguồn tài liệu để viết đoạn văn về
vai trò của nước, vấn đề sử dụng, bảo vệ nguồn nước để tránh ô nhiễm. Sản phẩm
được chia sẻ ở góc học tập.
2, Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
* Hoạt động khởi động:
- Dựa vào kiến thức bài đơn chất, hợp chất học sinh đã học ở chương trình KHTN
6, yêu cầu học sinh điền vào bảng kiến thức sau và thảo luận trả lời các câu hỏi ở
sgk:
Tên chất
Khí oxi
Nước
Sắt
Muối ăn ( Natri clorua)
Caxi cacbonat

Công thức phân tử

Đơn chất hay hợp chất

Câu hỏi:
1. Cách ghi công thức hóa học của một chất như thế nào?
2. Công thức hóa học một chất cho biết những điều gì?
3. Vì sao từ 118 nguyên tố hóa học có thể tạo ra hàng chục triệu chất khác
nhau?
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời.
GV chỉ ra nhóm trả lời đúng, sai mà không giải thích, hướng HS vào hoạt động

hình thành kiến thức.
* Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Công thức hóa học.
- Hoạt động cặp đôi: Nghiên cứu thông tin trang 16 sách HD học trả lời các câu
hỏi sau:
Câu 1: Công thức hóa học của các chất được viết như thế nào?
Câu 2: Công thức hóa học có ý nghĩa gì?
GV: Gọi HS bất kì báo cáo kết quả. Cho HS khác nhận xét.
GV: nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức.
- Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập.
GV: Gọi HS bất kì báo cáo kết quả. Cho Hs khác nhận xét.
GV: nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức.
II. Hóa trị
1. Cách xác định hóa trị
HS hoạt động nhóm, nghiên cứu sgk phần 1.
GV: Hóa trị là gì?


HS trả lời.
GV: Hóa trị của một nguyên tố, nhóm nguyên tử được xác định như thế nào?
HS: trả lời
GV: Giới thiệu mô hình một số phân tử của một số chất.
H
H

Cl
O
Ph©n tö n­íc

Ph©n tö

Axit Clohiddric

N

C
H
H

Ph©n tö Amoniac

Ph©n tö
metan

Từ hoá trị của H em hãy rút ra hoá trị của các nguyên tố Cl, O, N, C.
Tương tự, hảy xác định hóa trị của các nhóm SO4, NO3 trong CT H2SO4, HNO3.
HS trả lời GV nhận xét và hướng dẫn.
Xác định hóa trị của các nguyên tố C, S, P, Na, Fe trong các hợp chất sau:
CO2, SO3, P2O5, Na2O, FeO
Hướng dẫn HS tự chốt kiến thức ghi vào vở.
2. Quy tắc hóa trị.
Hoạt động cá nhân: đọc thông tin và làm các bài tập trang 18
GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh hoạt động.
HS: Báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Nhận xét, bổ sung.
HS: hoạt động cá nhân đọc ví dụ lập công thức Mg, Cl trong sách hướng dẫn.
GV: Hướng dẫn HS cách lập công thức của Ca hóa trị II, O hóa trị II.
* Hoạt động hình thành kiến thức.
HS hoạt động cá nhân.
GV: Theo dõi, nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động vận dụng: cho HS về nhà tự tìm hiểu thành phần hóa học và ứng

dụng của muối ăn. Sản phẩm được chia sẻ ở góc học tập.
* Hoạt động tìm tòi mở rộng: Học sinh tìm các nguồn tài liệu để viết đoạn văn
về vai trò của nước, vấn đề sử dụng, bảo vệ nguồn nước để tránh ô nhiễm. Sản
phẩm được chia sẻ ở góc học tập.
Hoạt động của GV
Mục đích của hoạt động khởi động là

Hoạt động của HS và Nội dung
I. Hoạt động khởi động


yêu cầu học sinh nhớ lại một số khái
niệm đã học ở lớp 6, đặt vấn đề về giới
hạn nhỏ nhất của vật chất.
Tuy nhiên, những thí nghiệm vào cuối
thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX của các
nhà khoa học đã dẫn đến các phát minh
ra các loại hạt electron, hạt nhân nguyên
tử, proton và nơtron còn nhỏ hơn
nguyên tử. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu
các thí nghiệm đó.

Em có nhận xét gì ? – Cá nhân tiến
hành thí nghiệm : Bỏ một thìa muối ăn
(NaCl) vào cốc nước lạnh, rồi khuấy
đều. Lặp lại thí nghiệm với cốc nước
nóng. Hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Em có
thể rút ra kết luận gì ?

Giáo viên cùng cả lớp lập bảng danh

sách các chất ở thể rắn, thể lỏng và thể
khí. Các nhóm trình bày lại thí nghiệm
và đưa ra các nhận xét.
Đặt vấn đề : Thí nghiệm 1 cho thấy có
sự hụt thể tích khi đổ hai chất lỏng vào
nhau. Thí nghiệm 2 cho thấy muối ăn đã
tan hết trong nước. Cả hai thí nghiệm
chỉ có thể giải thích do các chất có cấu
trúc gián đoạn nên chúng có thể “đi
vào” trong nhau. Rượu Nước 17 Cấu
trúc gián đoạn của vật chất không chỉ
thể hiện ở phân tử, nguyên tử mà các thí

Cách 1. HS được yêu cầu viết ít nhất
7 công thức phân tử của các đơn chất
và hợp chất tương ứng từ một số loại
nguyên tử như canxi (Ca), clo (Cl),
oxi (O), cacbon (C). HS chỉ rõ công
thức nào là của hợp chất, công thức
nào là đơn chất. Nguyên tử đã là phần
nhỏ nhất của vật chất chưa ? Gợi ý
kết quả như sau : Cl O C Ca Đơn chất
Cl2 O2 C Ca Hợp chất CaCl2 , CO,
CO2 CCl4 CaC2 Về giới hạn nhỏ
nhất của vật chất, theo hiểu biết đã
học ở lớp 6, học sinh có thể trả lời
nguyên tử là phần nhỏ nhất của vật
chất.
Cách 2. HS được yêu cầu viết ít nhất
5 chất ở thể rắn, lỏng và khí – Tiến

hành thí nghiệm theo nhóm : Trộn hai
chất lỏng khác nhau, thêm 50 ml
nước (H2 O) vào 50 ml rượu etylic
(C2 H5 OH). Xác định thể tích của
chất lỏng có được sau đó.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Tại sao qua thí nghiệm người ta biết
hạt nhân có kích thức rất nhỏ so với
nguyên tử? Hay vì sao có thể nói
nguyên tử có cấu tạo rỗng? Năm
1932, nhà bác học Chát-vích (Sir
James Chadwick, 1891 -1974) nghiên
cứu hiện tượng phóng xạ đã chứng
minh được sự tồn tại hạt nơtron. 18
Phát minh tia âm cực cùng với sự
khám phá ra hạt nhân nguyên tử đã
làm thay đổi cơ bản nhận thức của
chúng ta về nguyên tử. Nguyên tử có


nghiệm khoa học cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX còn phát hiện tính gián đoạn
trong cấu tạo nguyên tử. Chúng ta cùng
nhau tìm hiểu các thí nghiệm phát minh
các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Mục đích
của hoạt động hình thành kiến thức là
HS được tổ chức tham gia các hoạt
động tìm tòi, khám phá, giải đáp thắc
mắc. Nêu lại con đường tìm tòi, khám

phá của các nhà khoa học, đó là con
đường khó khăn, gian khổ, nhưng đã có
những đóng góp to lớn cho sự phát triển
của nhân loại. I. Nguyên tử và nguyên
tố hóa học HS được yêu cầu đọc thông
tin trong sách hướng dẫn học để tìm
hiểu thành phần cấu tạo nguyên tử và
khái niệm nguyên tố hóa học. Phương
pháp dạy học ở phần này không yêu cầu
HS tự tay làm các thí nghiệm của các
nhà bác học. HS có thể quan sát các thí
nghiệm mô phỏng trên máy tính

cấu tạo phức tạp. Yêu cầu HS quan
sát sơ đồ biểu diễn thành phần cấu tạo
một số nguyên tử trong sách hướng
dẫn học. HS phát biểu quan niệm về
nguyên tử, khái niệm về nguyên tử
khối. Học sinh phân biệt được khái
niệm khối lượng nguyên tử tuyệt đối
và nguyên tử khối. 2. Nguyên tố hóa
học là gì ? Từ sơ đồ biểu diễn thành
phần cấu tạo của một số nguyên tử
như hiđro, oxi, natri, rút ra nhận xét
về sự khác nhau của chúng. Từ đó
định nghĩa : Nguyên tố hóa học là tập
hợp những nguyên tử cùng loại, có
cùng số proton trong hạt nhân. Tại
sao người ta không dùng nguyên tử
khối mà sử dụng điện tích hạt nhân

(số proton) để đặc trưng cho nguyên
tố hóa học? Trước đây, khi chưa phát
minh hạt nhân nguyên tử, người ta đã
từng dùng nguyên tử khối để đặc
trưng cho nguyên tố hóa học. Tuy
nhiên, có hiện tượng một số nguyên
tố khác nhau nhưng có nguyên tử
khối bằng nhau.

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu bài tiếp theo


Ngày soạn: /08/2016
Ngày giảng: /08/2016
Tuần 3
Tiết 6
Bài 3: CÔNG THỨC HÓA HỌC, HÓA TRỊ
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được ý nghĩa của công thức hóa học của các chất
- Viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản
- Xác định được hóa trị của một số nguyên tố hóa học. Phát biểu quy tắc hóa trị
và vận dụng trong việc thiết lập một số công thức hợp chất vô cơ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Kế hoạch dạy học, bảng 2.1 Sgk
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
II. Hóa trị (tiếp):
- Gv thông báo về quy tắc hóa trị
2. Quy tắc hóa trị:
- Gv: giả sử hóa trị của ng/tố A là a, hóa - HS nghe và ghi nhớ kiến thức:
trị của nguyên tố B là b. Nếu nhân x . a
a b
=y.b
CTHH dạng chung của hợp chất:
- Gv đưa ví dụ phân tích.
AxBy
Trong đó: x, y và a, b lần lượt là chỉ
số và hóa trị tương ứng của các ng/tố
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức thảo A, B.
luận nhóm 4 em hoàn thiện bài tập - HS vận dụng, thảo luận nhóm hoàn
Sgk/18
thiện bài tập:
1) Tính tích x. a và y . b, ghi kết quả * BT1) Tính tích
vào bảng
x.a
y.b
2.I
1 . II
I II
- Gọi đại diện lên chữa bài
H2O
- Lớp nhận xét, bổ xung
1 . VI

3 . II
VI II
SO3
2 . III
3 . II
III II
Al2O3
* BT2) Điền vào chỗ trống
2) Hãy chọn dấu thích hợp ?
x.a
= y.b
* BT 3) Điền từ:
(1): hóa trị ; (2): bằng ; (3): chỉ số


- HS nghe, ghi nhớ
- GV nêu dựa vào quy tắc hóa trị có thể VD: Lập CTHH của Mg (II) và Cl (I)
lập được CTHH của hợp chất khi biết
II
I
hóa trị của các nguyên tố trong hợp + Giả sử CTC của h/c là: MgxCly
chất.
Theo quy tắc hóa trị: x . a = y . b
- Gv lấy ví dụ phân tích.
x . II = y . I
* Chuyển thành tỉ lệ:

- GV giới thiệu về bảng 2.1 và 2.1
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 em, tự
hoàn thiện các bài tập luyện tập

- Thảo luận trong 10 phút, đại diện các
nhóm sẽ chữa các bài tập lên bảng.
+ B.tập 1, 2
- Cho các nhóm nhận xét bài tập lẫn
nhau

+ Bài tập 3: XĐ hóa trị của:
a) HBr, H2S, CH4
b) Fe2O3, CuO, Ag2O

* Bài tập 4: Vận dụng quy tắc hóa trị
a) Lập CTHH của các hợp chất 2 ng/tố
sau:
P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và
O

x b
II
1
=
=
=
y a IV
2

- HS ghi nhớ kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập:
- HS thảo luận, chữa các bài tập
* B.tập 1: Điền từ/cụm từ: 1-NTHH;
2-KHHH; 3-H/chất; 4-NTHH; 5KHHH; 6-Ng/tử; 7- Phân tử.

* B.tập 2: Ta có:
a) 2 O2
b) 3 Ca(OH)2
c) 7 NH3
* B.tập 3:
a) HBr: H có hóa trị I và Br có hóa trị
I
H2S: H có hóa trị I và S có hóa trị
II
CH4: C có hóa trị VI và H có hóa
trị I
b) Fe2O3: Fe có h/trị III và O có h/trị
II
CuO: Cu có hóa trị II và O có hóa trị
II
Ag2O: Ag có hóa trị I và O có hóa trị
II
* B.tập 4: Vận dụng quy tắc hóa trị
a) - P (III) và H
III I
Ta có CT dạng chung là:
PxHy
Theo quy tắc hóa trị: x . III = y . I
--> x
I
1


b) Lập CTHH của các h/chất sau
- Canxi nitrat, biết phân tử canxi nitrat

có chứa ng/tố canxi và nhóm nitrat
(NO3)
- Natri hiđroxit, biết phân tử natri
hiđroxit có chứa ng/tố natri và nhóm
hiđroxit (OH)
- Nhôm sunfat, biết phân tử nhôm
sunfat có chứa ng/tố nhôm và nhóm
sunfat (SO4)

- Gv cho hs nghiên cứu nội dung, thảo
luận trả lời câu hỏi vận dụng thực tế về:
+ Thành phần hóa học của muối ăn
+ Công thức hóa học của muối
+ Vai trò của muối với đời sống...

y
III
3
=> PH3 (Phốtphin)
- Tương tự còn lại là CS2 và Fe2O3
b) Tương tự ta có:
- Ta có Cax(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị: x . II = y. I
--> x
I
1
y
II
2
Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là:

Ca(NO3)2
- Tương tự với các phần còn lại
D. Hoạt động vận dụng:
- HS nghiên cứu thông tin, thảo luận
nêu được:
+ T/p hóa học gồm có natri và clo
+ CTHH: NaCl
+ Vai trò: Làm gia vị trong nấu ăn,
chống các bệnh về bướu cổ,...
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- HS tự nghiên cứu và tìm hiểu ở nhà.
- Báo cáo lại kết quả tìm được.

- GV hướng dẫn hs nghiên cứu nội dung
này ở nhà, báo cáo lại kết quả tìm hiểu
được vào giờ học sau
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu bài tiếp theo
Ngày soạn: 04/09/2016
Ngày giảng: 07/09/2016
Tuần 3
Tiết 7
Bài 3: CÔNG THỨC HÓA HỌC, HÓA TRỊ (Tiết 2)


I. MỤC TIÊU
- Trình bày được ý nghĩa của công thức hóa học của các chất

- Viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản
- Xác định được hóa trị của một số nguyên tố hóa học. Phát biểu quy tắc hóa trị
và vận dụng trong việc thiết lập một số công thức hợp chất vô cơ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Kế hoạch dạy học, bảng 2.1 Sgk
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
II. Hóa trị (tiếp):
- Gv thông báo về quy tắc hóa trị
2. Quy tắc hóa trị:
- Gv: giả sử hóa trị của ng/tố A là a, hóa - HS nghe và ghi nhớ kiến thức:
trị của nguyên tố B là b. Nếu nhân x . a
a b
=y.b
CTHH dạng chung của hợp chất:
- Gv đưa ví dụ phân tích.
AxBy
Trong đó: x, y và a, b lần lượt là chỉ
số và hóa trị tương ứng của các ng/tố
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức thảo A, B.
luận nhóm 4 em hoàn thiện bài tập - HS vận dụng, thảo luận nhóm hoàn
Sgk/18
thiện bài tập:
1) Tính tích x. a và y . b, ghi kết quả * BT1) Tính tích
vào bảng
x.a
y.b

2.I
1 . II
I II
- Gọi đại diện lên chữa bài
H2O
- Lớp nhận xét, bổ xung
1 . VI
3 . II
VI II
SO3
2 . III
3 . II
III II
Al2O3
* BT2) Điền vào chỗ trống
2) Hãy chọn dấu thích hợp ?
x.a
= y.b
* BT 3) Điền từ:
(1): hóa trị ; (2): bằng ; (3): chỉ số
- HS nghe, ghi nhớ
- GV nêu dựa vào quy tắc hóa trị có thể
VD: Lập CTHH của Mg (II) và Cl (I)
lập được CTHH của hợp chất khi biết
II
I
hóa trị của các nguyên tố trong hợp
+ Giả sử CTC của h/c là: MgxCly
chất.



- Gv lấy ví dụ phân tích.

Theo quy tắc hóa trị:
x . II = y . I
* Chuyển thành tỉ lệ:

- GV giới thiệu về bảng 2.1 và 2.1
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 em, tự
hoàn thiện các bài tập luyện tập
- Thảo luận trong 10 phút, đại diện các
nhóm sẽ chữa các bài tập lên bảng.
+ B.tập 1, 2
- Cho các nhóm nhận xét bài tập lẫn
nhau

+ Bài tập 3: XĐ hóa trị của:
c) HBr, H2S, CH4
d) Fe2O3, CuO, Ag2O

* Bài tập 4: Vận dụng quy tắc hóa trị
a) Lập CTHH của các hợp chất 2 ng/tố
sau:
P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và
O

b) Lập CTHH của các h/chất sau
- Canxi nitrat, biết phân tử canxi nitrat
có chứa ng/tố canxi và nhóm nitrat


x.a=y.b
x b
II
1
=
=
=
y a IV
2

- HS ghi nhớ kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập:
- HS thảo luận, chữa các bài tập
* B.tập 1: Điền từ/cụm từ: 1-NTHH;
2-KHHH; 3-H/chất; 4-NTHH; 5KHHH; 6-Ng/tử; 7- Phân tử.
* B.tập 2: Ta có:
a) 2 O2
b) 3 Ca(OH)2
c) 7 NH3
* B.tập 3:
a) HBr: H có hóa trị I và Br có hóa trị
I
H2S: H có hóa trị I và S có hóa trị
II
CH4: C có hóa trị VI và H có hóa
trị I
b) Fe2O3: Fe có h/trị III và O có h/trị
II
CuO: Cu có hóa trị II và O có hóa trị
II

Ag2O: Ag có hóa trị I và O có hóa trị
II
* B.tập 4: Vận dụng quy tắc hóa trị
a) - P (III) và H
III I
Ta có CT dạng chung là:
PxHy
Theo quy tắc hóa trị: x . III = y . I
--> x
I
1
y
III
3
=> PH3 (Phốtphin)
- Tương tự còn lại là CS2 và Fe2O3
b) Tương tự ta có:


(NO3)
- Natri hiđroxit, biết phân
hiđroxit có chứa ng/tố natri
hiđroxit (OH)
- Nhôm sunfat, biết phân
sunfat có chứa ng/tố nhôm
sunfat (SO4)

tử natri
và nhóm
tử nhôm

và nhóm

- Gv cho hs nghiên cứu nội dung, thảo
luận trả lời câu hỏi vận dụng thực tế về:
+ Thành phần hóa học của muối ăn
+ Công thức hóa học của muối
+ Vai trò của muối với đời sống...

- GV hướng dẫn hs nghiên cứu nội dung
này ở nhà, báo cáo lại kết quả tìm hiểu
được vào giờ học sau

- Ta có Cax(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị: x . II = y. I
--> x
I
1
y
II
2
Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là:
Ca(NO3)2
- Tương tự với các phần còn lại
D. Hoạt động vận dụng:
- HS nghiên cứu thông tin, thảo luận
nêu được:
+ T/p hóa học gồm có natri và clo
+ CTHH: NaCl
+ Vai trò: Làm gia vị trong nấu ăn,
chống các bệnh về bướu cổ,...

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- HS tự nghiên cứu và tìm hiểu ở nhà.
- Báo cáo lại kết quả tìm được.

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu bài tiếp theo

Ngày soạn: 05/09/2016
Ngày giảng: 08/09/2016


Tuần 3
Chủ đề 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC, MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Tiết 8
Bài 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Xác định và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Chỉ ra được các dấu hiệu có thể xác nhận được có chất mới tạo thành, tức là có
phản ứng hóa học.
- Nêu được điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.
- Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành)
trong một phản ứng hóa học.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra
trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Kế hoạch dạy học, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm.

2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh cho biết:
+ Trong các quá trình trên thì quá trình
nào có chất mới tạo thành? Dấu hiệu
nào cho biết điều đó?

- Gv lấy các dụng cụ, hóa chất cần thiết
- GV phân nhóm, hướng dẫn hs lần lượt
làm các thí nghiệm như yêu cầu Sgk.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm trong
quá trình các em làm thí nghiệm
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi:
? Thí nghiệm nào có chất mới tạo thành.

Hoạt động của HS và Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
- HS quan sát tranh, đưa ra nhận xét
+ Trong các quá trình trên có đường
sau khi đun nóng và chiếc đinh sắt
sau khi bị gỉ là 2 quá trình tạo ra chất
mới. Là vì đường sau khi đun nóng
đã bị biến đổi so với trạng thái ban
đầu...
- HS nhận xét, bổ xung cho nhau
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Sự biến đổi chất:
* Thí nghiệm:
- HS nghe Gv hướng dẫn

- Các nhóm tiến hành làm lần lượt
các thí nghiệm theo yêu cầu và ghi
chép những h/tượng xảy ra.
- Thảo luận và trả lời được câu hỏi:


? Những dấu hiệu nào cho biết có chất
mới được tạo thành.
- Từ đó cho HS phân biệt 2 hiện tượng
trên
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 hoàn
thiện bài tập Sgk.
- Gv gọi 1 vài nhóm cho ý kiến, lớp
nhận xét bổ xung
- Gv chốt lại đáp án.

+ Trong các thí nghiệm trên đều có
chất mới đc tạo thành => dựa vào sự
biến đổi của chất mới so với t/chất
ban đầu.
- HS đọc thông tin Sgk

- HS thảo luận làm bài tập:
+ C1: Ví dụ: ở thí nghiệm 2 “Khi đốt
nến cháy lỏng thấm vào bấc” thì xảy
ra hiện tượng vật lí vì nến bị biến
dạng thành dạng hơi. Hơi nến cháy
trong không khí tạo ra khí cacbon
dioxit và hơi nước xảy ra hiện tượng
hóa học vì ở đây nến (làm bằng

paraffin) cháy trong không khí tạo ra
- Tương tự với bài tập ý 2, điền từ hai chất khác là cacbon dioxit và hơi
có/không có vào chỗ trống.
nước... (HS giải thích các ý khác
tương tự).
+ C2: Điền từ:
Từ 1 - 3: điền là không có
Từ 4 - 7: điền là có
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu phần tiếp theo.

Ngày soạn: 09/09/2016
Ngày giảng: 12/09/2016
Tuần 4
Tiết 9
Bài 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Xác định và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.


- Chỉ ra được các dấu hiệu có thể xác nhận được có chất mới tạo thành, tức là có
phản ứng hóa học.
- Nêu được điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.
- Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành)
trong một phản ứng hóa học.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra

trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Kế hoạch dạy học, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm.
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

- Gv: Đốt cháy khí metan (CH4) trong
không khí thu được khí cacbonic và
hơi nước. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ
H4.1/Sgk --> Yêu cầu HS thảo luận
nhóm đôi cho biết:
+ Ở bên trái của mũi tên có các chất
nào? Những ng/tử nào liên kết với
nhau ?
+ bên phải của mũi tên có các chất
nào? Những ng/tử nào liên kết với
nhau ?
+ So sánh số ng/tử C, H, O ở bên trái
và bên phải của mũi tên ?
- Từ đây GV cho HS nêu :
+ Thế nào gọi là phản ứng hóa học ?
Viết sơ đồ PƯHH bằng phương trình
chữ ?
- GV tiếp tục cho HS thảo luận trả lời
các câu hỏi Sgk

Hoạt động của HS và Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
II. Phản ứng hóa học:

- HS nghe hướng dẫn, thảo luận nhanh
trong 2 phút, đưa ra nhận xét:
- Đại diện 1 vài nhóm nêu, các nhóm
khác bổ xung:
+ Ở bên trái của mũi tên có các chất
CH4 và O2. Những ng/tử nào liên kết
với nhau là: 1C – 4H và O – O
+ Ở bên trái của mũi tên có các chất
CO2 và H2O. Những ng/tử nào liên kết
với nhau là O-C-O và H-O-H
+ Số ng/tử của C, H, O ở bên trái và
bên phải của mũi tên là bằng nhau.
- HS đọc thông tin trong khung, đại
diện lên trả lời và viết sơ đồ phản ứng.
- HS thảo luận nhóm 4 bạn trả lời các
câu hỏi 1,2
- Lớp nhận xét.

- HS các nhóm tự tiến hành thí


- Gọi đại diện các nhóm
nghiệm.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Quan sát hiện tượng, điền bảng
- GV hướng dẫn và chia nhóm cho HS Thí
Dấu hiệu PƯHH xảy
làm các thí nghiệm như h/dẫn Sgk. Sau nghiệm
q/sát...
ra là do:

đó yêu cầu các em quan sát hiện tượng - Đốt bông Bông cháy - Do đun
tạo thành nóng
xảy ra và điền đầy đủ thông tin vào
than đen...
bảng.
- Đốt cồn - Cồn cháy - Do đun
- Gv quan sát HS thực hiện thí nghiệm
và bay hơi nóng
- Hướng dẫn các em cách quan sát và
dần...
nhận biết có hiện tượng phản ứng xảy
- Cho axit - Kẽm tan - Hai chất
ra.
clohiđric
và có khí tiếp
xúc
tác dụng thoát ra
với nhau...
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thí với kẽm
- Tương tự với các thí nghiệm còn lại.
nghiệm
- HS đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức.
- Các nhóm bổ xung
- Gv chốt kiến thức

- GV yêu cầu HS tự đọc nhanh thông
tin và ghi nhớ kiến thức.
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:

- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu phần tiếp theo.

Ngày soạn: 11/09/2016
Ngày giảng: 14/09/2016
Tuần 4
Tiết 10


Bài 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Xác định và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Chỉ ra được các dấu hiệu có thể xác nhận được có chất mới tạo thành, tức là có
phản ứng hóa học.
- Nêu được điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.
- Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành)
trong một phản ứng hóa học.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra
trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Kế hoạch dạy học
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
- GV hướng dẫn hs vận dụng kiến thức
đã học trả lời các câu hỏi, bài tập sau.
+ Câu 1/ Sgk trang 28: Cho biết quá
trình nào là hiện tượng vật lí, quá trình
nào là hiện tượng hóa học.


+ Câu 2: Quá trình nào sau đây có phản
ứng hóa học ?
+ Câu 3:Tìm chất t/gia, chất tạo thành
và đk cho phản ứng ?

+ Câu 4: Biểu diễn các PƯHH theo
phương trình chữ.

Hoạt động của HS và Nội dung
C. Hoạt động luyện tập:
- HS vận dụng kiến thức trả lời câu
hỏi, bài tập trong mục.
* Câu 1:
a) Là hiện tượng vật lí vì nước chỉ
chuyển từ trạng thái này sang trạng
thái khác mà thôi
b) Là hiện tượng hóa học vì sau
q/trình điện phân ta thu được 2 chất
mới là khí oxi và khí hiđro.
* Câu 2: Quá trình có phản ứng hóa
học là: c, e, g, h, k, l.
* Câu 3:
a) Chất tham gia:
Amoniac và
cacbon đioxit
b) Sp tạo thành: ure và nước
c) Điều kiện: Có áp xuất , chất xúc
tác.
* Câu 4:

a) CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O


- Gv cho HS tự nghiên cứu thảo luận
nhóm 2 sau đó hoàn thiện các bài tập
vận dụng.

- Đại diện đưa ra câu trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ xung
- Gv chốt đáp án, kiến thức đúng.

- Gv có thể gợi ý câu 4

b) H2O2 --> H2O + O2
c) CaCO3 --> CaO + CO2
D. Hoạt động vận dụng:
- HS thảo luận hoàn thiện bài tập:
* Câu 1, 2: HS nêu theo nhận biết (vì
có thể có nhiều hiện tượng khác
nhau)
* Câu 3:
- Các q/trình là h/tượng vật lí là: b, d,
đ, e vì các quá trình trên chỉ có sự
biến đổi về trạng thái và màu sắc ...
- Các t/hợp a, c, g là hiện tượng hóa
học vì chúng có sự biến đổi chất và
tạo ra chất mới...
* Câu 4:
a) PT chữ:
Cacbon + Khí oxi --> Khí cacbonic

b) Điều kiện: Nhiệt độ
c) Dấu hiệu có PƯ xảy ra là 2 chất
tiếp xúc với nhau và tạo ra chất mới.
d) Để than cháy nhanh và hiệu quả
hơn ta có thể thổi luồng khí vào (Ví
dụ thổi trực tiếp bằng hơi thở hoặc
quạt điện... vì khi thổi ta đã tạo ra sự
chuyển động không khí tăng lên và
tăng lượng oxygen ngay vùng đó
khiến than hồng bùng cháy mạnh )
E. Hoạt độngt ìm tòi mở rộng:
- HS tự đọc thêm mục này ở nhà

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà
tự đọc và tìm hiểu thêm nội dung mục
này.
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa
học.
_______________________________________________


Ngày soạn: 12/09/2016
Ngày giảng: 15/09/2016
Tuần 4
Tiết 11
Bài 5: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.
- Thông qua quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra được kết luận về sự bảo toàn
khối lượng các chất trong phản ứng hóa học.
- Trình bày ý nghĩa, biểu diễn và lập được phương trình hóa học (PTHH)
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ
thể. Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của
ác chất còn lại.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Kế hoạch dạy học
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
GV viết lại phản ứng giữa bari clorua
với natri sunfat
BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + NaCl
--> Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả
lời câu hỏi khởi động.
- GV Hướng dẫn HS, nhận xét, chốt
kiến thức.

Hoạt động của HS và Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
+ Chất tham gia: BaCl2 và Na2SO4
+ Sản phẩm: BaSO4 và NaCl
- HS dự đoán tổng khối lượng trước
và sau phản ứng là không thay đổi.
- Đề xuất cách làm thí nghiệm kiểm

chứng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Định luật bảo toàn khối lượng:
- HS quan sát GV làm thí nghiệm

- GV biểu diễn trước thí nghiệm, yêu
cầu HS quan sát (lưu ý vị trí kim cân)
- Gv hướng dẫn cho các nhóm tiến hành - HS thực hành thí nghiệm theo
thí nghiệm theo đề xuất ở phần A.
hướng dẫn, chọn 1 trong 2 cách để


- Đại diện đưa ý kiến, lớp bổ xung
- Gv nhận xét

thực hiện.
- HS đưa ra nhận xét sau khi kết thúc
thí nghiệm
- Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập điền từ - Các nhóm cho ý kiến bổ xung
- HS thảo luận hoàn thiện bài tập điền
- Yêu cầu 1 HS lên bảng viết PT chữ từ (Đáp án: ... bằng ...)
cho phản ứng trên
- HS đại diện lên viết:
+ PT chữ: Bari clorua + Natri sunfat
- Gv yêu cầu HS thảo luận hoàn thiện
--> Bari sunfat + Natri clorua
bài tập 1,2,3/Sgk tr 34.
- HS thảo luận hoàn thiện bài tập, đại
diện lên bảng.
* Bài 1: Ta có PT bảo toàn k/lượng

mA + mB --> mC + mD
* Bài 2: Biểu thức tính khối lượng:
Ví dụ : mA + mB = mC + mD
- GV gợi ý bài tập 3 cho HS
Tính: mA = mC + mD – mB
* Bài 3: Giải
BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + NaCl
Theo biểu thức tính khối lượng, ta có:
mNaCl = 20,8 + 14,2 – 23,3
35 –
23,3 = 11,7 (g)
II. Phương trình hóa học:
- Gv cho HS tự đọc thông tin Sgk trang 1. Phương trình hóa học:
34, 35 để biết về phương trình hóa học. - HS đọc thông tin Sgk
- GV phân tích thông tin
- Yêu cầu vận dụng làm bài tập Sgk
- HS nghe phân tích.
- GV gọi đại diện nhận xét bài tập
* Bài tập:
- Lớp bổ xung
a) Phản ứng hóa học:
- GV chữa bài.
H2 + O2 --> H2O
b) Nhìn 2 vế ta thấy số nguyên tử của
mỗi ng/tố chưa bằng nhau vì: Trước
- Gv hỏi HS :
phản ứng có 2H và 2O, nhưng sau
+ Vậy theo em làm thế nào để chúng phản ứng chỉ có 1O và 2H...
cân bằng nhau ?
- HS quan sát hình vẽ và trao đổi

- Gv hướng dẫn HS theo các bước gợi ý nhóm trả lời các câu hỏi để giải đáp.
câu hỏi trong Sgk.
- Đại diện trả lời, lần lượt nêu được


+ Tại sao cân lệch về phía trái ?
a) + Cân lệch về phía trái là do số
+ Làm thế nào để cho cân thăng bằng ? nguyên tử O bên trái nhiều hơn.
+ Để cân thăng bằng ta cần đặt hệ số
+ Bây giờ cân lại lệch về phía phải. Tại 2 đằng trước H2O.
sao lại như vậy ?
b) + Cân lệch về bên phải là do lúc
+ Làm thế nào để cân thăng bằng ?
này số ng/tử H lại nhiều hơn.
+ Lúc này ta cần phải thêm hệ số 2
+ Nhận xét số ng/tử của mỗi ng/tố ở cả trước H2
hai phía cân ?
c) + Số ng/tử của mỗi ng/tố đều đã
+ Như vậy PTHH của phản ứng được bằng nhau
viết như thế nào ?
+ PTHH của phản ứng là:
2H2 + O2 --> 2H2O
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu phần tiếp theo.
Ngày soạn: 16/09/2016
Ngày giảng: 19/09/2016
Tuần 5

Tiết 12
Bài 5: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.
- Thông qua quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra được kết luận về sự bảo toàn
khối lượng các chất trong phản ứng hóa học.
- Trình bày ý nghĩa, biểu diễn và lập được phương trình hóa học (PTHH)
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ
thể. Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của
ác chất còn lại.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Kế hoạch dạy học


2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
II. Phương trình hóa học: (tiếp)
- GV: Từ ví dụ lập PTHH của hiđro 2. Các bước lập PTHH:
t/dụng với oxi tạo ra nước, ta có thể rút - HS n/cứu thông tin nêu được:
ra được các bước cơ bản nào để lập * Để lập PTHH có thể thực hiện các
PTHH ?
bước sau:
- 1 vài HS trả lời, lớp nhận xét
+ Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng
+ Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của
mỗi nguyên tố.

+ Bước 3: Viết phương trình hóa học.
- HS nghe, ghi nhớ kiến thức
- GV nhận xét, lấy 1 vài ví dụ phân tích
VD1: Lập PTHH của phản ứng:
Khí hiđro + Khí clo
Khí hiđro - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm 2 làm
clorua
bài tập, đại diện lên chữa bài:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm * B.tập:
bài tập: Lập PTHH của nhôm tác dụng B1: Al + O2 ----> Al2O3
với oxi tạo thành nhôm oxit.
B2: 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3
- Đại diện lên chữa bài tập
B3: 4Al + 3O2
2Al2O3
- GV nhận xét, chữa bài
3. Ý nghĩa của PTHH:
- HS n/cứu thông tin thảo luận nhóm
2 nêu được:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm * Ý nghĩa: PTHH cho biết tỉ lệ số
nhanh, trả lời câu hỏi:
ng/tử, số phân tử giữa các chất trong
+ PTHH cho ta biết những gì ?
phản ứng.
* Bài tập:
- GV nhận xét và phân tích bằng VD cụ 1. a) H2 + Cl2
2HCl
thể (Ví dụ PT 1 Sgk).
Số p/tử H2 : Số phân tử Cl2 : Số phân
- Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập 1,2 tử HCl = 1 : 1: 2

Sgk/tr 38.
b) 4Al + 3O2
2Al2O3
- GV gọi HS lần lượt chữa bài
Số ng/tử Al : Số phân tử O2 : Số phân
Al2O3 tử = 4 : 3: 2
2) HS điền được:
- PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử


×