Kiểm tra bài cũ
Câu 1.
a, Nêu định nghĩa anđehit no đơn chức? Viết công thức
chung của anđehit no đơn chức.
b, Nêu cách gọi tên của anđehit no đơn chức?
Gọi các tên có thể có của các anđehit sau:
CH
3
CH=O; CH
3
-CH
2
-CH=O; CH
3
-CH-CH=O
CH
3
Câu 2.
a, Nêu tính chất hóa học của anđehit no đơn chức.
b, Viết các phương trình phản ứng của CH
3
CH=O với
- H
2
(Ni,t
0
)
- Ag
2
O/ddNH
3
Phương án trả lời
Phương án trả lời
Câu 1.
a, Anđehit no đơn chức là hợp chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm
chức CH=O liên kết trực tiếp với gốc HĐCB no hoặc H.
Công thức chung: C
n
H
2n+1
CH=O (n nguyên 0)
b, CH
3
-CH=O có tên gọi: Axetandehit; Anđehit axetic; etanal;
CH
3
-CH
2
-CH=O có tên gọi: andehit propionic; propanal.
CH
3
-CH-CH=O có tên gọi: andehit iso-butiric; 2-metyl propanal.
CH
3
Câu 2.
a, Tính chất hóa học:
- Phản ứng cộng Hiđro (phản ứng khử anđehit)
Anđehit cộng H
2
cho sản phẩm là rượu bậc I.
- Phản ứng oxi hóa anđehit:
+ Phản ứng tráng gương: Tác dụng với Ag
2
O/ddNH
3
+ Phản ứng với Cu(OH)
2
cho kết tủa đỏ gạch Cu
2
O.
b, CH
3
-CH=O + H
2
CH
3
-CH
2
-OH
CH
3
-CH=O + Ag
2
O
CH
3
-COOH + 2Ag
Ni, t
0
dd NH
3
Đ3. dãy đồng đẳng của axit axetic
I. Đồng đẳng và danh pháp
1. Đồng đẳng.
Câu hỏi: Hãy xây dựng công
thức các chất trong dãy
đồng đẳng của axit axetic?
Các chất H-COOH; CH
3
-COOH;
họp thành dãy đồng đẳng của axit axetic hay dãy
đồng đẳng của axit cacboxilic no, đơn chức.
C
2
H
5
COOH; C
3
H
7
-COOH
Công thức chung:
Câu hỏi: Hãy nêu công thức
chung của dãy đồng đẳng?
C
n
H
2n+1
COOH (n 0)
Định nghĩa: Câu hỏi: Hãy nêu định nghĩa
của axit cacboxilic no, đơn
chức?
Axit cacboxilic no, đơn chức là những hợp
chất hữu cơ trong phân tử chứa một nhóm
cacboxyl (-COOH) liên kết với gốc HĐCB
no hoặc -H.
Quan sát mô hình phân tử của axit axetic
2, Danh pháp.
Bảng 3. Tên gọi một số axit cacboxilic no đơn chức
Công thức Tên thông thường Tên quốc tế
H-COOH
CH
3
-COOH
CH
3
-CH
2
-COOH
CH
3
-CH
2
-CH
2
-COOH
CH
3
-CH-COOH
CH
3
- Tên thông thường: Là tên thường có liên quan đến
nguồn gốc tìm ra axit.
- Tên quốc tế: axit +<tên ankan tương ứng (gồm cả
nguyên tử cacbon trong nhóm COOH)>+ oic
Axit fomic
Axit axetic
Axit propionic
Axit n-butiric
Axit iso-butiric
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit butanoic
Axit 2-metyl
propanoic
Câu hỏi: Hãy gọi tên quốc tế các axit trong bảng?
Câu hỏi: Hãy gọi tên quốc tế của hợp chất sau:
CH
3
-CH
2
-CH - CH-CH
2
-CH
2
-COOH
CH
3
C
2
H
5
7 6 5 4 3 2 1
(Axit 4-etyl-5-metyl heptanoic)
II. Tính chất vật lý.
- Các axit trong dãy đồng đẳng của axit axetic đều là
những chất lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rư
ợu có cùng số nguyên tử cacbon do:
+ Khối lượng phân tử axit lớn hơn
+ Liên kết hiđro giữa các axit bền hơn do liên kết O-H
trong axit phân cực mạnh hơn.
+ Giữa 2 phân tử axit hình thành liên kết hiđro kép.
O . . . H O
O H . . . O
CH
3
- C C CH
3
Thí dụ: t
0
s
(CH
3
COOH) = 118
0
C, t
0
s
(C
2
H
5
OH)=78,3
0
C
- Ba axit đầu dãy tan vô hạn trong nước.
IIi. Tính chất hóa học.
- Xét cấu tạo.
CH
3
- C
O H
O
1. Tính axit.
Các axit cacboxilic là các axit yếu
Câu hỏi: Nêu tính ch t hóa học của axit yếu.ấ
a, Sự điện ly.
CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
Dung dịch có dư H
+
nên dd có tính axit, làm quì tím
hóa đỏ.
b, Phản ứng với kim loại đứng trước Hiđro .
VD: 2CH
3
COOH + Mg (CH
3
COO)
2
Mg + H
2
Xem TN
Xem TN
c, Ph¶n øng víi baz¬ vµ oxit baz¬ .
VÝ dô: CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
Xem TN
2CH
3
COOH + CuO (CH
3
COO)
2
Cu + H
2
O
Xem TN
d, Ph¶n øng víi muèi cña axit yÕu h¬n .
VD: 2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
2CH
3
COONa + CO
2
↑ + H
2
O
Xem TN
2, Ph¶n øng víi rîu (ph¶n øng este hãa) .
Xem TN
H
2
SO
4
®, t
0
VÝ dô:
CH
3
C O H + H O C– – – – –
2
H
5
O
CH
3
C O C– – –
2
H
5
+ H
2
O
O
(Etyl axetat)