Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Những thành tố cơ sở của phương pháp dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.77 KB, 36 trang )

Những thành tố cơ sở của phương
pháp dạy học


Những thành tố cơ sở của phương pháp dạy học

1
2
3
4

ng

đ
t
Hoạ
o
h
ơ
gc
n

Đ

h
t
i
Tr

ạt
o


h


ần
h
p
h
n
à
h
t
g
n
độ

ng

đ
ạt

ng

đ
ạt
o
h
g
n
o
r

ct

ho
c

b
n
â
Ph

ng

đ
ạt


I. Hoạt động và hoạt động thành phần
- Nội dung của tư tưởng chủ đạo này là: Cho học sinh thực hiện và tập luyện những hoạt động và hoạt động thành
phần tương thích với nội dung và mục tiêu dạy học. Tư tưởng

1
2
3
4

này có thể cụ thể hóa như sau:

ạt
o
h

ng


g
n
độ


h
n
ện
i
h
t
h
Phá ội dung
n
à
h
t
n
g
n

với
đ
ạt
n
o


h
h
p
h
c
h
á
t
n
à
n
h
Phâ hững t
n
ựa
d
g
n

đ
t
oạ êu
h
n
ti
họ
c
c

a

m
Lự
vào
ng

h
on c
à
v
ng án họ
u
r
t
Tập ộng to
đ
t

o
h

ơ

ch
í
h
t
ng


1.1. Phát hiện những hoạt động tương thích với nội dung

Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ với những hoạt động nhất
định.

Một hoạt động của người học được gọi là tương thích với một
nội dung dạy học nếu nó có tác động góp phần kiến tạo hoặc
củng cố, ứng dụng những tri thức được bao hàm trong nội
dung đó hoặc rèn luyện những kĩ năng, hình thành những thái
độ có liên quan.

Với mỗi nội dung dạy học, ta cần phát hiện những hoạt động
tương thích với nội dung này.


Ví dụ

• Khái niệm hàm số
• Đối với một khái niệm cần hình thành theo con đường quy nạp
như khái niệm hàm số thì những hoạt động phân tích, so sánh
những đối tượng riêng lẻ thích hợp, trừu tượng hóa tách ra các
đặc điểm đặc trưng của một lớp đối tượng là tương thích với khái
niệm đó vì chúng góp phần tác động để người học kiến tạo khái
niệm này. Tương thích với khái niệm hàm này còn có những hoạt
động khác nữa như nhận dạng, thể hiện, xét mối liên hệ giữa khái
niệm đó với những khái niệm khác,…bởi vì những hoạt động đó
góp phần củng cố và ứng dụng khái niệm hàm số.


1.2. Phân tách hoạt động thành những thành phần
Phân tách hoạt động thành
những thành phần


Trong quá trình
hoạt động,
nhiều khi một
hoạt động này
có thể xuất hiện
như một thành
phần của một
hoạt động khác.

Phân tách được một
hoạt động thành những
hoạt động thành phần
là biết được cách tiến
hành hoạt động toàn
bộ, nhờ đó có thể vừa
quan tâm rèn luyện cho
học sinh hoạt động toàn
bộ vừa chú ý cho họ
tập luyện tách riêng
những hoạt động thành
phần khó hoặc quan
trong khi cần thiết.

Ví dụ: Cho một tứ
diện ABCD có ba măt
chung đỉnh B đều
vuông, các cạnh
AB=5cm, BC=3cm,
BD=4cm.Tính góc

giữa hai mặt phẳng
(ACD) và (BCD). Tình
huống bài toán phù
hợp với với giả thiết
của định lí.


1.3. Lựa chọn hoạt động dựa vào mục tiêu


1.4. Tập trung vào những hoạt động toán học


II. Động cơ hoạt động


Những cách gợi động cơ xuất phát từ nội dung môn Toán theo từng giai đoạn

1

Gợi động cơ mở đầu

2

Gợi động cơ trung gian

3

Gợi động cơ kết thúc



2.1. Gợi động cơ mở đầu


Gợi động cơ mở đầu xuất phát từ thực tế


Gợi động cơ từ nội bộ toán học
- Gợi động cơ từ nội bộ toán học là nêu một vấn đề toán học xuất phát từ nhu cầu toán học, từ việc xây dựng khoa học toán học, từ những
phương thức tư duy và hoạt động toán học.
- Các cách thông thường gợi động cơ từ nội bộ toán học:
(i) Đáp ứng nhu cầu xóa bỏ một sự hạn chế.

ii) Hướng tới sự tiện lợi , hợp lí hóa công việc


(iii) Chính xác hóa một khái niệm

∆s
∆t

• (iv)Hướng tới sự hoàn chỉnh và hệ thống


(v) Lật ngược vấn đề

un
vn

±∞


• (vi)Xét tương tự

OA + OB = 0

un
vn

±∞


(vii)Khái quát hóa

GA + GB + GC = 0

(viii)Tìm sự liên hệ và phụ thuộc


2.2.Gợi động cơ trung gian
- Là gợi động cơ cho những bước trung gian hoặc cho những hoạt
động tiến hành trong những bước đó để đạt được mục tiêu.
- Các cách thường dùng
đíchcho HS là hướng vào những mục tiêu đặt ra vào
• (i)Hướng
Hướng đích
hiệu quả dự kiến của những hoạt động của họ nhằm đạt được
những mục tiêu đó.

c
a


b
a



c
a

(

b 2
)
2a

b  b 2  b 
 
2a  2a   2a 

2


(iv)Khái quát hóa

OG
OG = OA1 + A1G



OG =OA2 +A2G


OG = OAn + An G


(ii)Quy lạ về quen

• (iii)Xét tương tự

AB 2
2


(v)Xét sự biến thiên và phụ thuộc

3
5

4
5

3
5

4
5


2.3.Gợi động cơ kết thúc

3x + 4 x = 5 x



III. Tri thức trong hoạt động
Nội dung tư tưởng chủ đạo này là: Dẫn dắt học sinh kiến tạo
tri thức, đặc biệt là tri thức phương pháp, như phương tiện
và kết quả của hoạt động.

1

Dạy học tường minh tri thức phương pháp
được phát biểu một cách tổng quát

2

Thông báo tri thức phương pháp trong quá
trình hoạt động

3

Tập luyện những hoạt động ăn khớp với
những tri thức phương pháp


3.1. Dạy học tường minh tri thức phương pháp được phát biểu
một cách tổng quát


3.2. Thông báo tri thức phương pháp trong quá trình hoạt động
Đối với một số tri thức phương pháp chưa được quy định trong chương trình, ta vẫn có thể suy nghĩ khả năng thông báo
chúng trong quá trình học sinh hoạt động nếu những tiêu chuẩn sau đây được thỏa mãn:


Những tri thức phương pháp này giúp học sinh
dễ dàng thực hiện một số hoạt động quan trọng
nào đó được quy định trong chương trình
Việc thông báo những tri thức này dễ hiểu và
vốn ít thời gian
Việc thông báo những tri thức này dễ hiểu và
vốn ít thời gian


3.3. Tập luyện những hoạt động ăn khớp với những tri thức phương
pháp


×