Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

phương pháp dạy học sinh và phân loại học sinh học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 22 trang )

1: Phương pháp dạy kiến thức sinh thái học
động vật
Động
vật
Phân bố
Sinh thái
Môi
trường
Yếu tô
vô sinh,
hữu sinh
Vai trò
1.1: Khái niệm sinh thái học động vật: Sinh thái học động vật là môn khoa
học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của động vật và các tác động qua lại
giữa động vật và các yếu tố vô sinh, hữu sinh, với môi trường sống của chúng, vai
trò, vị trí của động vật trong tự nhiên, trong đời sống con người…
1.2: Đặc điểm dạy học kiến thức sinh thái học
- Kiến thức sinh thái học trong chương trình sinh học 7 hầu hết
dừng lại ở sự tác động của môi trường lên hình thái, cấu tạo,
quá trình hoạt động sinh lý cũng như quá trình thích nghi của
động vật đối với môi trường, vai trò của động vật với tự nhiên
và đới sống con người.
- Kiến thức sinh thái học là cơ sở cho các biện pháp bảo vệ tính
đa dạng của động vật, bảo vệ tài nguyên động vật và bảo vệ
môi trường.
- Kiến thức sinh thái học trong trương trình sinh học 7 được thể
hiện trong các bài 7, bài 10, bài 21, bài 24… hay được đan
xen trong các bài thực hành.
2.3: Phương pháp dạy học kiến thức sinh thái học.
Kiến thức sinh thái học được hình thành và phát triển trên cơ sở cửa các kiến thức


về hình thái, giải phẫu, sinh lý học đọng vật… Do đó, dạy kiến thức sinh thái học
phải vận dụng tổ hợp nhiều phương pháp khác nhau
.
Tổ hợp của
nhiều
phương pháp
Trực quan
Vấn đáp
Xem phim,
video
Thuyết
trình
2: Phương pháp dạy kiến thức phân loại học
và tính đa dạng ở động vật.
2.1: Khái niệm phân loại học động vật.
Khái niệm phân loại học được phản ánh trong chương trình sinh học gắn
với môi trường sống, lối sống đa dạng đặc trương của ngành, lớp thông
qua việc nghiên cứu về sự đa dạng và tập tính của động vật ở các nhóm
sinh thái khác nhau. Từ những hiểu biết đó học sinh rút ra đặc điểm
chung của từng ngành, sự khác biệt giữa các lớp trong ngành và giữa
các bộ trong lớp.
2.2: Đặc điểm dạy kiến thức phân loại và tính đa dạng ở
động vật
- Kiến thức phân loại và đa dạng ở động vật được bố trí thành những bài
riêng biệt, thuận lợi cho việc lựa cọn phương pháp giảng dạy.
- Cần hướng hoc sinh và việc so sánh những động vật điển hình của
mỗi nhóm.
- kiến thức phân loại học và tính đa dạng ở động vật được thể hiện cở
các bài 9, bài 17, bài 21,……
2.3: Phương pháp dạy học đặc thù

- Trực quan bằng tranh vẽ, tiêu bản, mô hình hoặc phim video, kết hợp
với những câu hỏi hướng dẫn giúp học sinh quan sát, so sánh và rút ra
kết luận.
Ví dụ: Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp
xác
a. Kiến thức:
b.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, làm việc theo
nhóm, liên hệ với thực tiễn.
c.Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu kiến thức, yêu thích môn học.
I: Một số giáp xác khác
Lớp giáp xác có khoảng 20
nghìn loài, sống ở các môi
trường nước ( Ao, hồ, sông,
suối, biển) một số ở cạn, số nhỏ
sống kí sinh
Quan sát các hình 24.1 -> 24.7 SGK và các hình ảnh dưới
đây. Hãy trả lời các câu hỏi?
Trong số các đại diện giáp xác ở trên loài nào có kích
thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ?
Cua nhện
•Cân nặng: 7kg
•Kích thước: 1,5m
Rệp, chân kiếm
•Kích thước: 2mm
Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và
chúng sống ở đâu?
Một số giáp xác khác
Tôm thẻ

Tôm sú
Con còng
Tép đất
Con ba khía
Tôm thuyền
Cua biển
Con cáy
Con ghẹ
II: Vai trò thực tiễn
Dựa vào hiểu biết của mình các nhóm hãy hoàn thành bảng sau đây
Bảng vai trò thực tiễn của lớp giác xác
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài địa phương
1: Thực phẩm đông lạnh
2: Thực phẩm khô
3: Nguyên Liệu làm mắm
4: Thực phẩm tươi sống
5:
Có hại cho giao thông
đường
thủy
6: Ký sinh gây hại cho cá
Bảng vai trò thực tiễn của lớp giác xác
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài địa phương
1: Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm thẻ… Tôm
2: Thực phẩm khô Tôm sú, tép đất… Tôm
3: Nguyên Liệu làm mắm Tôm sú, tép…
4: Thực phẩm tươi sống Tôm, cua, ghẹ… Cua., tôm
5:
Có hại cho giao thông
đường

thủy
Con sun
6: Ký sinh gây hại cho cá Chân kiếm kí sinh
Do có nhiều lợi ích mà hiện nay nhiều loài giáp xác bị
khai thác quá mức. Điều này dẫn đến những hậu quả
gì?
Đ.A
• Cạn kiệt nguồn thủy hải sản có giá trị.
• Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của các
loài khác trong hệ sinh thái.
• Mất cân bằng sinh thái
III: Củng cố
Kết luận
Kiến thức sinh thái học được thể hiện ở việc:
• Thông tin về só lượng, nơi sinh sống của các loài giáp xác.
• Vai trò của lớp giáp xác đối với đời sống con người
• Vai trò của lớp giáp xác đối với thiên nhiên
Kiến thức phân loại học được thể hiện trong khi giáo viên dạy phần
đa dạng của lớp giáp xác.

×