Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương chi tiết môn học Kinh tế vi mô I (Học viện Ngoại giao Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.45 KB, 5 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
KINH TẾ VI MÔ I (MICROECONOMICS)
1. Mã số học phần: IE.003.2
2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ
Lý thuyết: 1 TC
Thực hành/thảo luận: 1TC.
3. Thông tin giảng viên
TS. Lương Xuân Dương
Nơi công tác: Phó trưởng khoa – Khoa Quản trị kinh doanh
Điện thoại: 0934346567
Email:
4. Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ 1; học kì 1; thuộc khối kiến thức đại cương (Bộ
môn Kinh tế cơ sở)
5. Phân bổ thời gian:
Tổng số tiết: 45 giờ tín chỉ
- Lý thuyết: 30 giờ tín chỉ
- Thực hành: 15 giờ tín chỉ
6. Điều kiện tiên quyết: Không có
7. Mục tiêu của môn học:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hoạt động của nền kinh tế thị trường
thông qua việc phân tích các qui luật kinh tế học cơ bản như qui luật cung cầu, qui luật
cạnh tranh, đồng thời trang bị những kiến thức cơ bản giúp sinh viên phân tích và hiểu rõ
hành vi cũng như cách ra quyết định của những chủ thể chính của nền kinh tế là hộ gia
đình, hãng kinh doanh và chính phủ.
8. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:


Nội dung kiến thức của môn học bao gồm 7 nội dung chính: Tổng quan về kinh tế vi mô,
Cung – cầu, Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, Lý thuyết doanh nghiệp, Cơ cấu thị
trường, Lý thuyết thị trường các yếu tố sản xuất và Vai trò của chính phủ trong nền kinh
tế.
9.Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp đầy đủ
- Làm bài tập trong giáo trình do Giảng viên qui định.
- Làm thuyết trình nhóm theo chủ đề do Giảng viên qui định.


10. Tài liệu học tập:
-Giáo trình chính: G. Mankiw, Những nguyên lý kinh tế học tập I (Kinh tế vi mô).
- Tài liệu tham khảo khác:
1. TS Vũ Kim Dũng (chủ biên), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế học vi mô, ĐH KTQD
2. Nguyễn Văn Ngọc, Bài giảng Nguyên lý Kinh tế vi mô,ĐH KTQD
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
-Thi hết môn: 80% tổng điểm
- Chuyên cần: phải tham dự tối thiểu 80% các buổi học lý thuyết sinh viên mới được
phép dự thi.
- Thảo luận, thực hành: 20%
12. Thang điểm: Thang điểm 10 (mười), điểm đạt là từ 4 trở lên.
13. Nội dung chi tiết môn học:
Chương I: Tổng quan về kinh tế học vi mô
1.1. Giới thiệu về kinh tế học
1.1.1 Các khái niệm thường gặp trong kinh tế học
1.1.2 Các khái niệm về kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô. Phân biệt đối tượng, nội dung
nghiên cứu của hai môn học này.
1.1.3 Giới thiệu về sơ đồ chu chuyển của nền kinh tế
1.1.4 Giới thiệu về đường giới hạn sản xuất
1.2. Các mô hình kinh tế chính

1.2.1 Mô hình kinh tế thị trường: Bản chất, ưu điểm và nhược điểm
1.2.2 Mô hình kinh tế hỗn hợp: Bản chất, ưu điểm và nhược điểm
1.3. Lý thuyết lựa chọn tối ưu.
1.3.1 Bản chất của sự lựa chọn kinh tế
1.3.2 Nguyên tắc tối ưu hóa trong lựa chọn kinh tế.
Chương 2 : Cung – cầu
2.1. Khái niệm, quy luật, các nhân tố ảnh hưởng đến cầu, phân biệt sự vận động dọc theo
các sự dịch chuyển của đường cầu.
2. 2. Khái niệm, quy luật, các nhân tố ảnh hưởng đến cầu, phân biệt sự vận động dọc theo
và sự dịch chuyển của đường cung.
2.3. Cân bằng cung cầu và sự can thiệp của Chính phủ.
2. 4. Co dãn của cầu.
Chương 3 : Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
3. 1. Lý thuyết lợi ích (các khái niệm cơ bản và quy luật lợi ích cận biên giảm dần).
3. 2. Lý thuyết bàng quang ngân sách.
Chương 4 : Lý thuyết doanh nghiệp
4. 1. Những vấn đề chung về doanh nghiệp (khái niệm, mục tiêu).
4. 2. Lý thuyết sản xuất
4.2.1 Sản xuất ngắn hạn
4.2.2 Sản xuất dài hạn


4. 3. Lý thuyết chi phí
4.3.1 Chi phí ngắn hạn
4.3.2 Chi phí dài hạn.
4. 4. Lý thuyết lợi nhuận (khái niệm, công thức, nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận) và quyết
định cung cấp của doanh nghiệp.
Chương 5 : Cơ cấu thị trường
5. 1. Cạnh tranh hoàn hảo
5. 1.1. Đặc điểm

5. 1.2. Cân bằng ngắn hạn
1. Cân bằng ngắn hạn của hãng
2. Đường cung của hãng và đường cung thị trường
3. Cân bằng ngắn hạn của ngành
5. 1.3. Ưu, nhược điểm.
5. 2. Độc quyền
5. 2.1. Đặc điểm
5. 2.2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
5. 2.3. Đường cầu và doanh thu cận biên
5. 2.4. Chi phí
5. 2.5. Cân bằng của nhà độc quyền
5. 3. Cạnh tranh độc quyền
5. 3.1. Đặc điểm
5. 3.2. Chi phí
5. 3.3. Cân bằng
Chương 6 : Lý thuyết thị trường yếu tố sản xuất
6.1. Thị trường lao động
6.1.1 Cầu lao động
6.1.2 Cung lao động
6.1.3 Cân bằng thị trường lao động
6. 2. Thị trường vốn
6.2.1 Cầu vốn
6.2.2 Vốn
6.2.3 Cân bằng cung cầu.
6. 3. Thị trường đất đai
6.3.1 Cung
6.3.2 Cầu
6.3.3 Cân bằng cung cầu.
Chương 7 : Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế
8.1. Những thất bại của thị trường

8.1.1. Khái niệm


8.1.2. Hàng hóa công cộng
8.1.3. Các ảnh hưởng hướng ra bên ngoài (Exterrnalities).
8.1.4. Cạnh tranh không hoàn hảo.
8.2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.
8.2.1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của chính phủ.
8.2.2. Các công cụ chủ yếu của chính phủ.
8.2.3. Các phương pháp điều tiết của chính phủ (điều tiết độc quyền tự nhiên).
14. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể:
Tuần
Nội dung môn học
Số
tiết/buổi
1
Chương 1
1
2-3

Chương 2

2

4

Chương 3

1


5-6

Chương 4

2

7-8

Chương 5

2

9

Chương 6

1

10-11
12-15

Chương 7
Thuyết trình nhóm

2
4

Nội dung học tập
của sinh viên
Đọc phần I, bài 1, bài 2 giáo

trình chính
Đọc phần II, bài 3, 4, 5giáo
trình chính
Làm bài tập trong giáo trình
Đọc phần VII, bài 21, giáo
trình chính
Đọc phần V, bài 13 giáo
trình
Đọc phần V, bài 14,15, giáo
trình chính
Đọc phần VI, bài 18, giáo
trình chính
Đọc phần 4, bài 10, 11
Thuyết trình theo chủ đề của
GV qui định

Số tiết
3
6

3
6
6
3
6
12

Hà Nội, ngày… tháng…năm 2011
Lãnh đạo Học viện


Trưởng phòng ĐT

Trưởng Khoa

T.M Nhóm Biên soạn

Đặng Đình Quý

Nguyễn Thị Thìn

Nguyễn Văn Lịch

Phạm Thị Mai Anh




×