Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương chi tiết môn học Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (Học viện Ngoại giao Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.56 KB, 4 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ 2 (1945 – đến nay)
(Hystory of International Relations 2 (1945 – contemporary)
1. Mã số học phần: 52.IR.005.2
2. Số tín chỉ: 2 TC
3. Thông tin giảng viên:
TT

Họ và tên GV

1

Đỗ Sơn Hải

Nơi công tác

Điện thoại

Email

Học viện Ngoại giao 0904158432

4. Trình độ:
Dành cho sinh viên năm thứ 2 hoặc 3; thuộc khối kiến thức chuyên nghiệp.
5. Phân bổ thời gian:


- 30 giờ tín chỉ
6. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong LS QHQT 1.
7. Mục tiêu của học phần:
Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hệ thống về
quá trình phát triển của quan hệ quốc tế từ sau Thế chiến II đến nay (1945 – đến
nay)
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần được thiết kế thành 2 phần: Lý thuyết và thực hành, cụ thể là:
- Lý thuyết: Tổng quan tình hình QHQT trong thời kỳ Chiến tranh lạnh (1945 –
1991); Quá trình phát triển của các tập hợp lực lượng chính trong thời kỳ Chiến
tranh lạnh; Chiến tranh lạnh; Tổng quan tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh
(từ sau 1991 đến nay); Quan hệ quốc tế ở châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến
tranh lạnh; Quan hệ quốc tế ở châu Âu sau Chiến tranh lạnh.
- Thực hành: Sinh viên sẽ phải thực hiện hai hoạt động: 1/ viết một bài tiểu luận về
một vấn đề quốc tế; 2/ Trình bày theo nhóm 1 chủ đề về QHQT.

1


9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp đầy đủ: Sinh viên vắng mặt trên 20% số buổi học sẽ bị coi là không
qua được học phần.
- Hoàn thành hai bài tập viết và thuyết trình.
10. Tài liệu học tập:
1. Nguyễn Viết Thảo (1998), QHQT 1945 - 1995, Nxb. CTQG, Hà Nội.
2. Nguyễn Xuân Sơn (1997), Trật tự thế giới trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Nxb.
CTQG, Hà Nội.
3. Nguyễn Anh Thái (chủ biên, 2001), Lịch sử thế giới hiện đại, ĐHSP Hà Nội, Hà
Nội.
4. Nguyễn Cơ Thạch (1997), Thế giới 50 năm qua và 25 năm tới, Nxb. CTQG, Hà

Nội
5. Trần Văn Đào, Phan Doãn Nam (2000), Lịch sử QHQT 1945 – 1990, Học viện
QHQT.
6. Nghị quyết ĐH ĐCS VN lần thứ VIII, IX, X và XI
7. J. Nye, Nhập môn xung đột quốc tế, Bản dịch của Khoa CTQT & NG
8. J. B. Durossell, Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, Bản dịch HV QHQT
9. Đỗ Sơn Hải, tập bài giảng Lịch sử QHQT từ sau 1945

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: :
- Vấn đáp: 60% tổng điểm
- Bài thuyết trình/viết: 40% tổng điểm
12. Thang điểm: thang điểm 10 (mười), điểm đạt là từ 4 trở lên.
13. Nội dung chi tiết môn học:
Bài 1: Tổng quan QHQT trong thời kỳ Chiến tranh lạnh
1. Quang cảnh thế giới sau Thế chiến II
2. QHQT trong giai đoạn 1945-cuối thập kỷ 50
3. QHQT trong thập kỷ 60
4. QHQT trong thập kỷ 70
5. QHQT trong nửa đầu thập kỷ 80
6. QHQT trong nửa cuối thập kỷ 80
Bài 2: Sự phát triển của các tập hợp lực lượng chính trong Chiến tranh lạnh
1. Hình thành hệ thống XHCN thế giới
2. Mỹ xác lập vai trò lãnh đạo trong hệ thống TBCN
3. Phong trào GPDT
4. Tam giác Mỹ - Xô - Trung
Bài 3: Chiến tranh lạnh và hệ quả của nó
1. Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh lạnh
2. Những đặc điểm cơ bản của Chiến tranh lạnh
2



3. Sự kết thúc và hệ quả của chiến tranh lạnh
Bài 4: Tổng quan QHQT sau Chiến tranh lạnh
1. LXô tan rã và hệ quả của nó
2. Sự điều chỉnh chính sách của các nước sau Chiến tranh lạnh
2. Những đặc điểm và xu thế QHQT sau Chiến tranh lạnh
Bài 5: QHQT ở châu Âu sau Chiến tranh lạnh
1. Toàn cảnh châu Âu sau chiến tranh lạnh
2. Những vấn đề của Châu Âu thời hậu chiến
3. Quá trình hợp tác, liên kết ở châu Âu
4. Xung đột khu vực
Bài 6: QHQT tại châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh
1. Châu Á-Thái Bình Dương trong thời kỳ chiến tranh lạnh
2. Những thay đổi lớn trong khu vực sau chiến tranh lạnh
3. Sự điều chỉnh chính sách của các nước trong khu vực
4. Quá trình hợp tác và xung đột tại châu Á – thái Bình Dương
14. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể:
Số
buổi
1

Nội dung học phần
Sự phát triển của các
tập hợp lực lượng chủ
yếu trong thời kỳ Chiến
tranh lạnh (1945 –
1991)

Số giờ
tín chỉ

3

1

Chiến tranh lạnh

3

1

Tổng quan QHQT sau
Chiến tranh lạnh

3

1

QHQT tại châu Á –

3

3

Nội dung học tập
Ghi chú
của sinh viên
Đọc tài liệu tham khảo rần
Văn Đào, Phan Doãn Nam,
LS QHQT 1945 – 1990;
Nguyễn Anh Thái, Lịch sử

thế giới hiện đại, Quyển B,
tập 1; Đỗ Sơn Hải, Tập bài
giảng LS QHQT, phần 2
1945 - 1991
Như trên; Paul Kennedy,

Hưng thịnh và suy vong của
các cường quốc, Nxb. Thông
tin lý luận, H. 1992.
Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới
50 năm qua và 25 năm tới,
Nxb. CTQG, H. 1997; Trần
Quang Cơ, Tình hình thế
giới và châu Á-TBD sau
Chiến tranh lạnh, Hội nhập
và giữ gìn bản sắc, Bộ NG
Đỗ Sơn Hải, Tập bài giảng


1
5

Thái Bình Dương sau
Chiến tranh lạnh
QHQT tại châu Âu sau
Chiến tranh lạnh
Thực hành: Thảo luận
và viết Tiểu luận

3

15

về QHQT sau Chiến tranh
lạnh
Như trên
Thảo luận: Quá trình hợp tác
liên kết tại châu Á – TBD
sau Chiến tranh lạnh

Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2013
Lãnh đạo Học viện

Trưởng Phòng ĐT Trưởng Khoa T/M nhóm biên soạn

Đặng Đình Quý

Nguyễn Thị Thìn

4

Đỗ Sơn Hải

Đỗ Sơn Hải



×