Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÀI KIẾN THỨC LIÊN môn địa lí 6 bài BIẾN và đại DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.14 KB, 10 trang )

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG VĂN
TRƯỜNG PTDTBT-THCS SỦNG TRÁI
BÀI DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

TRƯỜNG PTDTBT - THCS SỦNG TRÁI
Địa chỉ: Xã Sủng Trái Huyện Đồng Văn –Tỉnh Hà Giang
Điện thoại:01296272999
Email:
Tên tình huống: Địa Lí 6 : Biển và đại dương
Lĩnh vực:Xã hội
Số hiệu bài dự thi:
Họ và tên: Âu Đình Hữu
Ngày tháng năm sinh: 05/02/1986 Dạy môn: Địa lí Lớp 6C,6D
Trường PTDTBT-THCS Sủng Trái.
Điện thoại : 01656309486
Email :

Năm học 2016-2017
1


2
1. Tên hồ sơ dạy học
Dạy học theo chủ đề tích hợp
Chủ đề: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG – LỚP 6
2. Mục tiêu dạy học và mô tả các mức độ nhận thức
2.1. Mục tiêu học tập của chủ đề
Sau chủ đề Hs cần:


a. Kiến thức:
- Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân làm cho độ
muối của các biển và đại dương không giống nhau.
- Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đai dương là sóng,
thuỷ triều, dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng, thuỷ triều, dòng biển và
tác động của chúng đến đời sống, sản xuất của con người.
- Biết được vai trò của biển và đại dương đới với đời sống, sản xuất của con
người trên Trái Đất. Biết được nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm nước biển và đại
dương.
b. Kỹ năng:
-Nhận biết hiện tượng sóng biển và thuỷ triều qua tranh ảnh.
- Phân tích trang ảnh địa lí, sơ đồ, lược đồ
- Nhận biết các hình thức vận động của nước biển , đại dương qua tranh ảnh.
- Nhận biết hiện tượng ô nhiễm môi trường nước biển và đại dương qua
tranh ảnh và trên thực tế.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết
thực tiễn, hình thành kiến thức mới.
- Kỹ năng thu thập thông tin, tranh ảnh, video liên quan đến bài học, kỹ năng
thuyết trình, hợp tác.
c. Thái độ:
- Có ý thức hành động bảo vệ môi trường biển, đại dương không bị ô
nhiễm.
- Phản đối các hoạt động làm ô nhiễm môi trường nước biển, đại dương.
d. Định hướng phát triển năng lực: Góp phần hình thành cho học sinh
các năng lực:
- Năng lực chung: tự học, tự sáng tạo, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp,
sử dụng ngôn ngữ, tính toán, sử dụng công nghệ thông tin
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, sơ đồ, sử dụng
tranh ảnh.
e. Các cách tích hợp.

* Môn vật lí 6: - Khối lượng riêng, tỉ trọng
Vật lí 7: Lực hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với nước biển gây ra thủy triều, hiện
tượng triều cường, triều kém.
* Môn sinh học:
- Nắm được nồng độ muối cao làm vi khuẩn, sinh vật bị mất nước dẫn đến
yếu dần và chết.
2


3
- Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến giới hạn sinh thái, đời sống sinh vật
của biển và đại dương
* Môn Hóa học lớp 8: Bai 42: Nồng độ dung dịch
Bài 43: Pha chế dung dịch
- Hiểu được khái niệm và công thức tính nồng độ dung dịch ( Nồng độ phần
trăm) để giải thích độ muối của Biển và Đại Dương.
-Mối liên hệ giữa các đại lượng: Khối lượng chất tan, khối lượng dung môi,
nhiệt độ . . . ảnh hưởng đến nồng độ của dung dịch, đến độ muối của nước biển,
đại dương.
- Vận dụng công thức để tính toán, pha chế.
* Môn Lịch sử 6: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
- Hiểu được yù nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Nắm được quy luật của thủy triều lên, xuống từ đó Ngô Quyền cùng các
tướng lĩnh lợi dụng thủy triều để đánh tan quân Nam Hán xâm lược nước ta.
* Môn vật lí 6: - Khối lượng riêng, tỉ trọng
* Môn Công dân: Giáo dục HS yù thức bảo vệ môi trường biển, các luật bảo
vệ môi trường biển.Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường nước, môi trường biển
nói riêng, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, môi trường ở địa phương
nơi các em đang sinh sống. Đồng thời, các em biết tuyên truyền, vận động bạn bè,
người thân, những người xung quanh bảo vệ môi trường; biết phê phán những

hành vi làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường.
2.2. Bảng mô tả các mức độ nhận thức của chủ đề
Nội dung
Bảng mô tả nhận thức
Các năng
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng lực hướng
tới trong
các cấp độ các cấp độ
chủ đề
thấp
cao
Độ muối
-Biết được
- Nguyên
-Xác định
- Phân tích - Năng lực
của nước độ muối của nhân làm
trên bản đồ trên lược đồ tự học, sáng
biển và
nước Biển
cho độ
thế giới
nguyên
tạo , gải
Đại
và Đại
muối của
biển Bannhân làm quyết vấn
dương

Dương.
nước biển
tích ( Châu
cho độ
đề., tự quản
và đại
Âu), biển
muối của lí, giao tiếp,
dương
Hồng Hải
nước biển sử dụng
không
hay Biển
và đại
ngôn ngữ.
giống nhau
Đỏ ( giữa
dương
- Năng lực
biển.
châu Á và
không
chuyên biệt:
châu Phi)
giống nhau sử dụng bản
đồ, số liệu
thống kê, sơ
đồ, sử dụng
tranh ảnh
- Nêu được - Trình bày - Giải thích - Phân tích - Năng lực

ba hình
được ba
được
hình ảnh tự học, sáng
3


4
Sự vận
động của
nước biển
và đai
dương

thức vận
động của
nước biển
và đại
dương:
Sóng, thủy
triều và
dòng biển

hình thức
vận động
của nước
biển và đại
dương là:
Sóng, thủy
triều và

dòng

nguyên
thủy triều
nhân sinh ra lên, xuống
sóng biển,
ở các bãi
triều triều biển để thấy
và dòng
được sự
biển
thay đổi của
- Xác định ngấn nước
trên lược đồ biển và đại
các dòng
dương.
biển nóng,
lạnh.

tạo , gải
quyết vấn
đề., tự quản
lí, giao tiếp,
sử dụng
ngôn ngữ.
- Năng lực
chuyên biệt:
sử dụng bản
đồ, số liệu
thống kê, sơ

đồ, sử dụng
tranh ảnh

3. Đối tượng dạy học
Học sinh khối 6 trường PTDTBT - THCS Sủng Trái
4. Ý nghĩa của chủ đề
a. Đối với thực tiễn giảng dạy
Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp học sinh nhận được vấn đề một cách tổng
thể và toàn diện hơn để từ đó hình thành năng lực một cách hiệu quả.
Dễ hiểu , dễ nhớ, dễ phát huy sở trường tư duy cho từng học sinh do dạy học
theo chủ đề tích hợp đã phối kết hợp một cách lôgíc những bộ phận kiến thức làm
cho bài học sinh động, hấp dẫn hơn mà vẫn đảm bảo đặc tính bộ môn Địa lý và
trọng tâm bài học
Bên cạnh đó bản thân tôi thấy dạy học theo chủ đề tính hợp hoàn toàn khả
thi vì nó đảm bảo cho giáo viên thực hiện tốt các nguyên tắc cơ bản của giáo dục là
tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh; tính hệ thống và liên hệ thực tiễn;
tính giáo dục; tính tự lực và phát triển tư duy cho học sinh.
b. Đối với thực tiễn đời sống xã hội
Mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống bao giờ cũng là tình huống tích hợp.
Vì vậy dạy học tích hợp sẽ định hướng cho học sinh thích nghi tốt trong đời sống
và sản xuất hiện đại.
- Thấy được vai trò của biển và đại dương
-Thấy được tác động tích cực và tiêu cực của các vận động của nước biển và
đại dương( sóng, thủy triều, dòng biển. . ) đến đời sống của con người.
-Thấy được các nhân tố tác động đến biển và đại dương. Từ đó có ý thức,
trách nhiệm, hành động cụ thể để bảo vệ môi trường biển, đại dương.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
a. Đối với giáo viên
- Máy chiếu, loa
- Tranh ảnh minh họa các hiện tượng sóng, thủy triều

- Lược đồ tự nhiên thế giới.
- Video về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, video làm muối, sóng thần,
hình ảnh ô nhiễm môi trường biển, đại dương, hình ảnh cá chết tại các bãi biển,
4


5
hình ảnh tác động của triều cường đến đời sống người dân ở đồng bằng sông Cửu
Long.
b.Đối với Học sinh
- Tìm hiểu về biển và đại dương
- Sưu tầm tranh ảnh về ô nhiễm nước biển và đại dương, các ngành kinh tế
của biển và đại dương.
6. Hoạt động dạy học các cách tiến hành dạy học.
Tiết 31 - Bài 24
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được độ muối của biển và nguyên nhân biển và đại dương nguyên
nhân làm cho độ muối các biển và đại dương không giống nhau.
- Trình bày được ba hình thức vận đông của nước biển và đại dương là:
sóng, thủy triều, và dòng biển. Nêu được nguyên nhấn sinh ra sóng biển, thủy triều
và dòng biển.
- Trình bày được hướng chuyển động của các dòng biển, nóng và lạnh trong
đại dương thế giới. Nêu được ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa
của các vùng bờ tiếp cận với chúng.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước sông, hồ, biển và đại dương;
phản đối các hành vi làm ô nhiễm nước Biết vai trò của biển và đại dương đối với
đời sống, sản xuất của con người trên Trái Đất và vì sao phải bảo vệ nước biển và

đại dương khỏi bị ô nhiễm.
+ Biết các nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển và đại dương và hậu qua
2. Kỹ năng:
- Quan sát, xác định, nhận biết, sử dụng bản đồ, lược đồ.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước biển và đại dương qua tranh ảnh và
thực tế.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ biển và đại dương
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước biển và đại dương; phản đối
các hoạt động làm ô nhiễm nước biển và đại dương.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ bảng số liệu lược đồ và bài viết.
theo yêu cầu của GV.
- Phân tích và so sánh.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ý tưởng/ lắng nghe/phản hồi tích cực giao tiếp
khi làm việc cặp nhóm.
5


6
- Làm chủ bản thân. Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
III.Chuẩn bị:
1 Các phương pháp dạy học tích cực:
- Thảo luận nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
A.Giáo viên: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thứ kĩ năng, bản đồ tự nhiên thế
giới, bản đồ các dòng biển, tài liệu liên quan.
B.Học sinh: - Vở ghi, sgk, tranh ảnh

IV.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Yc hs lên bảng xác định hệ thống sông, lưu vực sông, một số sông hồ lớn
trên thế giới
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài:(1')
- Nước trên Trái Đất chủ yếu là nước mặn (chiếm gần 97% toàn bộ khối
nước trên Trái Đất), được phân bố trong các biển và đại dương. Nước trong các
biển và đại dương lưu thông với nhau và luôn luôn vận động, tạo ra các hiện
tượng : sóng, thuỷ triều, các dòng biển. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu độ muối của nước biển và đại dương.( 10’)
- Y/C hs đọc mục 1 sgk.
- HS đọc mục 1. Độ muối của nước biển và
? Nước biển từ đâu mà có? Tại
1
đại dương.
sao nước biển không thể cạn?
- Trả lời , nhận - Các biển và đại dương đều
? Tại sao nước biển mặn?
xét.
thông với nhau. Độ muối
*Tích hợp môn Hóa học: Biết
trung bình của nước biển là
được nước biển có độ mặn,
350/0 0.
chát vì có 1 lượng muối hòa
tan đáng kể. Trung bình 1 lít

- Do ít mưa. - Độ mmuối là do nước sông
nước biển có 35g muối khoáng,
hoà tan các loại muối từ đất,
trong đó có khoảng 27,3g
đá trong lục địa đưa ra.
0
natriclorua (Muối ăn).
- 33 /0 0.
độ muối do đâu mà có?
*Tích hợp môn Vật lý: Biết - HS quan sát
được ảnh hưởng của độ bốc
hơi đến độ mặn của nước biển.
- GVChuẩn xác kt
- HS trả lời
? Tai sao nước biển ở vùng chí
tuyến lại mặn hơn các vùng - HS lắng nghe
khác?
? Độ muối của nước biển nước
ta là bao nhiêu?
- Y/C hs quan sát BĐTNTG
? Tại sao biển Hồng Hải có độ
6


7
muôi TB là 400/0 0?
- GV Chuẩn xác
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự vận động của nước biển và đại dương ( 25’)
- Y/C hs đọc mục 2 sgk.
- HS đọc mục 2. Sự vận động của nước

? Nhận biết hiện tượ
2
biển và đại dương:
ng sóng biển?
- HS trả lời
a. Sóng:
Tích hợp môn Vật lý: Biết
- Là sự chuyển động của các
được sự chuyển động của các
- HS trả lời
hạt nước biển theo những
hạt nước biển theo những vòng
vòng tròn lên xuống theo
tròn lên xuống theo chiều
- HS lắng nghe chiều thẳng đứng.
thẳng đứng sinh ra sóng.
- Gió là nguyên nhân tạo ra
? Sóng là gì? Nguyên nhân sinh
sóng.
ra sóng?
=> Sự phá hoại của sóng và
- HS quan sát sóng thần là vô cùng lớn.
- HS trả lời
b. Thuỷ triều:
- Thuỷ triều là hiện tượng
nước biển lên xuống theo chu
- Nguyên nhân kỳ.
sinh ra thuỷ - Nguyên nhân sinh ra thuỷ
triều: Là do
triều: Là do sức hút của mặt

sức hút của
trăng và một phần của mặt
mặt trăng và trời làm nước biển và đại
một phần của dương vận động lên xuống.
mặt trời làm c.Các dòng biển:
nước biển và - Dòng biển là sự vận động
đại dương
nước với lưu lượng lớn trên
- GV Chuẩn xác
? Nguyên nhân nào tạo ra sóng - HS quan sát quãng đường dài trong các
- HS trả lời
biển và đại dương.
thần?
Vật lý: Biết được nguyên nhân
- Nguyên nhân - Các dòng biển nóng thường
chính của thủy triều là do sức
chủ yếu sinh ra chảy từ các vùng vĩ độ thấp
hút của Mặt Trăng và Mặt
dòng biển là lên các vùng vĩ độ cao. Các
Trời. Theo định luật vạn vật
do các loại gió dòng biển lạnh thường chảy
hấp dẫn của Niu –tơn, tuy
thổi thường
từ các vùng vĩ độ cao về các
trọng khối của Mặt Trăng chỉ
xuyên trên TĐ vùng vĩ độ thấp.
bằng 1/27 triệu của Mặt Trời,
như gió tín
- Các vùng ven biển, nơi có
nhưng khoảng cách giữa Mặt

phong và gió dòng biể nóng chảy qua có
Trăng và Trái Đất chỉ bằng
tây ôn đới
nhiệt độ cao hơn và mưa
1/309 khoảng cách giữa Mặt
- HS trả lời
nhiều hơn những nơi có dòng
Trời và Trái Đất, nên sức hút
biển lạnh chảy qua.
của Mặt Trăng với Trái Đất
lớn hơn sức hút của Mặt Trời
với Trái Đất là 2,17 lần. Chính
- Đang bị ô
các sức hút ấy làm cho mặt
7


8
nước biển dâng lên một cách
định kì.
- Y/C hs quan sát H62, H63
sgk.
? Nhận xet sự thay đổi của
ngấn nước ở ven bờ?
? Thuỷ triều là gì? Nguyên
nhân sinh ra thuỷ triều?
-GVChuẩn xác
* Tích hợp môn Lịch sử: Biết
lợi dụng thủy triều lên xuống
để đánh giặc trong quá khứ chiến thắng trên sông Bạch

Đằng năm 938 của Ngô
Quyền.
- Y/C hs quan sát H64 sgk.
? Dòng biển là gì?
? Đọc tên các dòng biển?
? Cho biết nguyên nhân sinh ra
dòng biển?
*Tích hợp môn GDCD: Giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường
nước nói chung và bảo vệ môi
trường biển nói riêng. Từ đó,
có ý thức bảo vệ chính môi
trường ở địa phương nơi các
em đang sinh sống.
? Vai trò của các dòng biển
- GV Chuẩn xác kt
*Tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường
? Thực trạng môi trường biển
của nước ta ( thế giới) như thế
nào ?
? Theo em chúng ta cần phải
làm gì để cho môi trường
không bị ô nhiễm?
GV chuẩn kiến thức và liên hệ
đến thực tế Việt Nam, vụ rò rỉ
chất phóng xạ ở Nhật Bản.
-Yc hs đọc ghi nhớ

nhiễm.

- Không vứt
rác ra sông
hồ,...
- Đang bị ô
nhiễm.
- HS đọc

3. Củng cố:( 3’)
8

* Ghi nhớ (sgk)


9
? Nêu các vận động của sóng biển?
Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau ?
Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nước tại địa
phương?
4. Dặn dò: ( 1’)
- Viết báo cáo ngắn gọn sự ảnh hưởng của các dòng biển đến khí hậu của
các vùng ven biển mà chúng chảy qua?
7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
* Nội dung:
+ Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ : Nhận biết; thông hiểu; Vận dụng (Cấp
độ thấp, cấp độ cao)
+ Về kĩ năng: Đánh giá việc rèn luyện kỹ năng quan sát, khai thác kiến thức
từ bản đồ, phân tích bảng số liệu, tranh ảnh. . .
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống trong
học tập
+ Đánh giá thái độ học sinh : Ý thức, tinh thần tham gia học tập

Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.
* Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- GV đánh giá kết quả ,sản phẩm của học sinh
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm, tổ)
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
8. Các sản phẩm của học sinh
- Khi thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp tôi thực hiện ở hai lớp 6A, 6B
sau khi dạy xong tôi tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh kết quả cho thấy ở các
lớp dạy học theo chủ đề trên học sinh nhớ bài khá tốt, biết cách vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, các kỹ năng địa lý của các em thuần thục hơn.
Môn GDCD: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường nước, môi trường biển nói
riêng, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, môi trường ở địa phương nơi
các em đang sinh sống. Đồng thời, các em biết tuyên truyền, vận động bạn bè,
người thân, những người xung quanh bảo vệ môi trường; biết phê phán những
hành vi làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường.
Môn Địa lí: 100% học sinh biết được độ muối của nước biển, đại dương và
nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau.
Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là sóng, thuỷ
triều, dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng, thuỷ triều, dòng biển.
Môn Lịch sử: Học sinh biết được ông cha ta ngày xưa đã biết lợi dụng thủy
triều lên xuống để đánh giặc.
Môn Vật lí: 100% học sinh biết được ảnh hưởng của độ bốc hơi đến độ mặn
của nước biển. Biết được sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng
tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng sinh ra sóng. Biết được nguyên nhân chính
của thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
9


10
Môn Hóa học: 100% học sinh biết được nước biển có độ mặn chát vì có

1lượng muối hòa tan đáng kể. Trung bình 1 lít nước biển có 35g muối khoáng,
trong đó có khoảng 27,3g natriclorua (Muối ăn).
* Sản phẩm các hoạt động
Học sinh học tập sôi nổi

10



×