Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.3 KB, 28 trang )

NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỊA
LÝ TỰ NHIÊN BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
NHÓM 6:
Đào Thuỳ Dương
Nguyễn Thị Hường
Nguyễn Đức Thịnh
Kiều Tuyết Trinh
Doãn Thị Thu Trang
I.
MỤC LỤC
I. Tính hoàn chỉnh của tự nhiên đại dương thế giới và mối
quan hệ của nó với vỏ địa lý
1. Đại dương thế giới là một thành tạo thiên nhiên hoàn chỉnh của
vỏ địa lý
Cần được xem xét ở mối quan hệ phát sinh với các loại quan hệ:

Các hệ và phụ hệ cấp I
(Tổng thể)
Hệ và phụ hệ cấp II
(hợp phần – tổng thể)
Hệ cấp III
(hợp phần)
1. Vỏ địa lý
a. Đại dương
b. Lục địa
2. Quyển cảnh quan
a. Cảnh quan đại dương
b. Cảnh quan lục địa
3. Thạch quyển
a. Sinh quyển
b. Thuỷ quyển


c. Khí quyển
Cách tiếp cận hệ thống
Sơ đồ phân loại các địa hệ lớn trên bề mặt Trái Đất
Tính thống nhất giữa các địa hệ cơ bản nhất của
VỎ ĐẠI DƯƠNG và VỎ LỤC ĐỊA
K.K.Markov nghiên cứu bề mặt đại dương và bề mặt lục địa và
kết luận:

Có nhiều điểm giống nhau
VD: tính phân đới tự nhiên

Có những khác nhau:
VD: sinh khối lục địa >5,5 lần sinh khối đại dương, mặc dù diện
tích chỉ xấp xỉ 1/3 đại dương
Kết luận về sự gần giống nhau của các quan điểm địa lý tự nhiên
biển và địa lý tự nhiên lục địa
VD: tính phân đới thẳng đứng: theo độ cao với lục địa và theo độ
sâu với đại dương
Đặc tính quan trọng nhất của phụ hệ cấp I (vỏ địa lý)
Tính thống nhất sinh khối trong đại dương
Zenkovich kết luận:

Đại dương và biển là một đối tượng hoàn chỉnh, với những
mối tương tác lẫn nhau rất chặt chẽ của tất cả hiện tượng & quá
trình đặc trưng

Các mối liên hệ này được đảm bảo bởi khối nước đại dương
với những tính chất lý hoá của nó.
Những nét quan trọng nhất về sinh khối của phụ hệ cấp II
(quyển cảnh quan)

Mối tương tác lẫn nhau giữa quyển đại dương với
thạch quyển, khí quyển và sinh quyển (V.P. Zenkovich)
Tự nhiên khu
bờ biển
Lục địa Biển
Sinh quyển
đại dương
Trầm tích
đại dương
Tầng nước
Tâm bão
Đại
dương
Khí quyển
Ảnh hưởng của các điều kiện Trái Đất đến các quá trình đại dương

Hành
Ảnh hưởng của các điều kiện Trái Đất đến các quá trình đại dương
Bức
Đại dương thế giới là một hệ hoàn chỉnh và cực kì phức tạp
mà trong sự phát triển của mình có sự gắn bó chặt chẽ với sự
phát triển của toàn bộ hành tinh chúng ta
2. Tính bất đối xứng cực của vỏ địa
lý và đại dương thế giới
Sự bất đối xứng cực của Trái Đất thể hiện
ở :

Sự bất đối xứng về hình dạng (không
phải hình tròn mà là hình quả lê)


Sự phân bố các khối lục địa và đại
dương (bán cầu lục địa và bán cầu đại
dương)
Hình
LỤC ĐỊA ĐẠI DƯƠNG

Ở bán cầu Bắc

Nam Cực là lục địa bị bao bọc
bởi vòng cung đại dương

Ở bán cầu Bắc chiếm tỉ lệ lớn

Mức độ chia cắt đường bờ
lớn
- tổng chiều dài đường bờ lớn,
- có nhiều biển hơn
- thềm lục địa rộng hơn
-
các dòng chảy đại dương có
quy mô dài hơn

Ở bán cầu Nam

Bắc Cực là đại dương bị bao
bọc bởi vòng cung lục địa

Ở nam bán cầu chiếm tỉ lệ lớn

Mức độ chia cắt đường bờ

nhỏ
- Thềm lục địa hẹp
Sự bất đối xứng giữa lục địa và đại dương
Mối liên hệ bất đối xứng của đại dương và khí quyển

Theo K.K.Markov, cấu trúc lớn nhất của vỏ địa lý không phải là
tính phân đới mà là sự bất đối xứng cực:
Vỏ địa lý  Sự bất đối xứng cực  Cấu trúc địa đới  Phi địa đới
của vỏ địa lý

Theo V.B.Xotrava, các đới tự nhiên là cấu trúc lớn nhất của vỏ
địa lý và sự bất đối xứng chỉ làm sâu sắc thêm

Theo X.V.Kalesnik, sự bất đối xứng giữ vai trò như yếu tố phi địa
đới và đưa ra tính độc lập của 2 quy luật này

×