Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề cương chi tiết môn học Nguyên lý chủ nghĩa Mac Lenin I (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.48 KB, 21 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Nguyễn Thị Thảo
- Chức danh, học hàm, học vị:

Thạc sỹ

- Thời gian, địa điểm làm việc:

Bộ môn Lý luận chính trị

- Địa chỉ liên hệ:
- Điện thoại:

Bộ môn Lý luận chính trị

0905 027 797

email:

- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Tên tiếng Anh: The basic principles of Marxism - Leninism
- Mã học phần: DHNLM0612
Số tín chỉ (lên lớp/thực hành/tự nghiên cứu): 02 (20/10/60)
- Áp dụng cho ngành đào tạo: DGTC và QLTT

Bậc đào tạo: Đại học


Hình thức đào tạo: Chính quy
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Các học phần học trước: Không
- Các học phần học song hành: Không
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Làm bài tập trên lớp:

10

+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, thực tế ở hiện
trường…):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:

60

- Bộ môn phụ trách học phần: Lý luận chính trị
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần

1


- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản nhất của học
thuyết Mác – Lênin làm cơ sở cho nhận thức và vận dụng vào thực tiễn học tập,
công tác.


- Kỹ năng: Giúp sinh viên có kỹ năng tự học, khả năng tư duy sáng tạo, kỹ
năng làm việc theo nhóm và làm việc độc lập.

- Thái độ: Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống lành mạnh trong
sinh viên.

3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần:
Môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp
cho sinh viên:
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung
môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận
chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Mục tiêu
Bậc I

Bậc II

Bậc III

Nội dung
I. Khái lược về chủ
nghĩa Mác - Lênin


II. Đối tượng, mục
đích và yêu cầu về
phương pháp học

I.A.1
Nêu
được chủ nghĩa
Mác – Lênin là
gì và nêu được
những bộ phận
cấu thành chủ
nghĩa Mác –
Lênin.

I.B.1. Phân biệt I.C.1.
ba bộ phận cấu
thành chủ nghĩa
Mác - Lênin

I.A.2.
Nêu
khái lược sự
ra đời và phát
triển của chủ
nghĩa Mác Lênin.

I.B.2. Phân tích
được những điều
kiện, tiền đề của
sự ra đời của chủ

nghĩa Mác.
Phân tích những
giai đoạn hình
thành và phát
triển chủ nghĩa
Mác và Lênin
II.B.1. Nhận biết
được mục đích,
đối tượng của

II.A.1. Nêu
được mục
đích, đối

Các
mục
tiêu
khác

I.C.2. Liên hệ
quá trình vận
dụng chủ nghĩa
Mác – Lênin
vào quá trình
phát triển của
cách
mạng
Việt Nam

II.C.1.

vận
dụng trong ren
luyện,
tu
2


tập, nghiên cứu
môn học

tượng của
môn học là
gì?
II.A.2. Xác
định được
phương pháp
học tập và
nghiên cứu
môn học này

việc học môn
nguyên lý có ý
nghĩa như thê nào
đối với sinh viên?
II.B.2 Giải thích
được các phương
pháp?

dưỡng đạo đức
của sinh viên?


II.C.2 Liên hệ
sinh viên nói
chung và vận
dụng vào sinh
viên thể thao
nói riêng

Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Mục tiêu
Nội dung
I. Chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa
duy vật biện
chứng

II. Quan điểm của
CNDVBC về vật
chất, ý thức và
mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức

Bậc I
I.A.1 Nêu được
chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy
vật biện chứng về
vấn đề cơ bản của
triết học?


Bậc II
I.B.1. vấn đề
cơ bản của triết
học có mấy
mặt?

I.A.2. Nêu được
các hình thức phát
triển cao nhất của
CNDV

I.B.2. CNDV
đã hình thành
và phát triển
mấy hình thức
cơ bản?

II.A.1. Nêu được
khái niệm Vật
chất của Lênin

II.B.1.
Phân
tích được định
nghĩa vật chất
của Lênin?

- Có mấy hình
thức vận động?


- Nêu được các
hình thức vận
động của vật
chất?

- Bản chất của thế
giới có phải là vật
chất không?
II.A.2. Nêu được
khái niệm của ý
thức.

- Vật chất có
tồn tại vĩnh
viễn không?
II.B.2. -Phân
tích được khái
niệm của ý
thức?
- Phân tích

- Nêu được nguồn

Bậc III
I.C.1.
Phân
biệt sự khác
nhau
giữa

CNDV

CNDT trong
việc giải quyết
vấn đề cơ bản
của triết học
I.C.2
Trong
các hình thức
phát triển của
CNDV thì hình
thức nào phát
triển cao nhất?
II.C.1. Rút ra
được ý nghĩa
của định nghĩa
vật chất?

Các mục
tiêu khác

- Ví dụ: sinh
viện đang ngồi
học trong lớp
có hình thức
vận động nào
không?

sao?
- Lấy ví dụ

minh họa
II.C.2. - Liên
hệ với sinh
viên
-

Nếu

thiếu
3


gốc hình thành ý
thức?

được 2 nguồn một trong hai
gốc của ý thức? nguồn gốc thì
có hình thành
ý thức không?
II.A.3. Nêu được II.B.3.
Nêu II.C.3. Phân
mối quan hệ giữa được vai trò biệt giữa vật
vật chất và ý thức. của vật chất đối chất và ý thức
với ý thức
cái nào có
trước, cái nào
có sau?

II.A. 4. Trình bày
được ý nghĩa

phương pháp luận

- Vai trò của ý - Ý thức tác
thức đối với vật động trở lại vật
chất
chất thông qua
hoạt động nào?
- Sự tác động
đó diễn ra theo
khuynh hướng
nào?
II.B.4.
phân II.C.4. Liên hệ
tích được ý đối với bản
nghĩa phương thân sinh viên
pháp luận đối trong
hoạt
với hoạt động động TDTT?
thực tiễn Việt
Nam hiện nay

Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Mục
tiêu
Nội dung
I. Phép biện
chứng và phép
biện chứng duy
vật


Bậc I

Bậc II

Bậc III

I.A.1 Trình bày
được khái niệm
biện chứng, phép
biện chứng
I.A.2. Nêu được
khái niệm phép
biện chứng duy
vật?

I.B.1. có mấy
hình thức cơ
bản của phép
biện chứng?
I.B.2.
Phép
biện chứng duy
vật có mấy đặc
trưng?

I.C.1. Làm rõ
các hình thức
cơ bản đó?


II. Các nguyên lý II.A.1. Nêu và
cơ bản của PBC phân tích được
DV
khái niệm mối
liên hệ, mối liên
hệ phổ biến

II.A.2. Nêu và

Các mục
tiêu khác

I.C.2.
Phân
tích các đặc
trưng đó?

II.B.1. Lấy ví
dụ chứng minh
các tính chất
của mối liên hệ.

II.B.2.

II.C.1. Trong
quá trình xây
dựng CNXH
Đảng và Nhà
nước đã vận
dụng

quan
điểm toàn diện
như thế nào?
Phân II.C.2. Rút ra
4


phân tích được
khái niệm phát
triển.

biệt giữa khái được kết luận
niệm và vận về mục đích
động?
của
CNTB
ĐQNN là gì?
-Lấy ví dụ
chứng minh các
tính chất của sự
phát triển.

III. Các cặp
phạm trù cơ bản
của phép biện
chứng duy vật

III.A.1. Nêu được
khái niệm cái
riêng, cái chung.

Lấy được ví dụ
chứng minh?

III.B.1. Phân
tích được mối
quan hệ giữa
cái riêng và cái
chung.

III.A.2. Nêu được III.B.2. Phân
khái niệm nguyên tích được mối
nhân và kết quả.
quan hệ niệm
nguyên nhân và
kết quả.
Lấy được ví dụ Lấy được ví dụ
chứng minh?
chứng minh?
III.A.3. Nêu được
khái niệm tất
nhiên và ngẫu
nhiên.

III.B.3. Phân
tích được mối
quan hệ tất
nhiên và ngẫu
nhiên.

Lấy được ví dụ tất

nhiên và ngẫu
nhiên
III.A.4. Nêu được
khái niệm nội
dung và hình
thức.

Lấy được ví dụ
chứng minh?

Lấy được ví dụ
chứng minh?
III.A.5. Nêu được
khái niệm bản
chất và hiện
tượng.

Lấy được ví dụ
chứng minh?
III.B.5. Phân
tích được mối
quan hệ bản
chất và hiện
tượng.

III.B.4. Phân
tích được mối
quan hệ nội
dung và hình
thức.


-Đảng và Nhà
nước đã vận
dụng
quan
điểm phát triển
trong giai đoạn
hiện nay như
thế nào?
III.C.1. Rút ra
được ý nghĩa
đối với hoạt
động thực tiễn
nói chung và
sinh viên thể
thao?
III.C.2. Rút ra
được ý nghĩa
đối với hoạt
động thực tiễn
nói chung và
sinh viên thể
thao?
III.C.3. Rút
ra được ý
nghĩa đối với
hoạt động thực
tiễn nói chung
và sinh viên
thể thao?


III.C.4. Rút ra
được ý nghĩa
đối với hoạt
động thực tiễn.

III.C.5. Rút ra
được ý nghĩa
đối với hoạt
động thực tiễn.
5


Lấy được ví dụ
chứng minh?
III.A.6. Nêu được
khái niệm khả
năng và hiện thực.

IV.CÁC QUY
LUẬT CƠ BẢN
CỦA PBC DV

Lấy được ví dụ
chứng minh?
III.B.6. Phân III.C.6. Rút ra
tích được mối được ý nghĩa
quan hệ.
đối với hoạt
động thực tiễn.

Lấy được ví dụ Lấy được ví dụ
chứng minh?
chứng minh?
IV.A.1. Nêu khái IV.B.1
phân IV.C.1
niệm chất và
tích được nội - Rút ra được ý
lượng?
dung quy luật nghĩa đối với
Phân tích được 2
chuyển hóa từ hoạt động thực
khái niệm đó?
những sự thay tiễn.
đổi về lượng -Liên hệ bản
thành những sự thân
thay đổi về chất
và ngược lại.

IV.A.2 Nêu được
khái niệm mâu
thuẫn, mặt đối
lập?
Lấy ví dụ chứng
minh?

IV.A.3. Nêu và
phân tích khái
niệm phủ định và
phủ định biện
chứng?

Phủ định có mấy
đặc điểm cơ bản?
Phân tích các đặc
điểm đó
V. Lý luận nhận V.A.1 Nêu và
thức duy vật biện phân tích được
chứng
khái niệm thực
tiễn?

Nêu và phân tích

Lấy

dụ -Lấy ví dụ
chứng minh
trong hoạt
động TDTT
IV.B. Nêu và IV.C.1. Rút ra
phân tích được ý nghĩa và liên
các tính chất hệ với hoạt
của mâu thuẫn? động thực tiễn.
Phân tích và Liên hệ với
chứng
minh sinh viên
quá trình vận
động của mâu
thuẫn?
Quy luật mâu
thuẫn làm rõ

vấn đề gì?
IV.B.3.
Tính IV.C.1 Rút ra
chất chu kỳ của được ý nghĩa
phủ định diễn phương pháp
ra theo hình luận và liên hệ
thức nào?
đối với hoạt
Quy luật phủ động thực tiễn
định của phủ
định làm rõ vấn
đề gì
V.B.1. Thực
V.C.1 Trong
tiễn có mấy
các hình thức
hình thức cơ
đó hình thức
bản?
nào quan trọng
nhất? Vì sao?
Phân tích các Mối quan hệ
6


khái niệm nhận
thức?

quá trình của của các quá
nhận thức?

trình nhận
thức đó?

Thực tiễn đóng
vai trò như thế
nào đối với nhận
thức?
V.A.2 Lênin đã
quan niệm như thế
nào về con đường
biện chứng của
nhận thức?

Phân tích các
vai trò đó? Lấy
ví dụ chứng
minh?
V.B.2.
Nhận
thức có mấy
hình thức cơ
bản?

Nêu và phân tích
khái niệm chân
lý?

Chân lý có mấy
tính chất? Phân
tích các tính

chất đó?

Liên hệ bản
thân?
V.C.2. Trong
các hình thức
đó hình thức
bào quan trọng
nhất? Vì sao?
Chân lý có vai
trò như thế nào
đối với hoạt
động thực
tiễn?

Chương VIII: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Mục tiêu
Nội dung
I. Vai trò của sản
xuất vật chất và
quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp
với trình độ phát
triển của lực
lượng sản xuất

II. Biện chứng
của cơ sở hạ tầng


kiến
trúc
thượng tầng

Bậc 1

Bậc 2

I.A.1 Nêu được
sản xuất là gì?
Phương thức sản
xuất là gì?

I.B.1. Xã hội
loài người đã
trãi qua mấy
phương
thức
sản xuất? Mỗi
phương
thức
sản xuất có mấy
phương diện cơ
bản?
I.A.2. Nêu được I.B.2. Phân tích
khái niệm LLSX, được mối quan
QHSX?
hệ giữa LLSX
và QHSX?


II.A.1. Nêu được
khái niệm cơ sở
hạ tầng và kiến
trúc thượng
tầng?

II.B.1. Trong
sự vận động của
CSHT được tạo
nên bởi các
quan hệ sản
xuất nào?

Bậc 3

Các mục
tiêu khác

I.C.1.
Nắm
được vai trò
của sản xuất
vật chất và
phương thức
sản xuất đối
với sự tồn tại,
phát triển của
xã hội.
I.C.2.
Vận

dụng quy luật
này vào công
cuộc đổi mới
và xây dựng
đất nước trong
giai đoạn hiện
nay?
II.C.1. Trong
các quan hệ
sản xuất đó
loại hình nào
quan
trọng
nhất? Vì sao?

7


III. Tồn tại xã hội
quyết định ý thức
xã hội và tính độc
lập tương đối của
ý thức xã hội

IV. Hình thái
kinh tế- xã hội và
quá trình lịch sửtự nhiên của sự
phát triển các
hình thái
kinh tế-xã hội


V. Vai trò của
đấu tranh GC và
CMXH đối với sự
vận động, phát
triển của XH có
đối kháng GC

VI. Quan điểm

II.A.2. Nêu
được mối quan
hệ biện chứng
giữa CSHT và
KTTT

II.B.2.
Phân
tích và chứng
minh mối quan
hệ biện chứng
đó?

III.A.1. Nêu
được khái niệm
tồn tại xã hội và
ý thức xã hội.

III.B.1.
Nêu

được các yếu tố
cấu thành tồn
tại xã hội và ý
thức xã hội?

II.C.2.
Vận
dụng mối quan
hệ này vào
thực tiễn Việt
Nam hiện nay.

III.C.1. Phân
tích vai trò
quyết định của
tồn tại xã hội
đối với ý thức
xã hội.
Lấy ví dụ
chứng minh
III.A.2.
Nêu III.B.2. Phân III.C.2. Lấy ví
được các phương tích để làm rõ dụ chứng minh
diện ý thức xã các
phương
hội tác động trở diện đó?
lại tồn tại xã hội
III.A.1.
Nêu III.B.1.Nêu
III.C.1. Phân

được khái niệm được các cấu tích và chứng
hình thái kinh tế- trúc của hình minh các cấu
xã hội.
thái kinh tế-xã trúc của hình
hội.
thái kinh tế-xã
hội.
III.A.2.
Nêu III.B.2. Phân III.C.2. Rút ra
được các tính tích và chứng được giá trị
chất phát triển minh các nội khoa học của
của hình thái dung phát triển hình thái kinh
kinh tế - xã hội.
của hình thái tế-xã hội và
kinh tế - xã hội. vận dụng vào
Việt Nam.
III.A.1.
Nêu III.B.1. Nguyên III.C.1. Phân
được khái niệm nhân nào dẫn tích được vai
giai cấp
đến sự hình trò của cuộc
thành giai cấp? đấu tranh giai
cấp đối với sự
vận động, phát
triển của xã
hội có đối
kháng giai
cấp?
III.A.2.
Nêu III.B.2. Nguyên III.C.2.

được khái niệm nhân nào dẫn CMXH có vai
CMXH
đến
cuộc trò như thế nào
CMXH?
đối với sự phát
triển của xã
hội có giai cấp
đối kháng?
III.A.1. Nêu và III.B.1.
Giải III.C.1 Rút ra
8


phân tích được thích câu nói
khái niệm con của Mác: “trong
người.
tính hiện thực
của nó, bản chất
con người là
tổng hòa các
mối quan hệ xã
của CNDV lịch sử
hội”.
về con người và
III.A.2.
Nêu III.B.2. Quần
vai trò sáng tạo
được khái niệm chúng nhân dân
lịch sử của quần

quần chúng nhân có vai trò sáng
chúng nhân dân
dân.
tạo lịch sử như
thế nào?
Những yếu tố cơ
bản nào tạo
thành cộng đồng
quần chúng nhân
dân?
Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2

ý
nghĩa
phương pháp
luận đối với
hoạt động thực
tiễn và liên hệ
với bản thân.
III.C.2. Rút ra
ý
nghĩa
phương pháp

luận cho hoạt
động
nhận
thức và thực
tiễn.

Bậc 3

Các mục tiêu
khác

Nội dung
Chương Mở đầu
4
4
3
Chương I
9
10
11
Chương II
26
27
22
Chương III
13
13
13
Tổng
52

54
49
4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
Chương trình bao gồm 75 tiết, tương ứng với 5 tín chỉ. Phần thứ nhất (ở học
phần 1 học kỳ I) 30 tiết, phần thứ 2 và 3 (ở học phần 2 kỳ II) 45 tiết. Phần I có 3
chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin gồm Chương Mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin; chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng; chương 2
phép biện chứng duy vật và chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương mở đầu
NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –LÊNIN
I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
a) Chủ nghĩa Mác – Lênin
b) Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin
2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin
9


a) Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác
- Điều kiện kinh tế - xã hội
- Tiền đề lý luận
-Tiền đề khoa học tự nhiên
b) C. Mác, Ph. Ăngghen với quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác
- C. Mác, Ph. Ăngghen với quá trình hình thành chủ nghĩa Mác
- C. Mác, Ph. Ăngghen với quá trình phát triển chủ nghĩa Mác
c) V.I.Lênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới
- Bối cảnh lịch sử mới và nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác
- Vai trò của V.I.Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều

kiện lịch sử mới.
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới
- Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào cách mạng vô sản Nga (1917)
- Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP,
NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN
1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu
2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
a) Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
b) Một số yêu cầu cơ bản về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
Chương 1
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm
trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.
a) Chủ nghĩa duy vật chất phác
b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý
THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất
a) Phạm trù vật chất
b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
c) Tính thống nhất vật chất của thế giới
2. Ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
b) Bản chất và kết cấu của ý thức

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a) Vai trò của vật chất đối với ý thức
b) Vai trò của ý thức đối với vật chất
10


4. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
a) Khái niệm biện chứng, phép biện chứng
b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
- Phép biện chứng chất phác thời cổ đại
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
- Phép biện chứng duy vật
2. Phép biện chứng duy vật
a) Khái niệm phép biện chứng duy vật
b) Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a) Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
b) Tính chất của các mối liên hệ
c) Ý nghĩa phương pháp luận
2. Nguyên lý về sự phát triển
a) Khái niệm “phát triển”
b) Tính chất cơ bản của sự phát triển
c) Ý nghĩa phương pháp luận
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Cái chung và cái riêng

a) Khái niệm
b) Quan hệ biện chứng giữa cái riêng với cái chung
c) Ý nghĩa phương pháp luận
2. Nguyên nhân và kết quả
a) Khái niệm
b) Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
c) Ý nghĩa phương pháp luận
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
a) Khái niệm
b) Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
c) Ý nghĩa phương pháp luận
4. Nội dung và hình thức
a) Khái niệm
b) Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
c) Ý nghĩa phương pháp luận
5. Bản chất và hiện tượng.
a) Khái niệm
b) Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
c) Ý nghĩa phương pháp luận
11


6. Khả năng và hiện thực
a) Khái niệm
b) Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
c) Ý nghĩa phương pháp luận
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại
a) Khái niệm chất, lượng

b) Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
c) Ý nghĩa phương pháp luận
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
a) Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
b) Quá trình vận động của mâu thuẫn
c) Ý nghĩa phương pháp luận
3. Quy luật phủ định của phủ định
a) Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
b) Nội dung qui luật phủ định của phủ định
c) Ý nghĩa phương pháp luận
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
a) Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
b) Nhận thức và các trình độ nhận thức
c)Vai trò của thực tiễn với nhận thức
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
a) Quan điểm của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
b) Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn
c) Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
a) Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
b) Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển
của xã hội
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
a) Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b) Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a) Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng
b) Khái niệm kiến trúc thượng tầng
2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
12


a) Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
b) Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP
TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
a) Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
b) Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
c) Ý nghĩa phương pháp luận:
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a) Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
b) Ý nghĩa phương pháp luận
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội
2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI
SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng
giai cấp
a) Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội
b) Nguồn gốc giai cấp
c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng

giai cấp
2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai
cấp
a) Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó
b) Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng
giai cấp.
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ
VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
1. Con người và bản chất của con người
a) Khái niệm con người
b) Bản chất của con người
c) Ý nghĩa phương pháp luận
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân.
a) Khái niệm quần chúng nhân dân
b) Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử
c) Ý nghĩa phương pháp luận

6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo)
6.1. Tài liệu chính
1] Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
13


2] Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo
dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản, Hà
Nội, năm 2010.
3] Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ
Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản,
Hà Nội, năm 2011.
4] Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ

Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản,
Hà Nội, năm 2012.
6.2. Tài liệu tham khảo
1] Giáo trình Triết học Mác-Lênin do Hội Đồng Trung Ương tổ chức biên
soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000.
2] Giáo trình Triết học Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên
soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006.
3] Tạp chí triết học và các nguồn tài liệu khác.
4] Các tài liệu phục vụ dạy và học Chương
7. Hình thức tổ chức dạy - học (Tương ứng với từng nội dung học phần có các
hình thức dạy học chủ yếu như lí thuyết, thực hành, bài tập, thảo luận, hoạt động
theo nhóm, tự học, tự nghiên cứu… cùng số giờ tín chỉ sẽ được thực hiện cho từng
hình thức. Giảng viên có trách nhiệm cập nhật vấn đề này hằng năm)
Phương án dạy - học theo tín chỉ (thiết kế cho cả tiến trình cho đến hết
học phần. Yêu cầu soạn thật chi tiết, hàng năm có bổ sung chỉnh sửa)
7.1. Lịch trình chung

TT

1

2
3
4
5
6
7

Nội dung


Chương Mở đầu:
Nhập môn những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin
Chương 1
Chủ nghĩa duy vật biện
chứng
Chương 2
Phép biện chứng duy vật
Chương 3
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Ôn tập
Thi
TỔNG CỘNG HỌC
PHẦN I

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
SV tự
Tổng
Kiểm
nghiên
Thảo
tra

Bài
cứu,
luận
thuyết tập
tự học.

nhóm
02

02

06

02

08

06

02

08

06

02

08
02
02

20

06

30

14


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
* Giáo án số 1
Chương Mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin
Hình thức
tổ chức dạy
học
Lý thuyết

Thời gian,
địa điểm
1,0 giờ

Nội dung chính

Yêu cầu đối
với sinh viên

Chương I: Nhập môn những

Đọc giáo trình
NNLCB của
CN Mác - Lênin
từ trang 09 đến
33

nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin
Khái lược về chủ nghĩa Mác –
Lênin

Ghi chú

- Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba
bộ phận cấu thành.

1 giờ

- Khái lược sự ra đời và phát
triển của chủ nghĩa Mác – Lênin

- Đối tượng, mục đích và yêu
cầu về phương pháp học tập,
nghiên cứu những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
* Giáo án số: 02 - 05
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Thời
Nội dung chính
Yêu cầu đối
gian
với sinh viên
1 giờ

Chương 1 : Chủ nghĩa duy vật Đọc giáo trình biện chứng
Những nguyên
- Sự đối lập giữa CNDV và lý cơ bản của
CNDT trong việc giải quyết vấn Chủ nghĩa Mác
đề cơ bản của triết học.
– Lênin từ trang
35 – 61
0,5 giờ
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng
– hình thức phát triển cao nhất
của CNDV
Quan điểm của CNDVBC về vật
chất, Ý thức và mối quan hệ giữa
0,5 giờ
vật chất và ý thức

Lý thuyết
0,5 giờ

0,5 giờ

Chương I (tt)
Đọc giáo trình
Quan điểm của CNDVBC về NNLCB của
vật chất, Ý thức và mối quan hệ CN Mác - Lênin
giữa vật chất và ý thức
từ trang 39 – 42

- Các nhà DV trước Mác đã
quan niệm như thế nào về Vật

chất?
- Những thành tựu khoa học
Đọc giáo trình
tự nhiên nào cuối thế kỷ XIX, NNLCB của

Ghi chú

- SV chuẩn
bị câu hỏi
liên
quan
đến
nội
dung
bài
học.
phương thức
và hình thức
tồn tại của
vật
chất;
Tính thống
nhất của vật
15


1 giờ

(từ
đầu thế kỷ XX đã dẫn đến sự CN Mác - Lênin chất

trang 44 –
ra đời định nghĩa Vật chất của từ trang 42 –
44
48)
Lênin?

Phân tích định nghĩa Vật chất
của Lênin

Lý thuyết

Chương I (tt)
1 giờ

1 giờ

Seminar

2giờ

Đọc giáo trình

Định nghĩa Vật chất của Lênin NNLCB của
- Phân biệt vật chất với tư CN Mác - Lênin
cách là phạm trù triết học với từ trang 48 – 54
vật chất được sử dụng trong
các khoa học chuyên ngành?
- Rút ra ý nghĩa đối với sự
phát triển CNDV và nhận thức
khoa học?


- SV chuẩn
bị câu hỏi
liên
quan
đến
nội
dung
bài
học.

- Nguồn gốc của ý thức
Theo quan điểm của CNDV BC
ý thức được hiểu như thế nào?
Ý thức có mấy nguồn gốc?
- Bản chất và kết cấu của ý thức
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức
Vật chất có vai trò tác động như
thế nào đối với ý thức?
Ý thức tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động nào?
Thảo luận: Phân tích và chứng
minh mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức.
Rút ra ý nghĩa phương pháp luận
đối với hoạt động thực thực tiễn
nói chung và hoạt động TDTT
nói riêng?


* Giáo án số: 04 - 09
Hình thức
tổ chức dạy
học

Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Thời gian,
Nội dung chính
địa điểm

Yêu cầu đối
với sinh
viên

Ghi chú

16


Lý thuyết
1 giờ

1 giờ

Lý thuyết
1 giờ

1 giờ

Lý thuyết


Chương II: Phép biện chứng duy
vật
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến
Phân biệt được sự khác nhau giữa 2
khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ
phổ biến?
Tính chất mối liên hệ
Ý nghĩa phương pháp luận
(liên hệ thực tiễn VN, SV TDTT)
- Nguyên lý về sự phát triển

Sv tự học:
PBC và
PBCDV
từ trang
61 – 68

Đọc giáo
trình
NNLCB của
CN Mác Lênin từ
trang 68 - 76

Sinh viên
thảo luận
các nội
dung: Nội
dung và

hình thức,
bản chất
và hiện
tượng,
khả năng
và hiện
thực
(Đọc giáo
trình
NNLCB
của CN
Mác Lênin từ
trang 7 88

Phân biệt sự khác nhau 2 khái
niệm phát triển và vận động?
Tính chất của sự phát triển
Ý nghĩa phương pháp luận
(liên hệ thực tiễn VN, SV TDTT)
Quan điểm toàn diện thuộc nguyên
lý nào?
Quan điểm phát triển thuộc nguyên
lý nào?
Chương II (tt):
Các cặp phạm trù cơ bản của PBC
DV
- Phạm trù cái riêng, cái chung
Phân biệt được cái riêng, cái chung,
cái đơn nhất?
Lấy ví dụ minh họa

Quan hệ biện chứng giữa cái riêng,
cái chung
Ý nghĩa phương pháp luận
- Nguyên nhân và kết quả
Quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả
(phân tích và lấy ví dụ minh họa)
Ý nghĩa phương pháp luận
- Tất nhiên và ngẫu nhiên
Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên
và ngẫu nhiên
(phân tích và lấy ví dụ minh họa)
Ý nghĩa phương pháp luận
Chương II (tt):

1 giờ

Đọc giáo
trình
NNLCB của
CN Mác Lênin từ
trang 61 –
124

Quy luật chuyển hóa từ những sự
thay đổi về lượng thành những
sự thay đổi về chất và ngược lại
- Khái niệm chất, lượng
- Mối quan hệ biện chứng giữa
chất và lượng


Đọc giáo
trình
NNLCB của
CN Mác Lênin từ
trang 88 –
105

(phân tích và lấy ví dụ minh họa)

Có phải sự thay đổi nào về lượng
cũng dẫn đến sự thay đổi về chất
không?
Rút ra ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật này nói lên khuynh

Liên hệ
đối với
sinh viên
TDTT
17


hướng nào của sự phát triển?
- Quy luật thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập
Khái niệm mâu thuẫn và các tính
chất chung của mâu thuẫn
Đọc giáo
Quá trình vận động của mâu

trình
thuẩn
NNLCB của
(phân tích và lấy ví dụ minh họa)
1 giờ

CN Mác -

Rút ra ý nghĩa phương pháp luận Lênin từ
Quy luật này nói lên khuynh trang 100 –
hướng nào của sự phát triển?
104
- Quy luật phủ định của phủ định
Khái niệm phủ định, phủ định
của phủ định
phân tích nội dung quy luật và lấy
ví dụ minh họa)

Rút ra ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật này nói lên khuynh
hướng nào của sự phát triển?
Lý thuyết
0,5 giờ
0,5 giờ

1 giờ

Seminar

1 giờ


Chương II (tt):
Lý luận nhận thức duy vật biện
chứng
- Thực tiễn và các hình thức cơ bản
của hoạt động thực tiễn
Trong 3 hình thức hoạt động cơ bản
của hoạt động thực tiễn thì hình
thức nào là quan trọng nhất?
Theo quan điểm DVBC thì nhận
thức được xuất phát từ những
nguyên tắc nào?

Đọc giáo
trình
NNLCB của
CN Mác Lênin từ
trang 105 111

- Vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức
Phân thực tiễn là cơ sở của nhận
thức?
Phân thực tiễn là động lực của nhận
thức?
Phân thực tiễn là mục đích của nhận
thức?
Phân thực tiễn là tiêu chuẩn của
chân lý?
- Con đường biện chứng của nhận

thức chân lý
Quan điểm của Lênin về con đường
biện chứng của sự nhận thức chân

Chân lý và vai trò của chân lý đối
với thực tiễn
SV thảo luận và rút ra ý nghĩa vai
trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Đọc giáo
trình
NNLCB của
CN Mác Lênin từ
trang 111 124

SV thảo
luận: SV
chọn 1
trong 3
quy luật
liên hệ
thực tiễn
VN trong
giai đoạn
hiện nay

18


* Giáo án số: 10 – 15

Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu đối
chức dạy
địa điểm
với sinh viên
học
Lý thuyết
Chương III: Chủ nghĩa duy Đọc giáo trình
vật lịch sử
NNLCB của
-Sản
xuất
vật
chất

phương
CN Mác - Lênin
0,5 giờ
thức sản xuất
từ trang 125 Vai trò của sản xuất vật chất và 136
phương thức sản xuất đối với sự
tồn tại, phát triển của xã hội
- Quy luật QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX
0,5 giờ

1 giờ
Seminar


1 giờ

Lý thuyết
0,5 giờ

1 giờ

0,5 giờ

Seminar

1 giờ

Lý thuyết
0,5 giờ

1 giờ

0,5 giờ

Ghi chú
Sinh viên
chuẩn bị
các nội
dung có
liên quan
đến phần
thảoluận


Khái niệm LLSX, QHSX
LLSX bao gồm các yếu tố nào?
QHSX bao gồm các yếu tố nào?
Mối quan hệ biện chứng giữa
LLSX và QHSX
Thảo luận về: Vận dụng quy luật
này vào công cuộc xây dựng
CNXH ở nước ta hiện nay?
Chương III (tt)
- Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng
Khái niệm cơ sở hạ tầng và các
yếu tố cấu thành
Khái niệm kiến trúc thượng tầng
và các yếu tố cấu thành
Quan hệ biện chứng giữa CSHT
và KTTT
- Tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội và tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội
Khái niệm tồn tại xã hội và các
yếu tố của tồn tại xã hội
SV thảo luận: Vận dụng quan hệ
biện chứng giữa CSHT và KTTT
rút ra ý nghĩa phương pháp luận?

Đọc giáo trình
NNLCB của
CN Mác - Lênin
từ trang 136

142

Chương III (tt)
Khái niệm ý thức xã hội và các
yếu tố cáu thành
Vai trò quyết định của TTXH
đối với YTXH
Tính độc lập tương đối của
YTXH
(phân tích và lấy ví dụ minh họa)
Rút ra ý nghĩa phương pháp luận
đối với hoạt động thực tiễn
- Phạm trù hình thái kinh tế - xã

Đọc giáo trình
NNLCB của
CN Mác - Lênin
từ trang 142 152

Sinh viên
chuẩn bị
các nội
dung có
liên quan
đến phần
thảoluận

19



hội
Quá trình lịch sử - tự nhiên của
sự phát triển các hình thái kinh tế
- xã hội

- Giai cấp và vai trò của đấu
tranh giai cấp đối với sự phát
triển của xã hội có đối kháng
giai cấp
Giai cấp xuất hiện do nguyên
nhân nào?
Vai trò của đấu tranh giai cấp
đối vói sự vận động, phát triển
của xã hội có giai cấp đối
kháng
Lý thuyết

0,5 giờ

0,5 giờ

Kiểm tra
giữa kỳ
Ôn tập và thi

Đọc giáo trình
NNLCB của
CN Mác - Lênin
từ trang 152 158.


Chương III (tt)
Đọc giáo trình
Cách mạng xã hội và vai trò của NNLCB của
nó đối với sự phát triển của xã CN Mác - Lênin
hội có giai cấp đối kháng
từ trang 169 176
Nguyên nhân nào dẫn đến
CMXH?
Con người và bản chất con
người
Khái niệm con người
Tại sao nói: “Bản chất con người
là tổng hòa những quan hệ xã
hội”?
Vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân và vai trò của cá
nhân trong lịch sử

1 giờ
2 giờ

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, đàm thoại (phát vấn), trình bày trực quan,
hướng dẫn việc nhóm, phân tích, thống kê, mô tả, so sánh, đối chiếu, phương pháp
chương trình hóa, phương pháp luyện tập, ôn tập, tổng hợp, kiểm tra đánh giá…
- Phương pháp học tập: nghe giảng, phát biểu bài, thắc mắc (nếu có), chủ động, tích
cực tự học, làm việc nhóm, thuyết trình, thảo luận, điều tra, phân tích, tổng hợp…
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên (Yêu cầu về
cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….)

- Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học ở lớp, chú ý nghe giảng, tích cực phát
biểu xây dựng bài, chủ động tự học theo hướng dẫn của giảng viên thì được tối đa
10 điểm trong cột điểm thành phần chuyên cần, thái độ học tập. Sinh viên bị trừ 2
điểm nếu vắng 1 giáo án không phép, trừ 1 điểm nếu vắng có phép. Mỗi lần phát
biểu đúng được tính cộng 0.5 –1.0 điểm. Kiểm tra bài cũ, phần tự học mà sinh viên
không đạt yêu cầu bị trừ 1 điểm.
- Sinh viên tham gia làm bài kiểm tra thường xuyên (2 bài) theo qui định để lấy
điểm cho cột điểm kiểm tra giữa kỳ (chỉ trong trường hợp sinh viên vắng có phép
mới được làm bài bổ sung), điểm tối đa là 10.
20


10. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang
điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung
bình tích lũy và xét học vụ.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận)
- Phần tự học tự lên lớp (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao
cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…)
11.2. Kiểm tra giữa kỳ:
(trọng số) 20%
11.3. Thi cuối kỳ:
(trọng số) 60%
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ: giáo án số 14
- Thi cuối kỳ: giáo án số 15
Duyệt
Ngày … tháng năm 2014

Phó Hiệu trưởng
Phụ trách Khoa GDTC

Xác nhận
Ngày … tháng… năm 2014
Phụ trách bộ môn LLCT

Ngày 20 tháng 05 năm2014

Hồ Sỹ Dũng

Nguyễn Thị Thảo

Giảng viên

21



×