Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu thành phần hóa học cặn chiết etyl axetat của thân cây na rừng (kadsura coccinea)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.64 MB, 63 trang )

TR Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC s ư PHẠM HÀ N Ộ I 2
KHOA HÓA HỌC
===so tQ G S = = =

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CẶN CHIẾT
ETYL AXETAT CỦA THÂN CÂY NA RỪNG
(KADSURA COCCINEA)

KHÓA LU Ậ N TỐT N G H IỆP Đ Ạ I HỌC
Chuyên ngành: Hóa học Hữu cơ

Ngưòi hướng dẫn khoa học
TS. PHẠM THỊ HỒNG MINH

HÀ NỘI - 2016


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Quốc Long - Viện

trưởng Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho em được nghiên cứu, học tập và hoàn
thành tốt đề tài khóa luận của mình.
Khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học cặn chiấ etyl


axetat của thân cây Na rừng (Kadsura coccinea)” được thực hiện tại phòng
Hóa sinh hữu cơ- Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên- Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam dưới sự động viên, khích lệ của các thầy cô, bạn bè
và gia đình.
Em xin trân trọng cảm ơn TS. Phạm Thị Hồng Minh cùng tập thể cán bộ
phòng Hóa sinh hữu cơ- Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên- Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời
gian thực hiện và hoàn thành khóa luận.
Em xin gửi lòi cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Hóa họctrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã đào tạo và ữang bị cho em những kiến
thức cơ bản giúp em thực hiện khóa luận này. Đồng thòi, em xin bày tỏ lòng
cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, khuyến khích, tạo mọi
điều kiện để em có thể thực hiện khóa luận thành công.
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hưong Giang


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
MỤC LỤC
Trang

Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục hình, bảng biểu và sơ đồ

MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................................2
1.1. Khái quát về các thực vật chi Kadsura .............................................................. 2
1.2. Những nghiên cứu hóa thực vật về chi Kadsura............................................... 3
1.2.1. Các hợp chất sesquitecpenoit............................................................................ 4
1.2.2. Các họp chất tritecpenoit khung lanostan.......................................................4
1.2.2.1. Các họp chất lanostan.................................................................................... 4
1.2.2.2. Các họp chất secơlanostan............................................................................. 5
1.2.3. Các họp chất tritecpenlactone........................................................................... 7
1.2.4. Các họp chất lignan............................................................................................7
1.2.4.1. Họp chất lignan................................................................................................ 7
1.2.4.2. Các họp chất cyclolignan................................................................................8
1.2.4.3. Các hợp chất oxocyclolignan....................................................................... 10
1.3.

Những nghiên cứu hóa học loài Kadsura coccỉnea ................................. 11

1.3.1. Các họp chất tritecpenoit.................................................................................. 11

1.3.2. Một số hợp chất lignan phân lập được từ cây Kadsura coccỉnea............. 13
1.4. Những nghiên cứu về thành phần hóa học cây Na rừng (.Kadsura coccỉnea)
ở Việt Nam.....................................................................................................................17
1.5. ứ n g dụng loài Kadsura coccỉnea ở Việt N am ................................................ 18

CHƯƠNG 2: THựC NGHIỆM........................................................................19
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu............................................................ 19
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý m ẫu............. 19
2.1.2. Phương pháp phân tích, phân lập các hợp chất từ dịch chiết..................... 20


Nguyễn Thị Hương Giang____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc hoá học các chất.......................................20
2.2. Dụng cụ, hóa chất và thiết bị nghiên cứu....................................................... 21
2.2.1. Dụng cụ, hoá chất............................................................................................. 21
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu...........................................................................................21
2.3. Thu nhận các dịch chiết từ cây........................................................................ 22
2.3.1. Thu nhận các dịch chiết................................................................................. 22
2.4.

Phân lập và tình chế các chất từ cặn chiết etyl axetat............................................. 23

2.4.1. /?-sitosterol-3-0-/?-D-Glucopyranozit............................................................23
2.4.2. Axit seco-coccinic G (axit 3,4-seco-lanosta-4(28),8(9),24-trien-3-oic)
(K c .E l).......................................................................................................................... 24
2.4.3. Axit seco-coccinic F (Kc.E2)...........................................................................24
2.4.4. Axit 24(E)-3,4-5,e cơ-9jỡH-lanosta-4(28),7,24-trien-3,26-dioic (Kc.E3). ..25

CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN

cứu....................... 27

3.1. Phát hiện các nhóm chất và thử hoạt tính sinh học dịch chiết thân cây Na
rừng Kadsura coccỉnea................................................................................................27
3.2. Phân lập và nhận dạng các chất.......................................................................... 27
3.2.1. yỡ-Sitosterol glucosid KcH.O (/?-sitosterol-3-0-/?-D-glucopyranosyl)......27
3.2.2. Họp chất tritecpenoit........................................................................................ 28
3.2.2.1. Axit seco-coccinic G (axit 3,4-sểco-lanosta-4(28),8(9),24-trien-3-oic)
(K c.E l)........................................................................................................................... 28
3.2.2.2. Axit 3,4-5eco-9yổH-lanosta-4(28),7,24-trien-3-oic hay axit seco-coccinic
F (K c E 2 )........................................................................................................................ 30
3.2.2.3. Axit 24(E)-3,4-secơ-9/7H-lanosta-4(28),7,24-trien-3,26-dioic (KcE3) .32


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................36
PHỤ LỤC


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
• Các phương pháp sắc ký
SKLM

: Sắc ký lớp mỏng

• Các phương pháp phỗ
NMR

: Nuclear Magnetic Resonance

’H-NMR : ^ -N u c le a r Magnetic Resonance
13C -N M R : 13C- Nuclear Magnetic Resonance
DEPT

: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer

HSQC

: Heteronuclear Single Quantum Coherence


HMBC

: Heteronuclear Multiple - Bond


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

DANH M ỤC H ÌN H , BẢNG B IỂU VÀ s ơ ĐỒ
Hình 2.1. Lá và nụ cây Na rừng {Kadsura coccínea) ............................................ 19
Hình 2.2. Hoa cây Na rừng (.Kadsura coccínea) ......................................................19
Hình 2.3. Quả cây Na rừng {Kadsura coccínea) ..................................................... 20
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ngâm chiết mẫu cây Na rừng (Kadsura coccínea) ..................22
Bảng 1.1. M ột số hợp chất phân lập được từ loài K. ananosma ..........................4
Bảng 1.2. M ột số đại diện hợp chất tritecpen phân lập được từ loài Kadsura

ananosma ........................................................................................................................ 5
Bảng 1.3. M ột số hợp chất tritecpen phân lập được từ cây K. polysperma và K.

heteroclita ....................................................................................................................... 6
Bảng 1.4. M ột số hợp chất tritecpen phân lập từ cây K. heteroclỉta và K.

longipedunculata ........................................................................................................... 6
Bảng 1.5. M ột vài hợp chất lignan phân lập được từ loài K. coccínea ..................9
Bảng 2.1 : Khối lượng các cặn chiết thu được từ cây N a rừng (K coccínea)... 23
Bảng 3.1. Dữ liệu phổ NMR của K c .E l......................................................................29
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ NMR của K c.E2....................................................................... 31
Bảng 3.3. Dữ liệu phổ NMR của K c .E 3 .................................................................. 33



Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

MỞ ĐẦU
Việt Nam là quốc gia thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nên được thừa hưởng
nguồn thực vật thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng sinh học vói nhiều
loại dược liệu quý. Kết quả điều tra của viện Dược liệu đã cho biết nguồn tài
nguyên thực vật Việt Nam có rất nhiều loài thực vật bậc cao, bậc thấp và nấm
lớn được dùng làm thuốc. Hiện nay lĩnh vực hóa hợp chất thiên nhiên chủ yếu
ứng dụng những kiến thức y học cổ truyền trong việc phát hiện các hoạt chất có
giá trị. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh
học các cây thuốc nhằm làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu quả,
tiêu chuẩn hóa cây thuốc cũng như hiện đại hóa bài thuốc cổ truyền mang tầm
quan trọng. Nhiều hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phân lập được từ
cây cỏ ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp, chúng được
dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho
ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm...
Hiện nay chi Kadsura đang được nhiều nhà khoa học ở Trung Quốc và
một số nước châu Á quan tâm đến vì những tác dụng và lợi ích của chúng. Tại
Việt Nam, một số loài thực vật thuộc chi Kadsura họ Schisandraceae được sử
dụng theo kinh nghiệm của nhân dân địa phương dùng để điều trị một số bệnh
về tiêu hóa, chống viêm nhiễm, làm thuốc bổ trị bệnh suy nhược, an thần, điều
trị bệnh phong thấp....T uy nhiên những nghiên cứu về các loài thực vật thuộc
chi này ở Việt Nam gần đây mới được quan tâm đến. Vì vậy, khóa luận đặt mục
tiêu “Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat cây Na rừng

(Kadsura coccinea) họ Schỉsandraceae ở Việt Nam” nhằm đóng góp thêm kết

quả nghiên cứu vào thành phần hóa học của cây Kadsura coccỉnea.

1


Nguyễn Thị Hương Giang____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về các thực vật chỉ Kadsura
Các thực vật chi Kadsura thuộc họ Ngũ vị (Schisandraceae) ừên thế giới
có khoảng 13 loài, gặp phổ biến ở các vùng ôn đới, nhiệt đới của Đông và Đông
Nam Á cũng như Caribe.
Theo Võ Văn Chi ở Việt Nam có 4 loài thực vật thuộc chi Kadsura [2].
Còn Phạm Hoàng Hộ đã nghiên cứu mô tả được 5 loài thuộc chi này [3]. Theo
những nghiên cứu gần đây nhất của nhà thực vật học Nguyễn Tiến Bân thì có
khoảng 6 loài thực vật thuộc chi Kadsura [1].
Mới đây các nhà thực vật học của viên sinh thái và tài nguyên sinh vật đã
phát hiện một loài Kadsura bổ sung thêm vào hệ thực vật ở Việt Nam là

Kadsura ỉnduta [4], tuy nhiên giá trị sử dụng chưa được biết đến.
Nhiều loài cây thuộc chi Kadsura được sử dụng trong y học dân gian
nhiều dân tộc, ở các nước Châu Á và Đông Nam Á. Ở Trung Quốc đông y sử
dụng thân và rễ cây Na leo (Kadsura heteroclỉta) chữa phong thấp tê đau, viêm
loét dạ dày tá ừàng cấp và mạn tính, phụ nữ đau bụng sau khi sinh nở. Ngoài ra
quả Na leo còn được dùng để chữa thận hư, đau lưng, ho, viêm họng, viêm phế
quản, thần kinh suy nhược [1], [4], [20].
Hạt của loài Kadsura coccínea ở Trung Quốc là một vị thuốc dân gian
được dùng để điều tri bệnh viêm dạ dày, rối loạn tiêu hóa, tê thấp, viêm khớp.
Những nghiên cứu về hóa học của hạt đã cho biết trong đó có chứa kadsulignans
A, B và các họp chất ligan như: schisantherins L, M, N, o và acetylschisantherin
L [10]. Ngoài ra dịch chiết từ cây Kadsura coccínea được dùng để điều trị ung

thư, bệnh ngoài da và làm thuốc giảm đau [12], [15].
Ở phía nam Trung Quốc loài Kadsura interior là thực vật đặc hữu
được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị bệnh thiếu m áu và rối loạn
hooc mon nữ [8].
Ở phía nam nước Nhật, nhân dân sử dụng quả của loài Kadsura japónica
để chữa ho, và còn làm thuốc bổ [31].

2


Nguyễn Thị Hương Giang____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Thân và rễ cây Kadsura longỉpedunculata ở Trung Quốc được người ta sử
dụng chữa phong thấp tê đau, viêm loét dạ dày tá tràng cấp và mạn tính, phụ nữ
đau bụng sau khi sinh nở. Ngoài ra rễ và vỏ cây này còn dùng để chữa viêm loét
dạ dày, tá ừàng, bệnh thấp khớp, viêm khớp, chữa kinh nguyệt không đều và rối
loạn hoocmon nữ. [21], [7].
Ở nước ta có một vài loài thuộc chi Kadsura dùng trong y học dân gian. Cây
nắm com hay Ngũ vị nam có tên khoa học Kadsura coccínea được nhân dân lấy quả
dùng làm thuốc an thần, gây ngủ. Rễ chữa viêm một mãn tính, viêm dạ dày, một cấp
tính và hành tá ữàng, chữa phong thấp, tổn thưong do ngã và chữa sản hậu, phần vỏ,
thân, rễ dùng làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa, giảm đau [5].
Loài Kadsura roxburghỉana với tên gọi Dây răng ngựa cũng thuộc chi

Kadsura được nhân dân sử dụng rễ và thân chữa cam sài trẻ em, kích thích tiêu
hóa, làm mạnh gân cốt, chữa động kinh, tê thấp. Phần dây trị kiết lỵ, lá chữa
mụn bắp chuối [5].
Cây ngũ vị nam có tên khoa học Kadsura longỉpedunculata được nhân
dân dùng làm thuốc bổ như: quả làm thuốc trị suy nhược và liệt dương, hạt được
dùng thay vị Ngũ vị [4], [5].
Từ vỏ cây Kadsura ỉnduta người ta đã phân lập và xác định cấu trúc của

11 chất bao gồm 8 lignan và 3 tritecpenoit [4]. Còn từ quả loài này đã phân lập
và xác định cấu trúc của 10 chất chủ yếu là các họp chất lignan. Gần đây một số
nhà khoa học nước ngoài công bố về kết quả nghiên cứu hoạt chất các chất phân
lập được từ loài Kadsura ỉnduta cho biết có tác dụng chống vim s viêm gan B và
vims HIV [37].

1.2. Những nghiên cứu hóa thực vật về chi Kadsura
Cho đến nay đã có khoảng hầu hết các loài thực vật thuộc chi Kadsura
được nghiên cứu hoá thực vật [7], đã phân lập và nhận dạng được 233 chất, chủ
yếu là các họp chất tñtecpenoit, lignan cùng với các dẫn xuất của lignan.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu thành phần hoá học của
dịch chiết từ loài K. coccínea (Lem) A.

c.
3

Sm. Các kết quả đã chỉ ra rằng, ttong


Nguyễn Thị Hương Giang____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
các bộ phận của cây này, người ta đã chiết tách được khoảng 30 hợp chất thuộc
các nhóm lignan, lignans dibenzocyclooctene và triterpenoid, nhiều hợp chất
trong số này có hoạt tính sinh học cao.

1.2.1. Các họp chất sesquỉtecpenoit
M ột vài sesquitecpenoit tìm thấy trong thực vật chi Kadsura khung
eudesmen. Một số họp chất eudesmanetriol phân lập được từ loài K. ananosma

B ảng 1.1. Một số họp chất phân lập được từ loài K. ananosma [7]
Vị trí nhóm thế


Tên chất
1,4,6-eudesmaneưiol
l,4,6-eudesmanediol-6-0-/7Dglucopyranoside
1,4,6-eudesmanetriol-1-benzoyl-6-0-/7
D-glucopyranoside

Nguồn

R,

r2

H

H

K . an an osm a

H

Gluc

K . an an osm a

C6H5COO

Gluc

K . an an osm a


1.2.2. Các họp chất tritecpenoit khung lanostan
1.2.2.1 Các hợp chẩtlanostan
Trong số các chất đã phân lập được từ 13 loài thuộc chi Kadsura có 21
họp chất tritecpen phân lập chủ yếu từ 2 loài Kadsura heteroclita và Kadsura

ananosma.

4


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
21

22

24

Bảng 1.2. Một số đại diện họp chất tritecpen phân lập được
từ loài Kadsura ananosma [6,7]
Vị trí nhóm thế
Ri
r2

Tên chất
3 a-hydroxylanosta-7,12( 18),24Z-trien-26oic axit
3a-axetoxylanosta-7,12(18),24Z-trien-26oic axit
3a-oxolanosta-7,12(18),24Z-trien-26-oic

axit
3 a-hydroxylanosta-7,13( 17),24Z-trien-26oic axit

1.2.2.2 Các hợp chất secolanostan

5

Nguồn

OH

ch2

K. an an osm a

OCOCH3

ch2

K. an an osm a

0

ch2

K. an an osm a

OH

ch3


K . an an osm a


Nguyễn Thị Hương Giang____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
B ảng 1.3. M ột số họp chất tritecpen phân lập được từ cây K. polysperma và K.

heteroclita [7], [36]
Tên chất

Vị trí nhóm thế
r2
r3

Ri

Nguồn

ococh3

15 -hydroxy-3,4-í ecocycloarta4(28),24-dien-26,22-olid-3-oic axit

H

H

OCOCH3 K . h e te r o c lỉta

H


OCOCH3 K . h e te r o c lita

H

OCOCH3 K . h e te r o c lỉta

15 -methyl ester-3,4-SỂCỡcycloarta4(28),24-dien-26,22-olid-3-oic axit
15 -ethyl ester-3,4-íecocycloarta4(28),24-dien-26,22-olid-3-oic axit

CỌ

H

u

12-hydroxy-3,4-secocycloarta4(28),24-dien-26,22-olid-3-oic axit

c 2h 5

H

K . p o ly s p e r m a

B ảng 1.4. Một số họp chất tritecpen phân lập từ cây K. heteroclỉta
và K. longỉpedunculata [7], [36]
Tên chất

Ri
cọ


u

3-methyl ester-3,4-íecơcycloarta-4(28),24dien-26,22-olid-3-oic axit

Thực vật
K . h e te r o c ỉita

3-ethyl ester-3,4-íecocycloarta-4(28),24-dien26,22-olid-3-oic axit (A4-isomer)

c 2h 5

3,4-secỡcycloarta-4(28),24-dien-26,22-olid-3oic axit

H

K . lo g ỉp e d u n c u la ta

3,4-secỡcycloarta-4(28),6,24-trien-26,22-olid3-oic axit

H

K . lo g ỉp e d u n c u la ta

6

K . h e te r o c lỉta


Nguyễn Thị Hương Giang_________


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

1.2.3. Các họp chất trỉtecpenlactone
/

r

M ột sô hợp chât có dạng tritecpenlactone phân lập từ loài K. heteroclỉta

Polysperlactone A (6,7-didehydro)

1.2.4. Các họp chất lignan
Phần lớn các chất phân lập được từ chi Kadsura là các lignan, trong
đó các hợp chất cyclolignan là thành phàn chủ yếu.

1.2.4.1 Hợp chất lignan

2,3',4,4',5-pentahydroxylignan-9,9'-olide

3' ,4' :4,5-bis(methylene) ether, 2-0-/7D glucopyranoside (Rubriíloside A)

7


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

3,3 ’,4,4 ’-tetrahydroxylignan (3,4methylene, 3 ’-methyl ether)


2,7 -dihydroxy-11,12-dehydrocalamenene

Kadlongirin A

Kadlongirin B

1.2.4.2 Các hợp chất cyclolignan
Từ rễ loài K. coccinea đã phân lập được 3 -hydroxy-3' ,4,5-trimethoxy4',5'-methylenedioxy-2,7'-cyclolignan [13]. (Kadsuralignan H)

Kadsuralignan H

8


Nguyễn Thị Hương Giang_____________Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Các hợp chất cyclolignan rất đa dạng được phân thành từng nhóm như các
họp chất nhóm thế ở vị trí C-14 là nhóm thế OCH3, hydroxy (O H ), hay vị trí C12 và C-13 có cầu peoxide (-O-CH2-O-).
Dưới đây là đại diện một số họp chất cyclolignan có vị trí nhóm thế ở C14 là nhóm -OCH3

Bảng 1.5. M ột vài họp chất lignan phân lập được từ loài K. coccínea
[7], [13], [28]
V trí nhóm thế

Tên chất
Kadsuralignan A

Nguồn

Ri


r2

r3

r4

ch3

ch3

H

OH

K . c o c c ín e a

ch3

ch3

OH

K . c o c c ín e a

H

OH

K . c o c c ín e a


ch3

OH

K . c o c c ín e a

Kadsuralignan I
%


cọ

Kadsuralignan K

u

ch3
' ------ 1

Kadsuralignan E

ch3

OvAAA

M ột vài lignan phân lập từ loài Kadsura ỉnterrỉor, Schisandra propinqua
có hoạt tính anti-virus và anti-HIV như interiotherin A-D [8], [9], [34].

9



Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

r

1.2.4.3 Các hợp chăt oxocyclolignan

óch3

Một vài đại diện oxocyclolignan phân lập được từ loài K. coccinea [7]
Tên chất

R

Acetoxyoxokadsurane

CH3COO

Propoxyoxokadsurane

C2H5COO

10


Nguyễn Thị Hương Giang


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Kadlongilactone B

1.3. Những nghiên cứu hóa học loài Kadsura coccỉnea
Nhiều công trình nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Na rừng

(Kadsura coccinea) trên thế giới và Việt Nam cho biết các chất phân lập được
chủ yếu là các tritecpenoit, lignan cùng với các dẫn xuất lignan [7].

1.3.1. Các hợp chất trỉtecpenoit
Dưới đây là một số họp chất tritecpenoit khung lanostan phân lập được từ
các bộ phận cây Na rừng (Kadsura coccỉnea).

Họp chất
axit coccinic
3/?-hydroxy-12-hydroxyl axit coccinic

Ri

r2

Nguồn

0

H

[23,38]


OH

OH

[33]

r2

11


Nguyễn Thị Hương Giang____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Ri

R2

r3



TLTK

seco-coccinic axit A

0

H

H


ch3

[27,28]

seco-coccinic axit c (axit kadsuric)

o

H

OH

ch3

[27,28]

seco-coccinic axit E

H

OH

H ọp chất

C1h 2

[27,28]

Ri


R2

TLTK

seco-coccinic axit F

H

COOH

[27,28]

seco-coccinic axit B

0

ch3

[27,28]

H ọp chất

seco-coccinic axit D [32]

12


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

24

coccinilactone A
kadsudilactone

Ri

r2

TLTK

schisandraflorin

ch2

o

24-methylenecycloartenone

ch3

ch2

[18,30]
[32]

Hợp chất

24


21

Kadsulactone

3-hydroxy-neokadsuranic acid A

1.3.2. Một số họp chất lignan phân lập được từ cây Kadsura coccínea
Từ rễ cây Kadsura coccínea ở Việt Nam nhóm tác giả Ninh Khắc Bản
cho biết đã phân lập được các dibenzocyclooctadiene lignan [28].

13


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đọi học Sư phạm Hà Nội 2

R

Tên hợp chất
9-hidroxyl-12,13-methylene-2,3,14-trimethyl ether-

0 -(2-methylbutanoyl)

7,8-dimethyl-1-0(2-m ethylbutanoyl)-15,16cyclolignan (Kadsutherin A )
1-benzoyl-9-hidroxyl-12,13-methylene-2,3,14-

R= benzoyl

trimethyl ether-7,8 -dimethyl-15,16-cyclolignan


Kadsuralỉgnan K
1-Angeloyl-9-hidroxyl-12,13 -methylene-2,3,14-

R= angeloyl

trimethyl ether-7,8-dimethyl-15,16-cyclolignan

Kadsuralỉgnan I
9-hidroxyl-1-0-(2-m ethylbutanoyl)-12,13-

R=0-(2-methylbutanoyl)

methylene-2,3,14-trimethyl ether-7,8-dimethyl-

1,9-dihidroxyl-12,13 -methylene-2,3,14-trimethyl

II
o
3

15,16-cyclolignan (Kadsuralỉgnan J)

ether-7,8-dimetyl-15,16-cyclolignan

Bỉnankadsurin A
Năm 1987 các nhà khoa học Trung Quốc đã phân lập được
tetrahydroíuranoid dibenzocyclooctadiene lignan có tên là neokadsuranin [25].
Năm 1989, một nhóm tác giả khác ở Trung Quốc tách được hai lignan mới là:
Kadsulignan A và Kadsulignan B từ hạt của Kadsura coccỉnea [17].


14


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đọi học Sư phạm Hà Nội 2

Tên họp chất

1,2,12,13,14-pentamethoxy-9,16-epoxy15,16-cyclolignan-3-on (Kadsulignan A )
6-etanoyl-1,2,12,13,14- pentamethoxy9,16-epoxy-15,16-cyclolignan-3 -on
(Kadsulignan B )
2,3,12,13,14-pentamethoxy-9,16-epoxy15,16-cyclolignan-l-on (K adsuỉignan D )

Ri

r2

r3

och3

o

H

och3

o


etanoyl

0

och3

H

M eO

\

rQ
M eO

X bJ
\

J

1 v
OH 1



°

OMe
OMe


1,2,3,12,13,14-hexamethoxy-9,16-epoxy15,16-cyclolignan (K adsulignan N )

15

6-hidroxyl-9-ỉ so valeroyl-12,13dimethoxy-2,3 -methy lenedioxy-15,16cy clo-15 a-homo-1-epoxy lignan-1-on
Iso vaỉeroyloxokadsuranoỉ [26]


Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Những kết quả nghiên cứu về hóa học của hạt loài Kadsura coccinea ở
Trung Quốc cho biết ngoài kadsulignans A, B còn có các hợp chất khác như
schisantherins L, M, N, o và acetylschisantherin L [18, 19].

Tên hợp chất

R
Ac

2,3: 12,13-bis(methylene), 1,14dimethyl ether, 6-angeloyl, 9-etanoyl7,8-dimethyl -15,16-cyclolignan

(Acetylschisantherin L )

2,3: 12,13-bis(methylene), 1,14dimethyl ether, 6,9-diangeloyl, 7,8dimethyl -15,16-cyclolignan

angeloyl


(Schừantherin N)

16


Nguyễn Thị Hương Giang____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
2,3: 12,13-bis(methylene), 1,14-

Tigloyl

dimethyl ether, 6-angeloyl, 9- tigloyl7,8-dimethyl -15,16-cyclolignan
(Schỉsa n th erin M )
2,3: 12,13-bis(methylene), 1,14-

angeloyl

dimethyl ether, 6-angeloyl-9-hidroxyl-

r°v

0^

7,8 -dimethyl-15,16-cy clolignan

^

OH

(Schisantherin L)


A,rf
------0

1.4. Những nghiên cứu về thành phần hóa học cây Na rừng (Kadsura
coccínea) ở Việt Nam
Trong vài năm gần đây cũng đã có một vài công trình nghiên cứu công
bố về thành phần hóa học cây Kadsura coccínea ở Việt Nam. Kết quả cho biết
sự có mặt của dibenzocyclooctadiene lignan, acetylepigomisin R, 3,4 -secolanostane triterpene, axit seco-coccinic F, cùng với 03 dibenzocyclooctadiene
lignan, ¿sovaleroyibinankadsurin A, kadsuralignan J, và binankadsurin A, và
một triterpene lanostane axit 20 (R), 24 (E)-3-oxo-9yỡ-lanosta-7 ,24-dien-26-oic,
được phân lập từ rễ cây Kadsura coccínea. Ngoài ra, ữong tinh dầu rễ cây Na
rừng có yổ-Caryophyllene (52,17%) là thành phần chính, các chất khác có hàm
lượng thấp hom lần lượt là yỡ-Himachalene (5,95%), Ot-Humulene (5,04%), 2-yỡPinene (4,38%), a-Copaene (3,47%), <5-Cadinene (3,47% )...[28]. Ngoài ra trong
đó còn phân lập được một vài tritecpenoit lanostan [5].

17


Nguyễn Thị Hương Giang_____________ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
1.5. ứng dụng loài Kadsura coccinea ở Việt Nam
Vì đặc tính vị cay, hơi đắng, tính ấm có khí thơm, huyết tán ứ, khư phong
tiêu thũng. Nên trong dân gian dùng trị viêm dạ dày mãn tính, viêm trường vị
cấp tính, loét dạ dày tá tràng, phong thấp nhức xương, ứ đau do chấn thương,
đau bụng trước khi có kinh, ứ đau sau khi sinh, phù thũng. Và sử dụng quả làm
thuốc an thần, gây ngủ, rễ chữa viêm ruột mãn tính, viêm dạ dày, viêm ruột cấp
tính và hành tá tràng, ngoài ra còn chữa phong thấp, tổn thương do bị ngã và
chữa sản hậu, phần vỏ, thân, rễ dùng làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa, có tác
dụng giảm đau [1], [2], [3]...

18



Nguyễn Thị Hương Giang

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

CHƯƠNG 2: TH ựC NGHIỆM
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử ỉý mẫu
Nguyên liệu để nghiên cứu là thân và lá cây Na rừng. Mau cây tươi được
thu vào tháng 10/2013 tại Tam Đảo - Vĩnh Phúc được TS. Bùi Văn Thanh, Viện
Sinh Thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam giám định tên khoa học là Kadsura coccỉnea (Lem.) A .c. Smith thuộc chi

Kadsura, họ Ngũ vị Schisandraceae.

Hình 2.1. Lá và nụ cây Na rừng (Kadsura coccínea)

Hình 2.2. Hoa cây Na rừng (Kadsura coccínea)

19


×