Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học cây đơn châu chấu aralia armata (wall ) seem họ ngũ gia bì araliaceae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC
= = = 8 0 EOos===

NGUYỄN THỊ NGÂN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN HÓA HỌC
CẦY ĐƠN CHÂU CHẤUARALIA ARMATA
(WALL.) SEEM. HỌ NGỦ GIA B Ì ARALIACEAE
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ

Người hướng dẫn khoa học

TS. PHAM
• THI• HỒNG MINH

HÀ NÔI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Quốc Long - Viện
trưởng Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho em được thực tập và hoàn thành đề
tài khóa luận tại Viện.
Khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học cây Đơn châu
chấu Aralia armata (Wall.) Seem. họ Ngũ gia bì - Aralừiceae” được thực
hiện tại phòng Hóa sinh hữu cơ- Viện Hóa học các Họp chất thiên nhiên dưới
sự động viên, khích lệ của các thầy cô, bạn bè và gia đình.
Em xin ừân trọng cảm ơn TS. Phạm Thị Hồng Minh cùng tập thể cán
bộ phòng Hóa sinh hữu cơ đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian


thực hiện và hoàn thảnh khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô ừong khoa Hóa họctrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã đào tạo và trang bị cho em những kiến
thức cơ bản giúp em thực hiện khóa luận này. Đồng thời, em xin bày tỏ lòng
cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích, tạo mọi điều kiện để
em có thể thực hiện khóa luận thành công.

ngưòi thực hiện

Nguyễn Thị Ngân


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
Chương 1: TỔNG QUAN.................................................................................. 3
1.1. Khái quát về thực vật chi Aralỉa...................................................... 3
1.2. Nghiên cứu về hóa thực vật cây Đơn châu chấu (Aralia armata)..... 4
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây Đơn châu chấu (Aralia
armata) .......................................................................................................8
1.3.2. Cây Đơn châu chấu..........................................................................9
1.3.3. Những ứng dụng của cây Đơn châu chấu (Aralia armata) ừong y
học cổ truyền Việt N am .............................................................................9
Chương 2: THựC NGHIỆM

11

2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứ u.......................................... 11
2.1.1. Thu mẫu, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu...... 11
2.1.2. Phương pháp phân tích, phân lập các hợp chất từ dịch chiết....... 11
2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các chất...................................... 11
2.2.Dụng cụ, hóa chất và thiết bị nghiên cứu......................................... 12

2.2.1. Dụng cụ, hoá chất...........................................................................12
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu........................................................................12
2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................. 12
2.3.1. Thu nhận dịch chiết........................................................................12
2.4. Phân lập và tinh chế các chất từ cặn dịch chiết của thân, lá Đơn châu
chấu.......................................................................................................... 13
2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của cây Đơn châu chấu (T.DH)............. 13
2.4.1.1. Họp chất P-sitosterol (T.DH3.2).................................................14
2.4.1.2. Hợp chất T.DH8.1 và T.DH8.2...................................................14
2.4.1.4. Hợp chất T.DH41........................................................................14
2.4.2. Cặn dịch chiết etyl axetat của thân lá cây Đơn châu chấu (T.DE) 15
2.4.2.1. Họp chất P-sitosterol-3-O-P-D-glucopyranoside (T.DE2)....... 16
2.4.2.2. Họp chất axit oleanoic (T.DE4.1)..............................................17
2.4.2.3. Họp chất liriodendrin (T.DM5.2)...............................................18


2.4.3.

Cặn dịch chiết metanol của thân, lá cây Đơn châu chấu (T.DM). 19

Chương 3 : THẢO LUẬN KẾT QUẢ

20

3.1. Nguyên tắc chung..............................................................................20
3.2. Phân lập và nhận dạng các họp chất có trong các dịch chiết khác
nhau của cây Đơn châu chấu (Aralia armata) ........................................ 20
KẾT LUẬN...................................................................................................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................28
PHỤ LỤC......................................................................................................... 31



DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU VÀ s ơ ĐỒ
Hình 2.1. Cây đơn châu chấu..........................................................................11
Sơ đồ 2.1. Ngâm chiết mẫu thân, lá cây Đơn châu chấu (Aralia armata).......13
Sơ đồ 2.2. Các hợp chất phân lập từ cao EtOAc............................................ 16
Bảng 1.1: Đại diện một số họp chất saponin phân lập được từ loài Aralia
armata [12]....................................................................................................... 5
Bảng 1.2: Một số hợp chất triterpen khác.........................................................7
Bảng 2.1. Khối lượng các cặn chiết thu được từ thân, lá cây Đơn châu chấu. 13
Bảng 3.1: số liệu phổ NMR của họp chất liriodendrin (3)............................ 24


DANH MUC CHtT VIET TAT
• Cäc phirong phäp sac ky
SKC

: Säe ky cot

SKLM

: Sac ky lop möng

• Cäc phirong phäp pho
NMR

: Nuclear Magnetic Resonance

!h -n m r


: ^-N uclear Magnetic Resonance

13C-NMR

: 13C- Nuclear Magnetic Resonance

DEPT

: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer

HSQC

: Heteronuclear Single Quantum Coherence

HMBC

: Heteronuclear Multiple - Bond


MỞ ĐẦU
Các họp chất từ nguồn gốc thiên nhiên thể hiện hoạt tính sinh học rất
phong phú và là nguồn nguyên liệu lý tưởng để tạo ra nhiều loại thuốc mới
chống lại các bệnh hiểm nghèo, các chất bảo quản thực phẩm cũng như các
chế phẩm phục vụ nông nghiệp có hoạt tính cao mà không ảnh hưởng đến môi
sinh. Việt Nam là một nước có thảm thực vật phong phú và đa dạng sinh học
với nhiều cây dược liệu quí, do vậy việc sử dụng các loại thảo dược theo cổ
truyền từ nguồn gốc tự nhiên có xu hướng ngày càng tăng đã chiếm một vị trí
quan trọng trong nền y học, sinh học, công nghiệp và nông nghiệp thực phẩm.
Nhiều bài thuốc sử dụng thảo dược là đối tượng để các nhà khoa học nghiên
cứu một cách đầy đủ về bản chất các hoạt chất có trong cây cỏ thiên nhiên, từ

đó định hướng cho việc nghiên cứu, chiết xuất tìm ra các loại hoạt chất mới
hay bằng con đường tổng họp để tạo ra những chất có hoạt tính cao trong việc
hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh và việc nghiên cứu thành phần hóa học từ cây
cỏ thiên nhiên mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
Trong những năm gần đây chiến lược phát triển khoa học công nghệ
được Nhà nước quan tâm chú ý đến như: chương trình Hóa dược của Bộ Công
thương, chương trình KC của Bộ Khoa học và Công nghệ nhằm vào lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chương trình công nghệ sinh học nông nghiệp
thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn theo hướng sử dụng
các hợp chất thiên nhiên thay thế kháng sinh đề phòng dịch bệnh trong chăn
nuôi ... Các chương trình này được chỉ đạo có sự phối kết họp giữa các ngành
y tế, nông nghiệp với các ngành khoa học tự nhiên, các tổ chức xã hội nghiên
cứu, nhằm nâng cao giá trị sử dụng các loài thực vật và trong đó cũng nhấn
mạnh nâng cao tính khoa học nhằm khẳng định và phát huy vị thế của y dược
học cổ truyền trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

1


Trong số những bài thuốc cổ truyền hay đuợc nhân dân sử dụng, cây
Đơn châu chấu {Ảrlia armata) được biết đến có nhiều tác dụng: làm thuốc trị
các bệnh phong thấp tê bại, phù thũng, lá và rễ dùng để trị rắn cắn; Rễ sắc
uống và ngâm chữa bệnh ở cổ họng, viêm amidal, còn sắc để uống chữa thấp
khớp. Ngoài ra rễ cũng được dùng để trị các chứng viêm gan cấp, viêm bạch
hầu, viêm thận phù thũng, viêm sưng vú, vết thương do bị dao chém, sốt rét
cơn và chữa vết thương bị rắn cắn. Phần lõi thân cây này dùng làm thuốc bổ.
Lá giã để đắp chữa mụn nhọt, phàn lá non cũng có thể luộc ăn thay rau. Mặt
khác, nghiên cứu sơ bộ trước đây về tác dụng dịch chiết cây Đơn châu chấu
do tác giả Phạm Kim Mãn (Viện Dược liệu) thực hiện cho biết cây có tác
dụng kháng sinh mạnh và thành phần có chứa saponin triterpen, các hoạt chất

khác còn chưa rõ. Tuy nhiên, ở Việt Nam cây Đơn châu chấu (Aralia armata)
còn ít được nghiên cứu, vì vậy loài này được lựa chọn làm đối tượng nghiên
cứu của đề tài “Nghiên cứu thành phần hoá học của cây Đơn châu chấu
Aralỉa armata (Wall.) Seem, họ Ngũ gia bì Araliaceae” với mục đích góp
phần hiểu biết và bổ sung thêm kết quả vào thành phần hóa học và giá trị sử
dụng cây này trong dân gian Việt Nam.
Với mục tiêu:
- Phân lập, xác định cẩu trúc các chất phân lập được từ cày Đơn
châu chấu.

2


Chưoug 1: TỔNG QUAN
1.1.

Khái quát về thực vật chi AraUa
Các loài thực vật chi Aralia (Đom châu chấu) trong họ Ngũ gia bì hay

họ Nhân sâm (Araliaceae) ở Việt Nam còn ít được chú ý nghiên cứu, cây
thường phân bố ở vùng nhiệt đới, các nước Nam Á, Đông Nam châu Á. Theo
tác giả Đỗ Tất Lợi, ở Việt Nam có 4 loài thuộc chi Aralỉa [3], còn tác giả Võ
Văn Chi cho biết ở Việt Nam có 7 loài thuộc chi Aralia [1]. Những nghiên
cứu gần đây của nhà thực vật học Nguyễn Tiến Bân cho biết có 15 loài thực
vật thuộc chi Aralia [2]. Phần lớn các loài thực vật chi này ở Việt Nam hầu
hết đều là nguồn nguyên liệu làm thuốc có giá trị, ừong đó cây Đơn châu chấu
(Aralỉa armata) được sử dụng làm thuốc trị các bệnh phong thấp tê bại, phù
thũng, lá và rễ dùng để trị rắn cắn; Rễ sắc uống và ngâm chữa bệnh ở cổ
họng, viêm amidal, còn sắc để uống chữa thấp khớp. Ngoài ra rễ cũng được
dùng để trị các chứng viêm gan cấp, viêm bạch hầu, viêm thận phù thũng,

viêm sưng vú, vết thương do bị dao chém, sốt rét cơn và chữa vết thương bị
rắn cắn. Phần lõi thân cây này dùng làm thuốc bổ. Lá giã để đắp chữa mụn
nhọt, phàn lá non cũng có thể luộc ăn thay rau [2]. Trước đây tác giả Phạm
Kim Mãn (Viện Dược liệu) cũng đã có nghiên cứu sơ bộ về tác dụng dịch
chiết cây Đơn châu chấu cho biết có tác dụng kháng sinh và thành phần có
chứa saponin triterpen còn các hoạt chất khác chưa rõ.
Theo kinh nghiệm dân gian tại Nhật, vỏ rễ cây Đơn châu chấu được
dùng điều trị cho bệnh nhân tiểu đường, viêm gan, viêm loét dạ dày [4].
Ngoài ra, theo y học cổ truyền một số quốc gia như Trung Quôc, Nga
còn dùng rễ cây đơn chấu chấu làm thuốc bổ, điều trị bệnh thấp khớp và tiểu
đường [5].

3


Y học cổ truyền ở Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản sử dụng loài
Aralia cordata để điều trị một số bệnh như thấp khớp, đau lưng và chân [6].
Hay như loài Aralỉa elata được sử dụng rộng rãi ừong y học Trung
Quốc điều trị một số bệnh như tiểu đường, viêm loét dạ dày, viêm gan và
viêm khớp [7]. Một số nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Trung Quốc
cho rằng saponin tổng số có trong loài này thể hiện khả năng với hoạt tính
kháng viêm và viêm gan ở trên chuột có hiệu quả [7].
Trong y học cổ truyền Trung Quốc, loài Aralỉa taìbaìensỉs được biết
đến với nhiều giá trị sử dụng. Rễ có nhiều tác dụng dược lý như điều trị viêm
khớp, thúc đẩy lưu thông máu đến giảm đau, điều trị lợi tiểu để giảm phù nề,
và điều trị đái tháo đường. Từ lâu, loài này đã được sử dụng như một loại
thuốc dân gian để điều trị chấn thương do chấn thương, đau khớp thấp khớp,
viêm thận, phù thũng, viêm gan và đái tháo đường ở Trung Quốc [8]. Gần đây
các nhà khoa học Trung Quốc đã nghiên cứu về hoạt tính chống tiểu đường
type 2 trên chuột thực nghiệm của saponin tổng số chiết xuất từ loài Aralia

taibaiensis cho kết quả rất khả quan và họ cho rằng có nhiều hứa hẹn để phát
triển thành thuốc sớm được sử dụng điều trị bệnh tiểu đường cùng với những
biến chứng [8].
1.2. Nghiên cứu về hóa thực vật cây Đon châu chấu (Aralỉa armata)
Cho đến nay những nghiên cứu hoá học về chi Aralia cho biết đã phân
lập được 128 họp chất chủ yếu là các saponin, phần genin là triterpen khung
olean, ngoài ra còn một số họp chất khác như ílavonoit, diterpenoid và
triterpenoid....
Còn loài Aralia armata cho đến nay đã có khoảng 65 hợp chất phân lập
được chủ yếu là các saponin triterpen, với phần genin chủ yếu là các triterpen
khung oleane.

4


30

Bảng 1.1: Đại diện một số hợp chất saponin phân lập được từ loài Aralia
armata [12].
Tên chất

Ri

r2

R3



Silphioside A


ch3

H

H

H

Taibaiensis IV

(CH2)CH3

H

H

H

3-O-t-L-

ch3

H

H

Arabinofuranosyl

HO

HO

\

-(14)-6-0-methylß-D glucuronopyranos
ide], 28-O-ß- Dglucopyranosyl
ester

5


3-O-t-D-

ch3

H

OH

OH

H

Galactopyranosyl
T

-(13)-6-0-methyl-

T


0H

ß-D glucuronopyranos
ide], 28-0-ß-Dglucopyranosyl
ester
hay
Calenduloside H
methyl ester
3-0-[-L-

H

H

H

OH

OH

Arabinopyranosyl
-(12)-yỡ-D0^

- 0H

ÇC

glucopyranosyl(12)- ß-D -

OH


glucuronopyranos
ide], 28-0-ß-Dglucopyranosyl
ester
hay Armatoside

6


30

Tên chất

Ri

R2

Ra

R4

Calenduloside E

H

H

H

H


3-0-[6-0-Butyl-D-

ch3

H

H

H

H

H

glucuronopyranoside]
3-0-[-L-

HO

ch3
HO

\

Arabinofuranosyl(14)-6-0-methyl—Dglucuronopyranoside]
Momordin la

ch3


OH

H

1

H
OH

° 'Ỵ ^ 0 H

Calenduloside G.

H

H

OH
[ ^

Calendulaglycoside G

7

OH
J

L

H

OH


Calenduloside G

ch3

OH

H

OH

L X

methyl ester

V
3-O-t-D-

(CH2)

Galactopyranosyl-

ch3

OH

H


[-L-

^

H

OH

OH

H

V

glucuronopyranoside]

GlucopyranosyH 13)-

OH

-OH

(13)-6-0-butyl—D-

3-O-t-D-

H

OH


OH

1

~OH

OH

H

O
H

A'Ỵ ^ O H

arabinopyranosyl(14)]—D-

OH

V

^

OH

glucuronopyranoside]
Tarasaponin I.
Stipuleanoside RI
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây Đom châu chấu (Aralia armata)
1.3.1. Những nghiên cứu về cây Đơn châu chấu

Trước đây một vài nghiên cứu sơ bộ ban đầu về hoá học của cây Đơn
châu chấu cho biết thành phần dinh dưỡng trong lá có tỷ lệ theo g% nước
84,5; protid 3,1; glucid 8,3; xơ 2,5; tro 1,5; và theo mg%: caroten 1,65,
vitamin

c

12,5; Rễ chứa saponin triterpen. Tác giả Phạm Kim Mãn (Viện

Dược liệu) cũng đã có nghiên cứu sơ bộ về tác dụng dịch chiết cây Đơn châu
8


chấu cho biết có tác dụng kháng sinh và thành phàn có chứa saponin triterpen
còn các hoạt chất khác chưa rõ.
Một vài nghiên cứu gàn đây cho biết trong rễ cây có chứa một số
saponin tritecpen [13].
1.3.2. Cây Đơn châu chấu
• Đặc điểm thực vật học và phân bố cây Đơn châu chấu
Cây Đơn châu chấu hay còn gọi là Đinh lăng gai, Cuồng, rau gai có tên
khoa học Aralỉa armata thuộc chi (Aralia). Ở Việt Nam, cây được phân bố ở
các vùng Hòa Bình, Cao Bằng, Yên Bái, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang,
Thái Nguyên, vùng núi Tây Nguyên, cho tới vùng núi các tính Nam Bộ.
Ngoài ra, cây còn có ở Ấn Độ, Lào, Malaixia, và Indonesia... [1].
• Đặc điểm sinh thái
1. Dạng cây: Cây nhỏ, cao 1-2m, có thân mảnh, mang nhiều gai cong
quắp. Cành mọc loà xoà.
2. Lá lớn, kép lông chim 2-3 lần, có 9-11 lá chét có phiến hình trứng
dài 4-8 cm, rộng 2-3cm, nhẵn cả hai mặt, nhưng trên gân có những gai nhỏ
như sợi tơ, cuống lá có bẹ.

3. Hoa chùm gồm nhiều tán dài, cuống hoa có gai. Hoa nhỏ, màu lục,
vàng nhạt.
4. Quả hạch hình tròn, màu đen.
1.3.3. Những ứng dụng của cây Đơn châu chấu (Aralia armata) trong y
học cổ truyền Việt Nam
Phàn lớn các loài thực vật chi này ở Việt Nam hàu hết đều là nguồn
nguyên liệu làm thuốc có giá trị, trong đó cây Đơn châu chấu (Arlìa armata)
được sử dụng làm thuốc trị các bệnh phong thấp tê bại, phù thũng, lá và rễ
9


dùng để trị rắn cắn; Rễ sắc uống và ngâm chữa bệnh viêm họng, viêm amidal.
Ngoài ra rễ cũng được dùng để trị các chứng viêm gan cấp, viêm bạch hầu,
viêm thận phù thũng, viêm sưng vú, vết thương do bị dao chém, sốt rét cơn và
chữa vết thương bị rắn cắn. Phàn lõi thân cây này dùng làm thuốc bổ. Lá giã
để đắp chữa mụn nhọt, phần lá non cũng có thể luộc ăn thay rau [2].
Vói những giá trị sử dụng nêu trên, cây Đơn châu chấu (Aralia
armata) được chọn làm đối tượng nghiên cứu với mục đích góp phần hiểu
biết thêm về thành phần hóa học cây này ở Việt Nam.

10


Chương 2: THựC NGHIỆM
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Thu mẫu, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu
Nguyên liệu để nghiên cứu là phần thân và là của cây Đơn châu chấu.
Mẩu tươi thu tại Thái nguyên đem phân loại riêng rẽ từng phần lá, thân cành.

Hình 2.1. Cây đơn châu chấu

2.1.2. Phương pháp phân tích, phân lập các hợp chất từ dịch chiết
Phân tích và phân tách hỗn hợp các chất như phân lập được các hợp
chất sử dụng phối họp các phương pháp sắc kí như:
- Sắc kí lớp mỏng (SKLM).
- Sắc kí cột thường.
2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các chất
Các chất phân lập được ở dạng tinh khiết là đối tượng để khảo sát các
đặc trưng vật lý: màu sắc, dạng thù hình, Rf, điểm nóng chảy v.v... khi các
chất đủ sạch sẽ tiến hành ghi các phổ: phổ khối lượng (MS), phổ cộng hưởng
từ hạt nhân (^H-NMR), cacbon-13 (13C-NMR) với các kỹ thuật một chiều
(1D-NMR), và hai chiều (2D-NMR) tuỳ theo chất cụ thể.
11


2.2.Dụng cụ, hóa chất và thiết bị nghiền cứu
2.2.1. Dụng cụ, hoá chất
Các dung môi để ngâm chiết mẫu đều dùng loại tinh khiết (pure), khi
dùng cho các loại sắc kí cột, sắc kí lớp mỏng đều phải sử dụng loại tinh khiết
phân tích (PA).
Sắc kí lớp mỏng đế nhôm tráng sẵn Kieselgel 60F254 độ dày 0,2 mm
(Art. 5554) được hoạt hoá ở nhiệt độ 110°C- 120°c trong thời gian 1,5-2 giờ.
Các sắc kí lớp mỏng (SKLM) được soi dưới đèn tử ngoại ở 254 nm
(cho loại Kieselgel 60F254 ) rồi phun thuốc thử vanilin -H 2SO4 5% và sấy ở
nhiệt độ trên

100°c để phát hiện các họp chất.

Sắc kí cột thường sử dụng silicagel Merk 60, cỡ hạt 70-230 mesh
(0,040-0,063 mm) và 230-400 mesh (0,063 đến 0,2 mm).
2.2.2. Thỉấ bị nghiên cứu

Nhiệt độ nóng chảy đo ừên kính hiển vi Boortus hoặc trên máy
Electrothermal IA-9200.
Phổ 1H và 13C-NMR vói các kỹ thuật đo 1D và 2D-NMR được ghi trên
máy Bruker 500MHz AVANCE, chuẩn nội TMS, dung môi CDCI3, CD3OD,
DMSO-dô
2.3.Phưong pháp nghiên cứu
2.3.1. Thu nhận dịch chiết
Mẩu cây tươi thu được đem hong khô ở nơi thoáng mát rồi sấy ở
nhiệt độ 50-60°C tới khi khô giòn. Mau khô thu được nghiền nhỏ, được
ngâm chiết với dung môi metanol, cất loại dung môi dưới áp suất giảm thu
cặn tổng. Cặn chiết tổng này được chiết lần lượt với các loại dung môi
hexan, Etylaxetat, metanol.

12


>

w

F

Sơ đô 2.1. Ngâm chiêt mâu thân, lá cây Đơn châu châu (Aralia armata).
ĩ

ĩ

r

Bảng 2.1. Khôi lượng các cặn chiêt thu được từ thân, lá cây Đơn châu châu

Mẩu thu

Khối

Khối lượng

Khối lượng cặn chiết thu được

vào tháng

lượng mẫu

căn
• metanol

(g) từ 300g cặn MeOH chiết

03/2015

khô (g)

tổng (g)

Thân, lá

2400

300

n-hexan


EtOAc

MeOH

20

20

220

(T.DH)

(T.DE)

(T.DM)

2.4. Phân lập và tính chế các chất từ cặn dịch chiết của thân, lá Đơn châu
chấu
2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của cây Đơn châu chấu (T.DH)
Dịch chiết n-hexan làm khan bằng Na2SƠ4, sau đó cất loại dung môi
dưới áp suất giảm, thu được 20g bột thô. Lấy 20g cặn chiết n-hexan đem tách
ừên cột silica gel, rửa giải cột bằng hệ dung môi n-hexan, n-hexan-etyl axetat,

13


etyl axetat (0-100% EtOAc), và metanol thu các phân đoạn từ sắc ký cột ở
những thể tích nhỏ (5-ỉ-10ml/phân đoạn). Kiểm ứa các phân đoạn thu được
bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM) và hiện màu bằng thuốc thử vanilin - H2SO4

5%, sau đó các phân đoạn giống nhau được gộp lại rồi đuổi kiệt dung môi
2.4.1.1. Hợp chấtỊỉ-sitosterol (T.DH3.2)
Phân đoạn T.DH3 (l,2g) được tinh chế bằng cột silica gel, giải hấp với
hệ dung môi n-hexane/EtOAc (40:1) thu được 3 phân đoạn (T.DH3.1 đến
T.DH3.3). Kết tinh phân đoạn T.DH3.2 trong acetone thu được thu được tinh
thể hình kim không màu (30 mg), điểm chảy 138-140 °c.
2.4.1.2. Hợp chất T.DH8.1 và T.DH8.2
Phân đoạn T.DH8 (3g) được cho qua cột silicagel giải hấp với hệ dung
môi n-hexane/EtOAc (từ 40:1 đến 30:1) thu được 5 phân đoạn từ T.DH8.1
đến T.DH8.5.
Trong phân đoạn T.DH8.1, được cho qua cột silica gel sử dụng máy
sắc ký nhanh, giải hấp với hệ dung môi rc-hexane/EtOAc (30:1) thu được 6
phân đoạn. Phân đoạn T.DH8.1.3 được kết tinh trong dung môi n-hexane thu
được 23 mg chất sạch T.DH8.1 dưới dạng vô định hình màu trắng
Trong phân đoạn T.DH8.2, được cho qua cột silica gel giải hấp với hệ dung
môi n-hexane/EtOAc (từ 40:1 đến 30:1) thu được các phân đoạn, từ
T.DH8.2.1 đến T.DH8.2.5. Phân đoạn T.DH8.2.5 kết tinh trong dung môi
axeton thu được 25 mg chất sạch T.DH8.2 dưới dạng vô định hình.
2.4.1.3. Hợp chất T.DH4.2
Phân đoạn T.DH4 (0,8g) được tinh chế bằng cột silica gel, giải hấp với
hệ dung môi n-hexane/EtOAc (40:1-30 :1) thu được 3 phân đoạn (T.DH4.1
đến T.DH3.3). Kết tinh phân đoạn T.DH4.2 ừong axeton thu được thu được
tinh thể hình kim không màu (3,6 mg).
2.4.1.4. Hợp chất T.DH41
14


Phân đoạn T.DH41 (2,8g) được cho qua cột silica gel giải hấp với hệ
dung môi bắt đầu từ tỷ lệ n-Hexane/EtOAc = 20:1 thu được 6 phân đoạn từ
T.DH41.1 đến T.DH41.6. Phân đoạn T.DH41.5 tiếp tục tinh chế lại bằng

cột Sephadex LH-20, giải hấp bằng dung môi MeOH thu được 6 phân
đoạn, kết tinh phân đoạn T.DH41.5.6 lại trong axeton đã thu được tinh thể
hình kim không màu (18 mg).
2.4.2. Cặn dịch chiết etyl axetat của thân lá cây Đơn châu chấu (T.DE)
Dịch chiết etyl axetat làm khan bằng Na2SƠ4, sau đó cất loại dung môi
dưới áp suất giảm, thu được 20g cặn khô thô. Lấy 20g cặn trên đem tách trên
cột silica gel, rửa giải cột bằng hệ dung môi clorofom-metanol tăng dần theo
độ phân cực (0-100% metanol). Kiểm tra các phân đoạn thu được bằng sắc ký
lớp mỏng và hiện màu bằng thuốc thử vanilin - H2SO4 5%. Việc phân lập các
hợp chất từ cao EtOAc được trình bày trên Sơ đồ 2.2.

15


Sơ đồ 2.2. Các họp chất phân lập từ cao EtOAc
2.4.2.1. Hợp chấtß-sitosterol-3-O-ß-D-glucopyranoside (T.DE2)
Rửa giải cột bằng dung môi clorofom thu được chất bột vô định hình,
làm sạch khối chất rắn này ừong dung môi hexan rồi kết tinh lại ừong axeton
thu được chất bột vô định hình màu ừắng có khối lượng 44 mg, nhiệt độ nóng
chảy 269-270°C, Rf= 0,65(C/M : 9/1).
Phổ FT-IR vmax (cm-1): 3390 (rộng); 2934; 1644; 1461; 1373;
1073; 1026.
Phổ 1H-NMR(500 MHz, DMSO-d6); ô (ppm): 3,57 (1H, m, H-3); 5,34
(1H, dd, J = 2,0/5,0 Hz, H-6); 0,65 (3H, s, H-18); 0,93 (3H, s, H-19); 0,94 (3H, d, J

16


= 6,6 Hz, H-21); 0,83 (3H, d, J = 7,1 Hz, H-26); 0,85 (3H, d, J = 6,6Hz, H-29);
0,80 (3H, d, y = 6,6, H-28).

Phổ 13C-NMR( 125MHz, DMSO-d6); ô (ppm): Phần zenin: 36,3 (t, C1); 27,9 (t, C-2); 76,8 (d, C-3); 38,4 (t, C-4); 140,6 (s, C-5); 121,3 (d, C-6);
31,7 (d, C-7); 31,5 (d, C-8); 50,7 (d, C-9); 35,6 (s, C-10); 21,0 (t, C -ll); 36,9
(t, C-12); 45,2 (s, C-13); 56,355,5 (d, C-17);ll, 9 (q, C-18); 19,8 (q, C-19);
33,4 (d, C-20); 19,6 (d, C-21); 31,5 (t, C-22); 28,8 (t, C-23); 49,7 (d, C-24);
25,5(t, C-25); 19,0 (q, C-26); 20,7 (d, C-27); 22,7(t, C-28); 12,2 (q, C-29);
Phần đười12 Gluc: 100,9 (d, C-l'); 77,1 (d, C-3'); 76,8 (d, C-5'); 73,6 (d, C2’); 70,2 (d, C-4’); 61,2 (t, C-6’).
2.4.2.2. Hợp chất axỉt oỉeanoic (T.DE4.1 )
Phân đoạn T.DE4.1 (l,2g) được tinh chế qua cột RP-18, giải hấp với
Me0H/H20 (7:3) thu được 5 phân đoạn (từ T.DE4.1 đến T.DE4.5).
Từ phân đoạn T.DE4.1 tinh chế lại bằng cột Sephadex LH-20, giải hấp
bằng dung môi MeOH thu được 7 phân đoạn, từ T.DE4.1.1 đến T.DE4.1.7.
Kết tinh phân đoạn T.DE4.1.5 trong MeOH thu được 18 mg chất sạch
T.DE4.1, tỉnh thể hình kim, không màu. nhiệt độ nóng chảy: 262-263°C.
Phổ FT-IR vmax (cm-1): 3428 (OH), 2946, 1738 (C=0), 1693, 1456,
1372, 1246, 1030.
Phổ !H-NMR (500 MHz, CDCI3), 5 (ppm): 5,27 (1H, H-12), 3,23 (1H,
dd, J = 12,5 và 4,0Hz, H-3), 2,83 (1H, dd, / = 13,5 và 4,0Hz, H-18), 1,13 (3H,
s, 27-CH3), 0,98 (3H, s, 25-CH3), 0,92 (3H, s, 30-CH3), 0,91 (3H, s, 29-CH3),
0.90 (3H, s, 23-CH3), 0.77 (3H, s, 24-CH3), 0.75 (3H, s, 26-CH3).
13C-NMR (125 MHz, CDCI3), 5 (ppm): 38,42 (t, C-l), 27,19 (t, C-2), 79,05
(d, C-3), 38,76 (s, C-4), 55,24 (d, C- 5), 18,31 (t, C-6), 32,64 (t, C-7), 39,29 (s, C-

17


8), 47,65 (d, C-9), 37,09 (s, C -10), 23,41 (t, C-ll), 122,63 (d, C-12), 143.62 (s, C13), 41,63 (s, C-14), 27,70 (t, C-15), 22,95 (t, C-16), 46,53 (s, C-17), 41,02 (d, C18), 45,90 (t, C-19), 30,68 (s, C-20), 33,82 (t, C-21), 32,45 (t, C-22), 28,11 (q, 23CH3), 15,55 (q, 24-CH3), 15,32 (q, 25-CH3), 17,12 (q, 26-CH3), 25,93 (q, 27CH3), 182,99 (s, C-28), 33,07 (q, 29-CH3), 23,58 (q, 3O-CH3).
2.4.23. Hợp chất lirỉodendrỉn (T.DM5.2)
Phân đoạn TDE5 thu được sau khi rửa giải cột bằng dung môi
MeOH. Phân đoạn này tiếp tục thực hiên trên sắc ký cột silicagel, hệ dung
môi rửa giải Chloroform/MeOH (5/1) tăng dần theo độ phân cực thu được

6 phân đoạn TDE5. 1 - TDE5.6. Phân đoạn TDE5.2 tinh chế lại qua cột
Sephadex LH-20 thêm 2 lần, giải hấp bằng dung môi MeOH thu được 4
phân đoạn ký hiệu TDM5.1 - TDM 5.4. Ở phân đoạn TDM5.2 thu được
khối chất vô định hình,kết tinh lại ưong MeOH (đun nóng nhẹ và kết tinh
chậm) thu được những tinh thể hình kim không màu (12,5 mg), nhiệt độ
nóng chảy: 265-266

°c.

Phổ ^-N M R (500 MHz, DMSO), 5 (ppm): 6,65 (2H, s, H-2,6), 4,67
(1H, d ,J = 4,0Hz, H-7), 3,09 (1H, brs, H-8), 4,20 (1H, dd, / = 7,0 và 10,5 Hz,
H-9’a), 3,83 (1H, dd, J =3,0 và 10,5 Hz, H-9’b), 3,75 (6H, s, 3,5-OCH3),4,88
(1H, s,J = H -l”, và H -l’”), 3,20 (2H, m, H-2” và H-3”), 3,12 (1H, m, H-4”),
3,60 (1H, dd, J = 2,5 và 11,5 Hz, H-6”a và H-6’”a), 3,40 (1H, dd, / = 5,0 và
11,5 Hz, H-6”b và H-6’”b).
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO), 5 (ppm): 137,14 (s, C-l), 104,25
(d, C-2 và C-6), 152,62 (s, C-3,5), 133,74 (s, C-4), 85,06 (d, C-7), 53,6 (d,
C-8), 71,35 (t, C-9), Gluc: 102,68 (C -l” và C-l ”’), 74,16 (d, C-2” và C2”’), 76,50 (d, C-3” và C-3”’), 69,92 (d, C-4” và C-4”’), 77,19 (d, C-5” và
C-5’” ), 60,91 (t, C-6 ” và C-6’” ).

18


2.4.3. Cặn dịch chiết metanol của thân, lá cây Đơn châu chấu (T.DM)
Dịch chiết metanol làm khan bằng Na2SƠ4, sau đó cất loại dung môi dưới
áp suất giảm, thu được 220g cặn khô thô. Sau khi kiểm fra sắc ký lớp mỏng, lấy
80g cặn trên đem tách trên cột silica gel, rửa giải cột bằng hệ dung môi
clorofom-metanol tăng dần theo độ phân cực (0-100% metanol), dịch rửa giải
được thu ở những thể tích nhỏ (5-ỉ-10ml/phân đoạn). Kiểm tra các phân đoạn thu
được bằng sắc ký lớp mỏng và hiện màu bằng thuốc thử vanilin - H2SO4 5%, sau

đó các phân đoạn giống nhau được gộp lại rồi đem cất loại dung môi.

19


×