Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề cương chi tiết học phần Tiếng việt thực hành (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.4 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Phan Thị Bích Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngữ văn
Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
Địa chỉ liên hệ: 498/1 Nguyễn Tri Phuơng – TP Đà Nẵng
Điện thoại: 0965.615.777
Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH.
Tên tiếng Anh: Vietnamese in Practice
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 2
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cử nhân Quản lý Thể dục thể thao. Hình thức
đào tạo: Tín chỉ
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết : Không.
- Các học phần kế tiếp : Văn bản lưu trữ
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết, PPGD&TH chuyên ngành: 9 tiết
 Làm bài tập trên lớp
: 9 tiết
 Thảo luận
: 3 tiết
 Hoạt động theo nhóm
: 3 tiết
 Tự học
: 3 giờ
- Khoa phụ trách học phần: Khoa Quản lý Thể dục thể thao.
3. Mục tiêu của học phần


3.1. Mục tiêu chung học phần
• Kiến thức
+ Nắm được các kỹ năng xây dựng văn bản như cách xây dựng đề cương văn bản,
cách phân tích văn bản, tổng thuật và lược thuật các tài liệu khoa học.
+ Hiểu cấu tạo, đặc điểm và cách xây dựng đoạn văn.
+ Hiểu được cấu tạo câu, các kiểu câu cơ bản và xác định được đúng và sai trong
việc đặt câu tiếng Việt.
+ Nắm được yêu cầu dùng từ và các thao tác lựa chọn, sử dụng từ.
• Kĩ năng
1


+ Trang bị kỹ năng tự học, tự nghiên cứu các nguồn tài liệu phong phú liên quan
đến môn học.
+ Trang bị kỹ năng tạo lập, phân tích, đánh giá các loại hình văn bản thường dùng
trong đời sống.
+ Trang bị kỹ năng phân tích và tạo lập đoạn văn.
+ Trang bị khả năng viết câu, biết dùng từ đúng chuẩn.
+ Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, khả năng diễn đạt trước đám đông.
• Thái độ, chuyên cần
+ Trân trọng ngôn ngữ dân tộc, yêu hơn tiếng mẹ đẻ của mình.
+ Góp phần xây dựng thái độ nghiêm túc trong học tập, rèn luyện của sinh viên.
+ Có tư duy phê phán, tự chịu trách nhiệm về các việc làm của mình.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Chương 1: Rèn IA1. Trình bày được

luyện kĩ năng xây khái niệm văn bản, các
dựng văn bản
quan hệ của văn bản và
phân loại các loại văn
bản.
IA2. Trình bày được
khái niệm lập luận và
các cách thức tổ chức
lập luận.
IA3. Trình bày được
cấu trúc các dạng đề
cương của các loại văn
bản.
IA4. Trình bày được
cách thức thực hành
phân tích các loại văn
bản.
IA5. Trình bày được
cách tóm tắt và tổng
thuật các tài liệu khoa
học.
Chương 2: Rèn IIA1. Trình bày được

Bậc 2

Bậc 3

IB1. Hiểu rõ và phân biệt
được từng chức năng cụ
thể các loại văn bản

IB2. Phân biệt được các
phương pháp sử dụng lập
luận. Vận dụng thực hành
kỹ năng xây dựng lạp luận.
IB3. Vận dụng để xây
dựng đề cương các loại
văn bản.
IB4. Vận dụng thực hành
phân tích các loại văn bản
cụ thể.
IB5. Vận dụng thực hành
tóm tắt và tổng thuật các
tài liệu khoa học.

IC1. Phân tích
được bản chất
của từng loại
văn bản cụ
thể.

IIB1. Phân biệt một số IIIC1.

Phân
2


luyện kĩ năng dựng khái niệm đoạn văn và
đoạn văn
các đoạn văn thường
gặp.

IIA2. Trình bày được
các thao tác viết đoạn
văn.
IIA3. Phát hiện và sữa
chữa lỗi đoạn văn.
Chương 3: Rèn IIIA1. Trình bày được
luyện kỹ năng đặt khái niệm câu, cấu tạo
câu.
câu và phân loại câu.
IIIA2. Hiểu và phát
hiện được câu đúng,
câu sai.
Chương 4 : Rèn IVA1. Trình bày được
luyện kỹ năng các thao tác lựa chọn và
dung từ.
sử dụng từ ngữ.
IVA2. Trình bày được
một số lỗi về từ cần
tránh.

kiểu đoạn văn thông
thường.
IIB2. Vận dụng viết các
kiểu đoạn văn thường gặp.
IIB3. Vận dụng phát hiện
lỗi trong các đoạn văn.

tích được sự
khác
nhau

giữu các kiểu
đoạn văn.

IIIB1. Vận dụng phân tích
cấu tạo câu.
IIIB2. Vận dụng thực hành
tìm câu đúng, câu sai..

IIIC1.
Phân
tích được vai
trò và tầm
quan trọng của
câu trong toàn
văn bản.
IVB1. Vận dụng thực hành IVC1.
Phân
kỹ năng dùng từ.
tích, đánh giá
và sử dụng từ
chính xác.

Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết
Mục tiêu

Bậc 1


Bậc 2

Bậc 3

Nội dung
Chương 1

5

5

1

0

Chương 2

3

3

1

0

Chương 3

2


2

1

0

Chương 4

2

1

1

0

Tổng:

12

11

4

0

Các mục tiêu khác

4. Tóm tắt nội dung học phần


3


Tiếng Việt thực hành là học phần cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết sơ
giản về tiếng Việt ( từ, câu, đoạn văn, văn bản); làm cho SV nhận thức rõ những yêu cầu
chung của việc sử dụng tiếng Việt. Qua học phần này, người học được rèn luyện kĩ năng
sử dụng tiếng Việt. Các kĩ năng mà người học được rèn luyện thông qua bộ môn này là: kĩ
năng nói, viết đúng chính âm, chính tả; kĩ năng dùng từ; kĩ năng đặt câu; kĩ năng viết đoạn
văn và kĩ năng xây dựng các loại văn bản. Từ chỗ biết sử dụng tiếng Việt như thế nào là
đạt yêu cầu đến biết phát hiện lỗi sai, phân tích lỗi và sửa sai thành đúng sẽ dần hình thành
trong người học ý thức sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn - một yêu cầu rất quan trọng đối
với những người làm việc trong ngành Giáo dục. Việc rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng
Việt cũng góp phần làm cho người học thêm yêu ngôn ngữ của dân tộc, có ý thức rèn
luyện việc sử dụng ngôn ngữ, lời nói phục vụ cho việc học tập, giao tiếp, công tác trong
hiện tại và tương lai.
5. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung giảng dạy
Chương 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN
I. GIAO TIẾP VÀ VĂN BẢN
1. Giao tiếp và hoạt động giao tiếp
1.1. Định nghĩa
1.2. Các nhân tố giao tiếp
1.3. Mục đích và hiệu quả của giao tiếp
2. Văn bản
2.1. Khái niệm
2.2. Nội dung và hình thức của văn bản
2.3. Các quan hệ của văn bản
2.4. Các loại văn bản
II. XÂY DỰNG LẬP LUẬN
1. Khái niệm

2. Cách thức tổ chức lập luận
2.1. Cách xây dựng luận cứ
2.2. Cách xây dựng kết luận
2.3. Cách sử dụng các chỉ dẫn lập luận
3. Cách sử dụng các phương pháp lập luận
3.1. Quy nạp
3.2. Diễn dịch
3.3. Phối hợp diễn dịch với quy nạp
III. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VĂN BẢN
1. Tác dụng và yêu cầu của một đề cương
1.1. Lợi ích của việc làm đề cương
1.2. Yêu cầu của một đề cương
2. Lập đề cương cho văn bản hành chính thông thường
3. Lập đề cương cho văn bản chính luận

Số giờ
10
2

2

4

4


4. Lập đề cương cho văn bản khoa học
IV. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát về văn bản
1.1. Tìm hiểu một số nhân tố có liên quan đến nội dung văn bản

1.2. Đề tài của văn bản
1.3. Chủ đề của văn bản
2. Phân tích đoạn văn
2.1. Tìm ý chính của đoạn văn
2.2. Tìm hiểu cách lập luận trong đoạn văn
V. THUẬT LẠI NỘI DUNG TÀI LIỆU KHOA HỌC
1. Tóm tắt một tài liệu khoa học
1.1. Mục đích và yêu cầu của việc tóm tắt
1.2. Những cách tóm tắt thường sử dụng
1.2.1. Tóm tắt thành đề cương
1.2.2. Tóm tắt thành văn bản hoàn chỉnh
2. Tổng thuật các tài liệu khoa học
2.1. Mục đích và yêu cầu của việc tổng thuật
2.2. Các tổng thuật các tài liệu khoa học
3. Trình bày lịch sử vấn đề
3.1. Mục đích yêu cầu của việc trình bày lịch sử vấn đề
3.2. Cách trình bày phần lịch sử vấn đề
Chương 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DỰNG ĐOẠN VĂN
I. GIẢN YẾU VỀ ĐOẠN VĂN
1. Quan niệm về đoạn văn
2. Cấu tạo đoạn văn
2.1. Câu chủ đề của đoạn văn
2.2. Đoạn văn không có câu chủ đề
2.3. Đoạn văn có câu chủ đề
3. Một số kiểu đoạn văn thường gặp
3.1. Đoạn triển khai và đoạn nối
3.2. Đoạn tự nghĩa và đoạn hợp nghĩa
3.3. Đoạn văn có kết cấu chuỗi và đoạn văn có kết cấu song song
II. CÁC THAO TÁC VIẾT ĐOẠN VĂN
1. Yêu cầu của việc viết đoạn văn

2. Các bước viết đoạn văn
2.1. Xác định vị trí, nội dung và mô hình cấu tạo đoạn văn
2.2. Viết câu mở đoạn
2.3. Viết các câu triển khai (câu giữa đoạn)
2.4. Viết câu kết thúc đoạn văn
2.5. Đánh dấu kết thúc đoạn văn, tách đoạn và chuyển sang đoạn khác để diễn
đạt ý khác
III. PHÁT HIỆN VÀ SỮA CHỮA LỖI ĐOẠN VĂN
1. Lỗi chủ đề
1.1. Triển khai lạc chủ đề

1

1

7
2

2

3

5


1.2. Triển khai thiếu hụt chủ đề
1.3. Triển khai loãng chủ đề
2. Lỗi logic
2.1. Mâu thuẫn
2.2. Đứt mạch

2.3. Quan hệ các câu mơ hồ
3. Lỗi tách đoạn văn
3.1. Dung lượng đoạn quá lớn hoặc quá bé
3.2. Tách đoạn sai quy tắc
4. Lỗi về các phương tiện liên kết
4.1. Lỗi dùng sai các phương tiện liên kết
4.2. Lỗi dùng thiếu các phương tiện liên kết
4.3. Lỗi thừa các phương tiện liên kết
KIỂM TRA
Chương 3: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐẶT CÂU
I. GIẢN YẾU VỀ CÂU
1. Câu là gì?
1.1. Yếu tố nội dung
1.2. Yếu tố hình thức
2. Cấu tạo của câu
2.1. Nòng cốt câu
2.2. Các thành phần phụ ngoài nồng cốt câu
3. Phân loại câu
3.1. Phân loại câu theo mục đích nói
3.2. Phân loại câu theo cấu tạo
II. TẠO LIÊN KẾT GIỮA CÁC CÂU TRONG VĂN BẢN
1. Liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản
1.1. Sự phân tích câu theo đề thuyết
1.2. Tạo sự liên kết đề thuyết giữa các câu
2. Liên kết lôgic giữa các câu
2.1. Quan hệ giải thích
2.2. Quan hệ chứng minh
2.3. Quan hệ bình luận
2.4. Quan hệ liệt kê
2.5. Quan hệ tương phản

2.6. Quan hệ nhân quả
3. Các phương pháp liên kết giữa các câu
3.1. Lặp từ vựng
3.2. Dùng đại từ để thay thế
3.3. Dùng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa để thay thế
3.4. Dùng các quan hệ từ và các từ ngữ khác có tác dụng nối giữa các câu
3.5. Các từ ngữ nằm trong một trường liên tưởng nào đấy
3.6. Câu hỏi cũng có thể là phương tiện liên kết các câu với nhau
3.7. Trật tự sắp xếp giữa các câu cũng có thể trở thành phương tiện liên kết

2
6
2

2

6


câu.
III. ĐÚNG VÀ SAI TRONG VIỆC ĐẶT CÂU
1. Câu đúng
1.1. Nội dung câu phải hợp lý về mặt logic và ngữ nghĩa
1.2. Cấu trúc cú pháp của câu phải phù hợp với quy tắc cấu tạo câu của tiếng
Việt
2. Câu sai
2.1. Lỗi về cấu tạo ngữ pháp của câu
2.2. Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa trong câu
2.3. Lỗi về câu thiếu thông tin
2.4. Lỗi về dấu câu

2.5. Lỗi về phong cách
Chương 4: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DÙNG TỪ
I. CÁC THAO TÁC LỰA CHỌN SỬ DỤNG TỪ NGỮ
1. Yêu cầu của việc sử dụng từ ngữ trong văn bản
1.1. Dùng từ phải đúng với âm thanh
1.2. Dùng từ đúng ý nghĩa
1.3. Dùng từ đúng đặc điểm ngữ pháp của chúng
1.4. Dùng từ phải phù hợp với phong cách chức năng
2. Các bước lựa chọn và sử dụng từ ngữ
2.1. Xác định nội dung biểu đạt
2.2. Xác định phong cách lời nói
2.3. Huy động một số từ gần nghĩa, đồng nghĩa
2.4. Cân nhắc, lựa chọn từ ngữ cần thiết
2.5. Kiểm tra lại sự phù hợp với phong cách, với tính thời đại, với sắc thái biểu
cảm và đặc điểm ngữ pháp của từ.
II. MỘT SỐ LỖI VỀ TỪ CẦN TRÁNH

2

4
2

2

1. Dùng từ thừa, lặp
1.1. Dùng từ thừa
1.2. Dùng từ lặp
2. Dùng từ không đúng âm, sai nghĩa
2.1. Dùng từ không đúng âm
2.2. Dùng từ không đúng nghĩa

3. Dùng từ không đúng với khả năng kết hợp của chúng.
4. Dùng từ sai phong cách
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1] Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2003) Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục –
Hà Nội.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1] Lê A, Giáo trình Tiếng Việt thực hành B, (2001), NXB Giáo dục.
7


[2] Vương Hữu Lễ và Đinh Xuân Quỳnh (2003 ) Tiếng Việt thực hành, NXB Thuận Hóa
Huế.
[3] Bùi Minh Toán và Nguyễn Quang Ninh (2004) Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHSP.
[4] Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, (2000), NXBGD.
7. Hình thức tổ chức dạy - học: Phương án dạy - học theo tín chỉ
7.1. Lịch trình chung
Tuần

Nội dung

1&2

Chương 1

3&4

Chương 2

2


2

2

0

1

7

5&6

Chương 3
Chương 4

2

2

1

0

1

6

2


2

0

0

0

4

Thời
gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi
chú

6&7

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực hành,
SV tự
thí nghiệm,
nghiên
Thảo

Bài
luận

thuyết
tập
nhóm
3
3
3
0
1

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1&2. Chương 1. Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản
Hình
thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
chức
chuẩn bị
dạy học


thuyết

I. GIAO TIẾP VÀ VĂN BẢN
1. Giao tiếp và hoạt động giao tiếp
2. Văn bản
II. XÂY DỰNG LẬP LUẬN
1. Khái niệm
2. Cách thức tổ chức lập luận
3. Cách sử dụng các phương pháp lập luận
III. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VĂN BẢN

1. Tác dụng và yêu cầu của một đề cương
2. Lập đề cương cho văn bản hành chính
thông thường
3. Lập đề cương cho văn bản chính luận
4. Lập đề cương cho văn bản khoa học
IV. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Tìm hiểu khái quát về văn bản
2. Phân tích đoạn văn
V. THUẬT LẠI NỘI DUNG TÀI LIỆU

Tổng

10

- Đọc tài liệu Theo thời
chính. tr. 22 khoá biểu
– 133.
- Đọc Q.1 tài
liệu
tham
khảo, tr 1 –
35.
- Chuẩn bị
câu hỏi về
nhà.

8


KHOA HỌC

1. Tóm tắt một tài liệu khoa học
2. Tổng thuật các tài liệu khoa học
3. Trình bày lịch sử vấn đề
Làm bài tập ở cuối mỗi chuơng trong tài
liệu tham khảo chính.
1. Xây dựng đề cương các loại văn bản
- Theo phân
Thảo
2. Thực hành phân tích văn bản và tổng công
của
luận
thuật các tài liệu khoa học.
nhóm : 10
nhóm
Sv/nhóm

hướng
Sinh
dẫn
riêng
viên tự
hoặc
tìm
Phân tích được sự khác nhau của các loại
nghiên
hiểu thông
văn bản.
cứu, tự
tin qua các
học

tài liệu có
liên quan.
Bài tập

Tuần 2&3: Chương 2. Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn.
Hình
thức tổ
chức
dạy
học


thuyết

Nội dung chính

I. GIẢN YẾU VỀ ĐOẠN VĂN
1. Quan niệm về đoạn văn
2. Cấu tạo đoạn văn
2.1. Câu chủ đề của đoạn văn
2.2. Đoạn văn không có câu chủ đề
2.3. Đoạn văn có câu chủ đề
3. Một số kiểu đoạn văn thường gặp
3.1. Đoạn triển khai và đoạn nối
3.2. Đoạn tự nghĩa và đoạn hợp nghĩa
3.3. Đoạn văn có kết cấu chuỗi và đoạn văn có kết
cấu song song
II. CÁC THAO TÁC VIẾT ĐOẠN VĂN
1. Yêu cầu của việc viết đoạn văn
2. Các bước viết đoạn văn


Yêu cầu
SV chuẩn
bị

- Đọc tài
liệu
chính. tr.
41 – 54
- Đọc Q.1
tài
liệu
tham
khảo, tr
35 – 45.
- Chuẩn
bị câu hỏi
về nhà.

Thời
gian,
Ghi
địa điểm
chú
thực
hiện

Theo
thời
khoá

biểu

9


Bài tập

Thảo
luận
nhóm

2.1. Xác định vị trí, nội dung và mô hình cấu tạo
đoạn văn
2.2. Viết câu mở đoạn
2.3. Viết các câu triển khai (câu giữa đoạn)
2.4. Viết câu kết thúc đoạn văn
2.5. Đánh dấu kết thúc đoạn văn, tách đoạn và
chuyển sang đoạn
khác để diễn đạt ý khác
III. PHÁT HIỆN VÀ SỮA CHỮA LỖI ĐOẠN
VĂN
1. Lỗi chủ đề
1.1. Triển khai lạc chủ đề
1.2. Triển khai thiếu hụt chủ đề
1.3. Triển khai loãng chủ đề
2. Lỗi logic
2.1. Mâu thuẫn
2.2. Đứt mạch
2.3. Quan hệ các câu mơ hồ
3. Lỗi tách đoạn văn

3.1. Dung lượng đoạn quá lớn hoặc quá bé
3.2. Tách đoạn sai quy tắc
4.3. Lỗi thừa các phương tiện liên kết
4.1. Lỗi dùng sai các phương tiện liên kết
4.2. Lỗi dùng thiếu các phương tiện liên kết
4. Lỗi về các phương tiện liên kết
Làm bài tập ở cuối mỗi chuơng trong tài liệu tham - tài liệu
khảo chính.
tham
khảo,
giáo
trình.
1. Phân biệt được các loại đoạn văn.
Theo
2. Cách viết đoạn văn và phát hiện lỗi sai trong phân
mỗi đoạn.
công của
nhóm :
10
Sv/nhóm

Thời
gian lên
lớp.

Ở nhà

10



Phát hiện lỗi sai của đoạn văn.
Sinh
viên tự
nghiên
cứu, tự
học

Có hướng Ở nhà
dẫn riêng
hoặc tìm
hiểu
thông tin
qua các
tài
liệu
liên quan.

Tuần 3&4: Chương 3. Rèn luyện kỹ năng viết câu
Hình
thức tổ
chức
dạy
học

thuyết

Nội dung chính

I. GIẢN YẾU VỀ CÂU
1. Câu là gì?

1.1. Yếu tố nội dung
1.2. Yếu tố hình thức
2. Cấu tạo của câu
2.1. Nòng cốt câu
2.2. Các thành phần phụ ngoài nồng cốt câu
3. Phân loại câu
3.1. Phân loại câu theo mục đích nói
3.2. Phân loại câu theo cấu tạo
II. TẠO LIÊN KẾT GIỮA CÁC CÂU TRONG
VĂN BẢN
1. Liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản
1.1. Sự phân tích câu theo đề thuyết
1.2. Tạo sự liên kết đề thuyết giữa các câu
2. Liên kết lôgic giữa các câu
3. Các phương pháp liên kết giữa các câu
III. ĐÚNG VÀ SAI TRONG VIỆC ĐẶT CÂU
1. Câu đúng
2. Câu sai

Yêu cầu
SV chuẩn
bị

Thời
gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi
chú


- Đọc tài Theo thời
liệu
khoá biểu
chính. tr.
148 188.

11


Làm bài tập ở cuối mỗi chuơng trong tài liệu tham Tài liệu
Bài tập khảo chính.
tham
khảo.
1. Câu đúng, câu sai.
Theo
2. Phát hiện câu sai và chữa lại cho đúng.
phân
Thảo
công của
luận
nhóm :
nhóm
10
Sv/nhóm
1. Câu sai và cách chữa câu sai.
Có hướng
dẫn riêng
Sinh
hoặc tìm

viên tự
hiểu
nghiên
thông tin
cứu, tự
qua các
học
tài
liệu
liên quan.

Thời gian
ở lớp.
Thời gian
ở lớp.

Ở nhà

Tuần 4&5: Chương 4. Rèn luyện kỹ năng dùng từ
Hình
thức tổ
chức
dạy
học


thuyết

Nội dung chính


I. CÁC THAO TÁC LỰA CHỌN SỬ DỤNG TỪ
NGỮ
1. Yêu cầu của việc sử dụng từ ngữ trong văn bản
1.1. Dùng từ phải đúng với âm thanh
1.2. Dùng từ đúng ý nghĩa
1.3. Dùng từ đúng đặc điểm ngữ pháp của chúng
1.4. Dùng từ phải phù hợp với phong cách chức
năng
2. Các bước lựa chọn và sử dụng từ ngữ
2.1. Xác định nội dung biểu đạt
2.2. Xác định phong cách lời nói
2.3. Huy động một số từ gần nghĩa, đồng nghĩa
2.4. Cân nhắc, lựa chọn từ ngữ cần thiết
2.5. Kiểm tra lại sự phù hợp với phong cách, với
tính thời đại, với sắc thái biểu cảm và đặc điểm
ngữ pháp của từ.

Yêu cầu
SV chuẩn
bị

Thời
gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi
chú

- Đọc tài Theo thời

liệu
khoá biểu
chính. tr.
140-163
- Chuẩn
bị câu hỏi
về nhà.

12


II. MỘT SỐ LỖI VỀ TỪ CẦN TRÁNH
1. Dùng từ thừa, lặp
2. Dùng từ không đúng âm, sai nghĩa
4. Dùng từ sai phong cách
3. Dùng từ không đúng với khả năng kết hợp của
chúng.
Làm bài tập ở cuối mỗi chuơng trong tài liệu tham Tài liệu Thời gian
khảo chính.
thm khảo. ở lớp
Dùng từ đúng và hay.
Theo Tại
phân
phòng
Thảo
công của học
luận
nhóm :
nhóm
10

Sv/nhóm
Lựa chọn và sử dụng từ ngữ.
Có hướng Ở nhà
dẫn riêng
Sinh
hoặc tự
viên tự
tìm thông
nghiên
tin
qua
cứu, tự
các
tài
học
liệu liên
quan
Bài tập

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp thảo luận nhóm
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên (Yêu cầu về cách
thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các
qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….)
- Điểm kết thúc học phần là điển trung bình gia quyền của các phần theo trọng số qui
định : Kiểm tra đánh giá thường xuyên; Kiểm tra trong kỳ; Thi cuối kỳ.
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên gồm có :
+ Tham gia học tập trên lớp : SV đi học chuyên cần không vắng buổi nào.

+ Phần tự học, tự lên lớp : Chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận, hoàn thành tốt nội dung,
nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân và nhóm.
13


- Kiểm tra trong kỳ : Tham gia đầy đủ các buổi kiểm tra 1 tiết.
- Thi cuối kỳ : Tham dự kỳ thi cuối kỳ đạt yêu cầu.
10. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang
điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích
lũy và xét học vụ.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo luận)
- Phần tự học tự lên lớp (chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận, hoàn thành tốt nội
dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá
nhân/học kỳ)
11.2. Kiểm tra trong kỳ:

(trọng số) 20%

11.3. Thi cuối kỳ:

(trọng số) 60%

11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
- Kiểm tra trong kỳ: Tuần thứ 3&7
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 10.
Duyệt


Xác nhận

Ngày … tháng 10 năm 2014

Ngày ….tháng….. năm ……

Phó Hiệu trưởng
Phụ trách Khoa GDTC

Phó Hiệu trưởng
Trưởng khoa QLTDTT

Ngày 10 tháng 10 năm 2014

Giảng viên

Phan Thị Bích Ngọc
Phan Thanh Hài

14


15



×