Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Kinh nghiệm dạy bài Tổng kết từ vựng-T53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.12 KB, 10 trang )

kinh nghiệm dạy bài tổng kết từ vựng
ngữ văn 9
Năm học 2006-2007
I-Lời mở đầu :
Cùng với lao động , ngôn ngữ góp phần hình thành và phát triển
xã hội loài ngời. Ngôn ngữ là một sáng tạo kì diệu của loài ngời,
là phơng tiện giao tiếp phổ biến nhất và thuận lợi nhất . Ngôn ngữ
là công cụ tổ chức quá trình t duy , giúp cho t duy phát triển . Mặt
khác , ngôn ngữ còn là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành
dân tộc , duy trì phát triển truyền thống văn hoá của dân tộc .
Tiếng Việt đã có một quá trình lịch sử và phát triển lâu đời , nó có
t cách là một môn khoa học có liên quan đến những môn học khác
cũng nh ảnh hởng tới đồi sống xã hội .Vì vậy Tiếng Việt đã trở
thành một môn học , môn thi quan trọng với học sinh ở các bậc
học .
Chơng trình Ngữ văn THCS đợc cấu tạo thành hai vòng tơng ứng
với hai lớp đầu cấp và hai lớp cuối cấp .Đến lớp 9 , học sinh phải
hoàn thành việc tiếp nhận các tri thức và hình thành các kĩ năng
theo yêu cầu của toàn cấp THCS . Trong phân môn Tiếng Việt , ở
lớp 6 , 7 học sinh đã đợc học về từ tợng thanh , từ tợng hình và các
phép tu từ từ vựng . Lên lớp 9 , học sinh lại đợc tổng kết lại kiến
thức đã học và vận dụng các kĩ năng phân tích , cảm thụ qua các
văn bản cụ thể . Đặc trng của tiết dạy tổng kết khác với bài dạy
kiến thức mới. Bài tổng kết thờng có hai phần là tổng kết lí thuyết
và làm bài tập thực hành. Với bài tổng kết mà giáo viên không
sáng tạo sẽ dễ gây nhàm chán trong học sinh bởi đó là những kiến
thức mà các em đã học qua .
Trên tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học và qua thực tế giảng
dạy tôi mạnh dạn đa ra một vài sáng kiến nhỏ để dạy bài Tổng kết
về từ vựng đạt hiệu quả cao.
Phạm vi và thời gian thực hiện:


Bài Tổng kết về từ vựng Ngữ văn lớp 9 Tiết 53 Học kì I
II Quá trình thực hiện đề tài:
A Khảo sát thực tế:
-
Học sinh nắm vững về các phép tu từ từ vựng.
-
Vận dụng kiến thức đã học phân tích nét nghệ thuật độc đáo
của văn bản cụ thể thì còn lúng túng.
B Ph ơng pháp thực hiện :
1. Giáo viên hệ thống các kiến thức liên quan đến bài học từ
lớp 6 đến lớp 9
2.
Xây dựng mục đích yêu cầu của bài dạy .

Kiến thức : - Từ tợng thanh , từ tợng hình.
- Một số phép tu từ từ vựng .

Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích
văn bản( Tìm giá trị nghệ thuật độc đáo), tạo lập văn
bản.
3 . Lên lớp :
Đây là khâu quyết định sự thành công của bài dạy vì vậy khi lên
lớp tôi thực hiện theo phơng pháp tích cực hoá hoạt động của học
sinh . Hoạt động của học sinh đợc tổ chức theo nhiều hình thức
khác nhau : Làm việc độc lập , làm việc theo nhóm, làm việc theo
lớp.
Về phơng tiện dạy học :Sử dụng phần mềm Power Point (P.P )
và giấy khổ to , bảng phụ , bút dạ
C- Tiến trình thực hiện :
Sau lời vào bài , tôi tiến hành thực hiện giờ tổng kết nh sau :

Hoạt động I : T ừ t ợ n g t h a n h , t ừ t ợ n g h ì n h .

Giáo viên cho học sinh nhắc lại lí thuyết về từ t ợng thanh , từ
tợng hình.

Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập sách giáo khoa.
Bài tập 1:
Tìm tên loài vật đợc đặt theo âm thanh tiếng kêu của nó?
-
Học sinh phát biểu
-
Giáo viên đa đáp án lên màn hình : Tắc kè, tu hú , chèo
bẻo , cuốc , mèo , bắt cô trói cột
Bài tập 2:
Xác định từ tợng hình và giá trị sử dụng của nó trong văn bản.
- Học sinh đọc bài tập và phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt lại bằng PP : Các từ tợng hình có trong đoạn văn:
Lốm đốm , lê thê, loáng thoáng, lồ lộ .
Tác dụng : Làm cho đám mây đợc miêu tả một cách cụ thể , sinh
động .

Sau khi học sinh làm bài tập sgk, giáo viên cho học sinh
luyện tập nâng cao: Trình bày miệng đoạn văn khoảng 3 đến
5 câu miêu tả trận ma rào , có sử dụng thích hợp từ tợng
thanh , từ tợng hình.
Giáo viên nhận xét và cho điểm .
Hoạt động II : M ộ t s ố p h é p t u t ừ t ừ v ự n g
Tổng kết lý thuyết
Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập , tổng kết lại lý thuyết d -
ới hình thức trò chơi .

Để tiến hành trò chơi , giáo viên chuẩn bị hai bộ bìa mỏng ,
cứng có thể dùng nam châm gắn vào bảng.
Bộ 1 gồm 8 tấm có ghi tên các phép tu từ từ vựng :
So
sánh
ẩn
dụ
Nhân
hoá
Hoán
dụ
Nói
quá
Nói
giảm,nói
tránh
Điệp
ngữ
Chơi
chữ
Bộ 2 gồm 8 tấm to hơn , mỗi tấm ghi một định nghĩa về một
phép tu từ từ vựng:
Đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật sự việc khác có nét t -
ơng đồng.
Cách gọi tên sự vật , hiện tợng này bằng tên sự vật , hiện tợng
khác có nét tơng đồng với nó để tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Gọi hoặc tả đồ vật, cây cối,con vật bằng từ ngữ vốn đ ợc dùng để
gọi , tả ngời.
Gọi tên sự vật , hiện tợng ,khái niệm này bằng tên của sự vật,
hiện tợng khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi

hình, gợi cảm.
Phóng đại quy mô , mức độ tính chất của sự việc , hiện tợng
nhằm nhấn mạnh , gây ấn tợng , tăng biểu cảm .
Cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển , tránh gây cảm giác đau
buồn ghê sợ , tránh thô tục , thiếu lịch sự .
Lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý , gây cảm xúc.
Lợi dụng đặc sắc về âm , nghĩa của từ ngữ tạo sắc thái dí dỏm,
hài hớc.
Chia lớp thành hai đội luân phiên nhau gắn bảng , mỗi l ợt chỉ đợc
gắn một tấm .
Ví dụ : Đội 1 gắn tấm bìa
So sánh
Đội 2 gắn tấm bìa ghi định nghĩa tơng ứng
Đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật sự việc khác có nét t ơng
đồng.
Đội 2 gắn tấm bìa có ghi định nghĩa thì đội 1 phải gắn đ ợc
tấm bìa có ghi tên phép tu từ tơng ứng . Cứ nh vậy đến tấm cuối
cùng.
Giáo viên nhận xét và cho điểm hai đội
Học sinh hệ thống lại kiến thức về lý thuyết.
Luyện tập
Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm , mỗi nhóm khoảng 4- 5 em
( Việc này giáo viên phải dự trù trớc- Lựa chọn mỗi nhóm đều có
học sinh giỏi, khá , trung bình )
-
Phát ngẫu nhiên cho mỗi nhóm một phiếu học tập ,trong đó
có ghi bài tập . Mỗi bài tập là một ngữ liệu (thơ, ca dao) có
chứa phép tu từ từ vựng. Yêu cầu học sinh thảo luận , phân
tích tác dụng của phép tu từ từ vựng đó .
-

Đại diện các nhóm lên bảng gắn bài tập vào phần lý thuyết t -
ơng ứng ( Kết quả của trò chơi) và trình bày trớc lớp.
Phiếu 1 :
Thân em nh trái ớt trên cây

×