Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương chi tiết học phần Quản lý thuế (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.58 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN LÝ THUẾ

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Khoa Thuế và Hải quan

Bộ môn Thuế

1. Thông tin về giảng viên
TT

Năm
sinh

Học
hàm, học
vị

Nơi tốt
nghiệp

Chuyên
môn

1954
1967

PGS, TS
PGS, TS

ĐH TCKT
HVTC



Giảng dạy
Giảng dạy

1968
1974
1974
1972
1970
1970

PGS, TS
Tiến sĩ
PGS, TS
PGS, TS
Tiến sĩ
Tiến sĩ

HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC

Cán bộ QL
Giảng dạy
Giảng dạy
Giảng dạy
Giảng dạy

Giảng dạy

9
10
11

Nguyễn Thị Liên
Nguyễn Thị Thanh
Hoài
Lê Xuân Trường
Nguyễn Đình Chiến
Lý Phương Duyên
Vương Thị Thu Hiền
Tôn Thu Hiền
Nguyễn Thị Minh
Hằng
Nguyễn Ngọc Tuyến
Nguyễn Văn Hiệu
Lê Duy Thành

1954
1966
1970

Tiến sĩ
PGS, TS
Tiến sĩ

HVTC
HVTC

HVTC

12

Dương Thị Ninh

1960

Thạc sĩ

HVTC

13

Nguyễn Văn Phụng

1960

Thạc sĩ

HVTC

Giảng dạy
Cán bộ QL
Quản

thuế
Quản

thuế

Quản

thuế

1
2
3
4
5
6
7
8

Họ và tên

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Quản lý thuế
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 02
v
- Môn học:
+ Bắt buộc:
+ Lựa chọn:
- Môn học trước: Sinh viên đã được học môn Tài chính – Tiền tệ, Thuế.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18
+ Làm bài tập trên lớp:15
1

Giảng

kiêm chức,
thỉnh
giảng

X

X
X
X
X


+ Thảo luận: 12
+ Thực hành: 6
+ Hoạt động theo nhóm: 9
+ Tự học:45
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuế, Khoa Thuế và Hải quan,
Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng- Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
+ Nắm được các vấn đề lý luận và các nội dung cơ bản sau: quản lý thuế, tổ chức bộ
máy thu thuế, quy trình quản lý thuế, dự toán thu thuế, thanh tra, kiểm tra thuế, kế toán thuế,
quản lý ấn chỉ thuế, thống kê thuế, dịch vụ hỗ trợ đối tượng nộp thuế.
+ Nắm được kiến thức có thể phân tích, đánh giá các vấn đề phức tạp liên quan đến
quản lý thuế.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện các thao tác nghiệp vụ trong quy trình quản lý như thanh tra, kiểm tra,
tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, quản lý ấn chỉ, lập dự toán thu thuế, thực hành quản
lý thuế trên máy tính…
+ Phối hợp công việc với người khác trong quản lý thuế, chẳng hạn như kỹ năng phối

hợp với các cấp chính quyền địa phương, kỹ năng phối hợp với các cơ quan bảo vệ pháp
luật…
+ Phân tích, phát hiện và giải quyết các vấn đề về quản lý thuế.
- Thái độ, chuyên cần:
+ Yêu thích môn học quản lý thuế, yêu thích ngành thuế.
+ Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, các giảng viên đang giảng
dạy môn học.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức lý thuyết về quản lý thuế tổ chức bộ
máy quản lý thuế, tổ chức quy trình quản lý thuế, thanh tra, kiểm tra thuế, dự toán thu thuế,
kế toán thuế, thống kê thuế, tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế. Môn học cũng cung cấp
cho sinh viên mô hình tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan thu thuế Việt
Nam; các quy trình quản lý thuế; các nội dung, phương pháp thanh tra, kiểm tra thuế, quy
trình nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế; nội dung, quy trình và phương pháp lập dự toán thu
thuế; nội dung và quy trình tuyên truyền, hỗ trợ thuế; nội dung công tác kế toán, thống kê
thuế; nội dung công tác quản lý thuế trên máy tính.
2


5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Tổng quan về quản lý thuế
1.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý thuế
1.1.1. Khái niệm quản lý thuế
1.1.2. Đặc điểm của quản lý thuế
1.2. Vai trò của quản lý thuế
1.3. Nguyên tắc của quản lý thuế
1.3.1. Tuân thủ pháp luật
1.3.2. Đảm bảo tính hiệu quả
1.3.3. Thúc đẩy ý thức tự tuân thủ của người nộp thuế

1.3.4. Công khai, minh bạch
1.3.5. Tuân thủ và phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế
1.4. Nội dung của quản lý thuế
1.4.1. Thiết kế chính sách thuế và thể chế hóa thành pháp luật thuế
1.4.2. Tổ chức bộ máy thu thuế
1.4.3. Tổ chức quy trình quản lý thuế
1.4.4. Tổ chức thực hiện các chức năng quản lý thuế
1.5. Cơ chế hành thu và mô hình quản lý thuế
1.5.1. Cơ chế hành thu
1.5.2. Mô hình quản lý thuế
Chương 2: Thủ tục thuế
2.1. Khái niệm thủ tục thuế
2.2. Nội dung chủ yếu của thủ tục thuế
2.2.1. Đăng ký thuế
2.2.2. Khai thuế
2.2.3. Nộp thuế
2.2.4. Ấn định thuế
2.2.5. Xóa nợ thuế
Chương 3: Tổ chức bộ máy thu thuế và quy trình quản lý thuế ở Việt Nam
3.1. Tổ chức bộ máy thu thuế
3


3.1.1. Tổ chức bộ máy thu thuế nội địa
3.1.2. Tổ chức bộ máy thu thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
3.2. Một số quy trình quản lý thu thuế hiện hành ở Việt Nam
3.2.1. Quy trình quản lý thu thuế nội địa
3.2.2. Quy trình quản lý thu thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại
Chương 4: Dự toán thu thuế
4.1. Khái quát chung về dự toán thu thuế

4.1.1. Khái niệm, sự cần thiết của dự toán thu thuế
4.1.2. Phân loại dự toán thu thuế
4.2.3. Căn cứ vào hiệu lực pháp lý của dự toán
4.2. Nội dung cơ bản của công tác lập dự toán thu thuế hiện hành ở Việt Nam
4.2.1. Lập dự toán thu thuế
4.2.2. Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế
Chương 5: Quản lý Kê khai, Kế toán và thống kê thuế
5.1. Quản lý kê khai thuế
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Nội dung quản lý kê khai thuế
5.1.3. Qui trình quản lý kê khai và kế toán thuế hiện hành ở Việt Nam
5.2. Kế toán thuế
5.2.1. Giới thiệu chung về công tác kế toán thuế
5.2.2. Nội dung công tác kế toán thuế hiện hành ở cơ quan thuế của Việt Nam
5.2.3. Qui trình kế toán thu NSNN ở cơ quan thuế
5.3. Thống kê thuế
5.3.1. Giới thiệu chung về công tác thống kê thuế
5.3.2. Công tác thống kê thuế hiện hành ở Việt Nam
Chương 6: Thanh tra, kiểm tra thuế
6.1. Giới thiệu chung về thanh tra, kiểm tra thuế
6.1.1. Khái niệm, đặc điểm
6.1.2. Nguyên tắc thanh tra, kiểm tra về thuế
6.1.3. Phương pháp thanh tra, kiểm tra
4


6.1.4. Các hình thức thanh tra, kiểm tra về thuế
6.2. Nội dung cơ bản công tác thanh tra, kiểm tra thuế hiện hành ở Việt Nam
6.2.1. Thanh tra, kiểm tra người nộp thuế
6.2.2. Thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành thuế

6.3. Quy trình thanh tra, kiểm tra thuế
6.3.1. Quy trình kiểm tra
6.3.2. Quy trình thanh tra thuế
6.4. Công tác xử lý vi phạm về thuế
6.4.1. Phân loại các vi phạm về thuế
6.4.2. Các nguyên tắc xử lý vi phạm về thuế
6.4.3. Xử lý các vi phạm về thuế
Chương 7: Dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế và tuyên truyền pháp luật thuế
7.1. Những vấn đề chung về dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế và tuyên truyền pháp luật thuế
7.1.1. Sự hình thành và phát triển của dịch vụ hỗ trợ NNT và tuyên truyền pháp luật thuế
7.1.2. Khái niệm
7.1.3. Mục tiêu của dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế và tuyên truyền pháp luật thuế
7.2. Nội dung và các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
7.2.1. Nội dung và hình thức tuyên truyền pháp luật thuế
7.2.2. Nội dung và các hình thức hỗ trợ người nộp thuế
7.3. Công tác tuyên truyền pháp luật thuế và cung cấp dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế ở
Việt Nam
7.3.1. Quá trình hình thành hệ thống tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế của ngành Thuế
7.3.2. Quy trình tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
Chương 8: Quản lý nợ và cưỡng chế thuế
8.1. Những vấn đề chung về quản lý nợ và cưỡng chế thuế
8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Nội dung của quản lý nợ và cưỡng chế thuế
8.1.3. Vai trò của quản lý nợ và cưỡng chế thuế
8.1.4. Phân loại nợ thuế
8.1.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế
5


8.1.6. Mối quan hệ giữa quản lý nợ và cưỡng chế thuế

8.2. Công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế hiện hành ở Việt Nam
8.2.1. Nội dung và quy trình quản lý nợ thuế hiện hành ở Việt Nam
8.2.2. Nội dung, trình tự và thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế thuế hiện hành ở Việt
Nam
Chương 9: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế
9.1. Khái quát chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế
9.1.1. Sự cần thiết ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế
9.1.2. Những nguyên tắc cơ bản khi ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế
9.1.3. Quy trình quản lý thuế trong điều kiện ứng dụng tin học
9.1.4. Các điều kiện cần thiết để ứng dụng tin học trong quản lý thuế
9.2. Nội dung cơ bản của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế hiện
nay ở Việt Nam
9.2.1. Chương trình phần mềm hỗ trợ kê khai thuế (phần mềm HTKK)
9.2.2. Khai và nộp hồ sơ khai thuế qua mạng internet (hệ thống iHTKK)
9.2.3. Nội dung các chương trình phần mềm quản lý thuế tại cơ quan quản lý thuế
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc:
+ Giáo trình Quản lý thuế, HVTC, 2010
+ Giáo trình Nghiệp vụ thuế, HVTC, 2009
+ Câu hỏi và bài tập môn thuế, HVTC, 2013
- Sách và tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình Quản lý thuế, Đại học Kinh tế quốc dân.
+ Personal income tax in Malaysia under self assessment system, Mc Milan publisher
(2006).
+ Các văn bản pháp luật có liên quan: Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi
hành; các bộ luật thuế; các văn bản của Nhà nước quy định về chức năng, nhiệm vụ của
Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan; các văn bản của ngành Thuế, ngành Hải quan quy định
các quy trình, nghiệp vụ quản lý thuế.
+ Các website: www.mof.gov.vn; www.gdt.gov.vn; www.chinhphu.vn.


6


7. Hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung

Chương 1: Tổng quan về
quản lý thuế
Chương 2: Thủ tục thuế
Chương 3: Tổ chức bộ
máy thu thuế và quy trình
quản lý thuế ở Việt Nam
Chương 4: Dự toán thu
thuế
Chương 5: Quản lý kê
khai, Kế toán và thống kê
thuế
Chương 6: Thanh tra, kiểm
tra thuế
Chương 7: Dịch vụ hỗ trợ
người nộp thuế và tuyên
truyền pháp luật thuế
Chương 8: Quản lý nợ và
cưỡng chế thuế
Chương 9: Quản lý thuế
trên máy tính

Lên lớp


Tự học,
tự
nghiên
cứu


thuyết

Bài
tập

Thảo
luận

Thực
hành, thí
nghiệm

1

0

2

0

3

6


3

0

3

0

6

12

3

0

6

0

18

27

2

0

1


0

6

9

2

2

2

0

6

12

2

2

2

0

6

12


1

0

2

0

3

6

2

1

3

3

3

12

2

1

0


3

3

9

Tổng

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Để hoàn thành tốt môn học này, sinh viên cần hoàn thành tất cả các vấn đề thảo luận,
các bài tập tình huống mà giảng viên yêu cầu. Điều đặc biệt quan trọng là sinh viên phải
thực sự tích cực học tập và chủ động nghiên cứu.
Mọi bài tập hoặc các vấn đề thảo luận nhóm… đều phải có nhận xét đánh giá công khai
và cho điểm để sinh viên biết và tích cực tham gia. Cần phải đánh giá cả theo tập thể nhóm
(nếu chia nhóm) và đánh giá sự tích cực và kết quả tham gia hoạt động của từng sinh viên.

7


Các bài tập, bài kiểm tra cần hướng đến các kỹ năng thực hành quản lý thuế trong thực
tiễn, buộc sinh viên phải vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực
tiễn.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Đánh giá qua các buổi thảo luận, làm bài tập,
phát biểu hoặc đặt câu hỏi trên lớp.
9.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
- Tự học, tự nghiên cứu (Sinh viên phải hoàn thành nộp cho giáo viên các sản phẩm là kết
quả của tự nghiên cứu để có cơ sở đánh giá, chẳng hạn như các bài viết tóm tắt các sách đã
đọc, các bài viết bình luận về các tài liệu đã nghiên cứu…): 10%
- Hoạt động theo nhóm (Sinh viên phải tham gia đầy đủ và tích cực vào các hoạt động

của nhóm, hoàn thành nhiệm vụ do nhóm giao, nắm bắt được các nội dung nghiên cứu theo
nhóm, do các nhóm tự đánh giá kết hợp với đánh giá của giáo viên): 10%
- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ (bài luận hoặc trắc nghiệm khách quan): 10%
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (Bài luận, trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp): 70%
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
- Nắm bắt kiến thức cơ bản: 20%
- Hiểu, vận dụng giải quyết vấn đề: 30%
- Phát hiện những bất ổn trong các dữ kiện của bài tập và đề xuất nội dung phù hợp để
hoàn thiện: 20%
- Sáng tạo trong giải quyết vấn đề: 30%.
9.4. Lịch thi, kiểm tra:
- Lịch thi thực hiện sau khi kết thúc môn học.
- Lịch kiểm tra tùy thuộc vào mức độ tiếp thu và tiến độ học tập của sinh viên.
Trưởng bộ môn

Nguyễn Thị Thanh Hoài

8



×