ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
QUẢN TRỊ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Học viện Tài chính
Khoa Tài chính quốc tế
Bộ môn Quản trị Tài chính quốc tế
1. Thông tin về giảng viên:
ST
T
1
2
3
4
5
6
Họ và tên
Năm
sinh
1957
1975
1977
1988
1989
1988
Đinh Trọng Thịnh
Lê Thanh Hà
Phan Tiến Nam
Phạm Thị Kim Len
Dương Đức Thắng
Đặng Lê Ngọc
Học hàm, học vị
Nơi tốt nghiệp
Chuyên môn
PGS,TS
Ths, GVC
Ths.
Ths.
Ths.
Ths.
Belarusia
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
Úc
TCQT
TCQT
TCQT
TCQT
TCQT
TCQT
Giảng chính, kiêm
chức
Giảng chính
Giảng chính
Giảng chính
Giảng chính
Giảng chính
Giảng chính
2. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: Quản trị đầu tư quốc tế.
- Mã môn học: IIM0162
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ (45 tiết).
- Môn học: - Bắt buộc:
X
- Lựa chọn
- Các môn học trước: Sau khi đã học các môn Kinh tế học, Kinh tế quốc tế,
Lý thuyết tài chính, Lý thuyết tiền tệ, Thị trường chứng khoán, Bảo hiểm,
Tài chính doanh nghiệp, Kinh doanh chứng khoán, Quản trị dự án đầu tư,
Nghiệp vụ kinh doanh của NHTM, Tài chính quốc tế.
- Các yêu cầu đối với môn học: Đối với sinh viên
+ Tự học ở nhà: Tích cực, chủ động tự học theo giáo trình và các tài liệu
+ Nghe giảng trên lớp tối thiểu 80% số giờ giảng.
+ Làm bài tập đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo chất lượng.
1
+ Thảo luận: Chủ động, tích cực tham gia chuẩn bị và thảo luận nhóm.
+ Kiểm tra giữa kỳ: Bắt buộc phải có bài kiểm tra.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết và bài tập: 29 tiết.
+ Tự học có hướng dẫn của giảng viên: 15 tiết.
+ Kiểm tra: 1 tiết.
- Địa chỉ Bộ môn: Phòng 404, Tầng 4, Tòa nhà khu Văn phòng, VP Khoa tại
phòng 203- Nhà B5.
3. Mục tiêu của môn học: Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về đầu tư quốc tế. Nắm vững các nghiệp vụ chủ yếu của hoạt động đầu
tư quốc tế ở từng chủ thể. Có thể xử lý được các vấn đề nẩy sinh có liên
quan tới hoạt động đầu tư quốc tế tại các cơ sở kinh tế khi sinh viên tốt
nghiệp ra trường.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học Quản trị đầu tư quốc tế mang tính chất lý luận nghiệp vụ, trình
bầy có hệ thống và khái quát hoá những vấn đề có liên quan tới sự vận động
chuyển hoá tiền và các nguồn lực thành vốn kinh doanh được thực hiện
ngoài không gian kinh tế của quốc gia đầu tư. Môn học bao gồm những nội
dung chính yếu sau:
- Tổng quan về quản trị đầu tư quốc tế.
- Quản trị đầu tư trực tiếp quốc tế.
- Quản trị đầu tư gián tiếp quốc tế.
- Quản trị rủi ro trong đầu tư quốc tế.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
2
Tổng quan về quản trị đầu tư quốc tế
Những vấn đề cơ bản về đầu tư quốc tế
Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế
Động cơ của đầu tư quốc tế
1.1.3.
1.1.4.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
Chương 2
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.5.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
2.4.
2.4.1.
2.4.2.
Chương 3
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.1.4.
3.1.5.
3.1.6.
3.1.7.
3.1.8.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.
3.2.5
3.3
3.3.1
3.3.2
Chương 4
4.1.
4.1.1.
4.1.2.
4.1.3.
4.1.4.
4.2
4.2.1.
4.2.2.
4.3.
4.3.1.
3
Cơ hội và thách thức đối với đầu tư quốc tế
Các loại đầu tư quốc tế
Quản trị đầu tư quốc tế
Khái niệm và đặc điểm
Nội dung quản trị đầu tư quốc tế
Vài nét về đầu tư quốc tế của Việt Nam
Đầu tư quốc tế trực tiếp
Đầu tư quốc tế gián tiếp
Quản trị đầu tư quốc tế trực tiếp
Khái quát về dự án FDI
Một số khái niệm cơ bản
Đặc điểm của dự án FDI
Các loại dự án FDI
Chu trình của dự án FDI
Khái quát về quản trị dự án FDI
Quản trị soạn thảo dự án FDI
Những vấn đề chung về quản trị soạn thảo dự án FDI
Nội dung của quản trị soạn thảo dự án FDI
Quản trị thẩm định dự án FDI
Những vấn đề cơ bản về thẩm định dự án FDI
Nội dung cơ bản về quản trị thẩm định dự án FDI
Cấp giấy phép đầu tư
Quản trị triển khai dự án FDI
Khái niệm và ý nghĩa
Nội dung của quản trị triển khai dự án FDI
Quản trị đầu tư quốc tế gián tiếp
Khái quát về đầu tư quốc tế gián tiếp
Khái niệm, đặc điểm của đầu tư quốc tế gián tiếp
Đối tượng chủ yếu và chủ thể của đầu tư quốc tế gián tiếp
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán
Các hình thức đầu tư chứng khoán
Quy trình đầu tư chứng khoán
Động lực của đầu tư chứng khoán quốc tế
Chiến lược đầu tư chứng khoán
Các chỉ số chứng khoán trên thế giới
Quản trị đầu tư vào cổ phiếu quốc tế
Thị trường cổ phiếu quốc tế
Phân tích cổ phiếu
Tỷ suất lợi nhuận đầu tư vào cổ phiếu quốc tế
Phương thức giao dịch và quá trình thực hiện giao dịch trên thị trường cổ phiếu
Quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu
Quản trị đầu tư vào trái phiếu quốc tế
Tỷ suất lợi nhuận đầu tư vào trái phiếu quốc tế
Quản lý danh mục đầu tư vào trái phiếu
Quản trị rủi ro trong đầu tư quốc tế
Rủi ro trong đầu tư quốc tế
Khái quát về rủi ro trong đầu tư quốc tế
Mức ngại rủi ro của nhà đầu tư
Rủi ro của một danh mục đầu tư
Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro trong đầu tư quốc tế
Quản trị rủi ro trong đầu tư quốc tế trực tiếp
Nghiên cứu, đánh giá những rủi ro gắn với đầu tư quốc tế trực tiếp
Lựa chọn và thực hiện các giải pháp về chấp nhận, phòng ngừa, hạn chế và khắc phục hậu
quả các rủi ro trong đầu tư quốc tế trực tiếp
Quản trị rủi ro trong đầu tư quốc tế gián tiếp
Nghiên cứu các rủi ro mà đầu tư quốc tế gián tiếp phải đối mặt
4.3.2.
Lựa chọn và thực hiện các giải pháp trong chấp nhận, phòng ngừa, hạn chế và khắc phục
rủi ro trong đầu tư quốc tế gián tiếp
6. Tài liệu học tập:
- Tài liệu chính: Giáo trình Quản trị đầu tư quốc tế, NXB Tài chính
2011, PGS.TS. Phan Duy Minh.
- Sách tham khảo:
+ Tài chính quốc tế, NXB Tài chính 2010, PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh
+ Quản trị tài chính quốc tế, Alan C. Shapiro, NXB Thống kê, 1999
+ Kinh tế học quốc tế, lý thuyết và chính sách,Paul R. Krugman, NXB Chính
trị quốc gia,1996.
+ Các tài liệu và Websites khác do giảng viên cung cấp.
7. Hình thức tổ chức dạy học:
TT
Tên chương
Trong đó
Lý
thuyết,
bài tập
Tự
học
Kiểm
tra
1
Tổng quan về quản trị đầu tư quốc tế
6
4
2
-
2
Quản trị đầu tư quốc tế trực tiếp
15
10
5
-
3
Quản trị đầu tư quốc tế gián tiếp
15
9
5
1
4
Quản trị rủi ro trong đầu tư quốc tế
9
6
3
-
Tổng
45
29
15
1
8. Chính sách đối với môn học
4
Tổng
số tiết
Giảng viên có thể cho điểm và công bố công khai trọng số từng nội dung
sau:
- Thời gian nghe giảng trên lớp.
- Đọc tài liệu tham khảo (có tóm tắt)
- Tích cực, chủ động chuẩn bị các vấn đề thảo luận tại nhóm.
- Làm bài tập đầy đủ, đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng.
- Kiểm tra điều kiện dự thi 1 lần .
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Giáo viên có thể hỏi và cho điểm ngay trong thời gian giảng.
- Giáo viên có thể cho điểm trong thảo luận nhóm.
- Giáo viên có thể cho điểm bài tập và chữa bài tập
Điểm kiểm tra thường xuyên có thể dùng thay điểm kiểm tra định kỳ và
được tính hệ số 0,3 khi tính điểm bình quân chung môn học.
9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Được tiến hành vào chương 3. Đây là điều kiện bắt buộc để được dự thi hết
môn học. Trọng số tối đa 30% khi tính điểm bình quân chung môn học.
9.3. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (Thi hết môn)
Thực hiện theo kế hoạch đã được Ban Quản lý đào tạo và Ban Khảo thí và
kiểm định chất lượng của Học viện đề ra. Trọng số tính 70% trong điểm bình
quân chung môn học.
9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập (Do các giảng viên nêu cụ thể)
9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại:): Do các giảng viên căn cứ vào kế
hoạch giảng dạy ghi
5
Trưởng Bộ môn
(Ký tên)
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh
6