A
/ PHẦN I
MỞ ĐẦU
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4-5 HỌC TỐT GIỜ VẼ
TRANH THEO ĐỀ TÀI
I.Lý do chọn đề tài
- Mĩ thuật là loại hình nghệ thuật tạo nên các tác phẩm trên mặt phẳng, bằng đường
nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt. Là mơn học có vai trị quan trọng trong chương
trình giáo dục tiểu học. Qua môn học giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp các em
biết cách cảm thụ cái đẹp,từ đó biết cách rèn luyện đơi bàn tay, trí óc của mình để
tạo ra cái đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình. Mơn mĩ thuật
đã góp phần cùng với các môn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện về
Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Từ thực tế chúng ta nhận thấy học sinh tiểu học rất ham thích học vẽ. Các
em biết vẽ trước khi biết viết. Nếu như chúng ta xây dựng cho các em có ý thức
học tập tốt, tạo ra khơng khí thoải mái “học mà vui- vui mà học ” thì sẽ đạt được
hiệu quả cao nhất.
Mĩ thuật là mơn học mang tính thực hành, sáng tạo. Giáo viên cần vận dụng
linh hoạt các phương pháp dạy - học để phát huy tối đa tính tích cực của học sinh
trong học tập. Mặt khác tùy theo từng trình độ nhận thức và năng khiếu của từng
em, từng độ tuổi khác nhau mà giáo viên biết quá trình nhận thức diễn ra ở từng
em. Vậy không thể tác động đến quá trình nhận thức của các cá nhân bằng một
biện pháp giống nhau. Nên tổ chức cho học sinh các hoạt động theo nhóm, cá
nhân, tạo tình huống học tập, gợi mở cho học sinh suy nghĩ, tìm cách thể hiện
theo cảm nhận riêng của mình, tránh rập khn, gị ép. Có học sinh ta phải tác
động từ từ, có học sinh phải vừa trực tiếp và vừa gián tiếp ở nhiều phía mới nắm
bắt được. Có học sinh chỉ cần tác động ít lâu đã nắm bắt ngay được nội dung bài
1
học. Nếu như giáo viên không gợi mở tạo hứng thú thì học sinh khơng có sự ham
thích tìm tịi trong học tập.
Đối với mỗi người giáo viên, việc dạy khơng chỉ đơn giản là đem kiến thức
sẵn có đến cho học trị, mà việc dạy chính là việc tìm và khơi dậy trong lòng học
trò những khả năng tiềm ẩn vốn có trong tâm hồn chúng, đúng như lời của Galile
vẫnnói:
- “ Chúng ta khơng thể dạy bảo cho ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ
phát hiện ra những gì cịn tiềm ẩn trong họ”. Và có lẽ, sẽ chẳng có ai tự nhiên trở
thành thiên tài, sẽ chẳng có ai tự nhiên trở thành bậc vĩ nhân và cũng sẽ chẳng có ai
tự nhiên trở nên tài giỏi nếu mỗi người không biết khai thác chính khả năng tiềm
ẩn của mình hoặc nhờ một động lực nào đó thúc đẩy khả năng tiềm ẩn đó bùng
phát.
Chính vì lẽ đó, nhiệm vụ của những người làm nghề giáo càng trở nên gian nan khi
: “ Không thể trồng cây ở những nơi thiếu sáng, cũng khơng thể ni dạy trẻ với
chút ít nhiệt tình” ( Karl Jung). Lịng nhiệt tình, sự đam mê chính là yếu tố cần
thiết nhất để tạo nên một tâm hồn cao đẹp ở người làm nghề giáo. Đối với trẻ nhỏ,
yếu tố đó càng quan trọng, bởi ở lứa tuổi càng nhỏ trẻ càng dễ tiếp thu cả cái xấu
và cái đẹp, chính vì lẽ đó, để giúp trẻ cảm nhận và yêu cái đẹp đồng thời loại bỏ cái
xấu để hồn thiện chính mình thì người giáo viên phải là người khởi đầu cho cái
đẹp, đem đến cái đẹp và đổi mới mình để ngày càng đẹp hơn, hồn thiện hơn trong
mắt học trị. Đẹp ở đây khơng đơn giản là vẻ đẹp hình thức mà đẹp cả về tâm hồn,
đẹp cả về tri thức. Vậy, làm thế nào để đẹp hơn trong mắt học trị?
II.Mục đích nghiên cứu
Qua thực tế giảng dạy của bản thân cùng với q trình học tập tại trường
ĐHVHTT&DLTH cũng như sự tích lũy được kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp,
đặc biệt là việc từng bước đổi mới phương pháp dạy học, tơi ln đặt cho mình
2
mục tiêu là: “Phải làm gì để đổi mới nhằm nâng cao chất lượng bài dạy của mình”
và để các em học sinh cảm nhận một cách sâu sắc về vẻ đẹp của con người, thiên
nhiên xung quanh mình qua đó phát huy được trí tưởng tượng và óc sáng tạo, hình
thành thị hiếu thẩm mỹ, hồn thiện nhân cách thông qua nội dung các bài học mĩ
thuật.
Như chúng ta biết mĩ thuật là một bộ môn năng khiếu nên khả năng diễn đạt
những suy nghĩ, sáng tạo của các em bằng nét vẽ trên giấy là rất khó khăn. Nhất là
mơn vẽ tranh đề tài. Vì thế trong bài học mà nhất là trong quá trình học sinh thực
hành rất dễ làm cho học sinh chán nản, mất hứng thú vì khơng biết thể hiện ý
tưởng của mình như thế nào.
Vì vậy tơi đã mạnh dạn đề ra một số giải pháp giúp học sinh lớp 4-5 ở
trường tiểu học Phú Nhuận nói riêng và ở tiểu học nói chung học tốt giờ vẽ
tranh theo đề tài để đồng nghiệp tham khảo: Đó là mục đích để tơi viết tiểu luận
này
III.Phương pháp nghiên cứu
a)Phương pháp điều tra thực tế:
- Điều tra phỏng vấn tình hình học sinh.
- Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy môn
mĩ thuật.
- Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới
- Tìm giải pháp rút kinh nghiệm
- Cho HS hoạt động ngoài trời, tham quan tọa đàm.
- Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm ở một số lớp bằng phương pháp mà mình
đề ra.
3
b)Nghiên cứu tài liệu:
Nghiên cứu qua các văn bản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo về phương
pháp dạy học môn mĩ thuật.
-Lấy số liệu: Tổng số học sinh của hai khối lớp 4-5 ở trường tiểu học Phú Nhuận
có: 246 học sinh. Trước khi chưa thực hiện giải pháp kết quả đạt: A* = 20%
A=80%
+ Thay đổi giải pháp kết quả đạt: A* =45% ; A= 55%
+ chỉ tiêu giao : A* = 35%; A=65%
Vậy vượt chỉ tiêu: A* =10%; A =15%
c) Phương pháp so sánh:
IV. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh khối 4-5 trong trường tiểu học Phú Nhuận.
V. Cái mới của đề tài:
- Việc áp dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực là tích hợp toàn diện và mọi
phương pháp điều hướng tới pháp huy tính tích cực trong học tập của học sinh.
- Phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, sáng tạo thông qua việc học sinh được
tham gia vào các hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức.
- Để nâng cao hiệu quả dạy học trong phân môn vẽ trang theo đề tài, ngoài những
kiến thức về lý thuyết và thực hành giáo viên cần phải vận dụng khoa học, hợp lý,
tích cực các phương pháp dạy học nhằm đạt được mục tiêu của bài học
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản về trang trí mối phát huy và nâng cao năng
lực sáng tạo, óc thẩm mĩ vốn các trong mỗi con người
4
B / PHẦN II
NỘI DUNG
I.Cơ sở lý luận.
Để đặt được mục tiểu giáo dục, trường chúng tơi đã duy trì đủ 9 môn học: Mĩ thuật
là một trong những môn học đó. Đặc trưng của mơn học là khơng nhằm đạo tạo ra
họa sĩ tương lai hay tạo ra nhưng người chuyên làm về công tác mĩ thuật mà nhằm
trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản của cái đẹp, biết vận dung vào trong
cuộc sống hàng ngày. Hổ trợ các em ở các môn học khác dúp các em phát triển
toàn diện, lâu dài về đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản góp
phần hình thành con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo
con người biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng. Những năm qua
giáo dục thẩm mĩ đã trở thành mơn học trong chương trình giáo dục phổ thơng, là
một mơn học độc lập, mơn mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách
hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết quả học tập
của học sinh được theo dõi và kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc. Việc giảng
dạy môn mĩ thuật dân tộc đảm bảo cho các em có thể giải quyết được các bài tập
hằng ngày và hiểu về vẽ đẹp, về nền mĩ thuật truyền thống, ngoài ra nó cịn tạo
điều kiện cho học sinh có hiệu quả cao hơn các môn học khác.
1) Mục tiêu, nhiệm vụ:
a)- Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo
đức, trí tuệ , thể chất, thẩm mĩ, và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,
tính năng động của sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục
học lên hoặc đi sâu vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc.
5
b)-Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dày về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ và các kỹ năng
cơ bảnđể học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
c)Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp nhằm học sinh cũn cố và phát triển những
kết quả của giáo dục tiểu học;có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu
biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông,
trung cấp, học nghề hoặc đi và cuộc sống lao động.
d)Giáo dục trung học phổ thông nhăm giúp học sinh cũng cố và phát triển những
kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu
biết thông thường về kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá
nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
II. Kết quả nghiên cứu thực tiễn
1.Tình hình thực tế tại trường thực nghiệm
-Trêng tiĨu häc Phó Nhn cã bỊ dµy thµnh thÝch dạy và học , luôn đợc các cấp
lÃnh đạo cũng nh nhân dân địa phơng quan tâm, tin tởng. Song bên cạnh đó còn
nhiều vấn đề bất cập nh:
- Hin nay môn Mĩ thuật trong các trường chỉ dạy một tiết trên tuần đó là phần
thời gian q ít khơng đủ cho các em tìm tịi tiếp thu và phát huy được khả năng
sáng tạo của mình. Các em khơng nắm kĩ và chưa phân biệt thế nào là Tranh đề
tài, Thường thức Mĩ thuật hoặc Vẽ trang trí. Các em còn lạ lẫm với các thuật
ngữ hội hoạ, điêu khắc.
- Thời gian cả một bài vẽ chỉ thể hiện khoảng 35-40 phút chưa đảm bảo để các em
phát huy hết tính sáng tạo tích cực của mình, cụ thể: Cần phải có các tiết học
ngoại khố ngồi giờ.
a) VỊ phía giáo viên
6
- Qua việc tìm hiểu giáo án, dự giờ mơn Mĩ thuật của một số đồng nghiệp tôi thấy
nhiều giáo viên chưa nắm chắc phương pháp dạy. Trong Mĩ thuật nhiều giáo viên
chỉ chú trọng cho học sinh tự tìm hiểu và tự thực hành là chính mà ít chú ý đến
việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng của môn học
- Một số giáo viên chưa xác định được chuẩn kiến thức của phân môn vẽ tranh,
chưa biết được yêu cầu về kỹ năng học sinh phải làm được
- Chưa tạo hứng thú cho học sinh trong học tập
- Qua thăm dò ý kiến của một số giáo viên thì nhiều giáo viên chưa chú trọng dạy
Mĩ thuật vì môn học này chưa được đưa vào nội dung các đề kiểm tra, đánh giá.
b) VÒ phÝa häc sinh :
-Thêng có bố cục rời rạc, hình nhỏ, mang tính liệt kê, dàn trÃi, ít rõ chính phụ,
dáng hình thờng chung chung . Ví dụ: tóc, mặt, dày dép cùng một kiểu
- Màu sắc thờng rực rỡ đôi lúc dẫn đến loè loẹt, đôi lúc vô lý, đậm nhạt thờng
chuyển đổi ®ét ngét, ph©n bè cha c©n ®èi
2.Thực trạng mĩ thuật ở trường phổ thông
*Thuận lợi:
- Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh, nhất là học sinh tiểu
học, trước kia khơng có giáo viên chun môn học này, cho đây là môn học phụ,
không được đầu tư, khơng được quan tâm.Vì vậy dẫn đến học sinh thờ ơ, học
không hiệu quả.
- Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học mĩ thuật
ngày càng sôi nỗi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã
được chú ý, Bởi vì đặc thù của mơn học đã được nhận thức khác so với những năm
trước. Tất cả mọi người đã hiểu đây là môn học nghệ thuật, mơn học có đóng góp
rất lớn về việc giáo dục trẻ, mơn học bổ ích góp phần khơng nhỏ vào việt hình
nhân cách và phát triển tồn diện cho học sinh vì vậy khơng ít giáo viên và học
sinh các bậc phụ huynh luôn coi trọng và đầu tư cho môn học. Tong mỗi giờ học,
7
học sinh tự do suy nghĩ, tự nói lên tình cảm của mình, dựa trên sự hướng dẫn của
giáo viên bộ mơn. Qua đó các em thấy rằng mĩ thuật là mơn học bổ ích, lý thú và
tươi vui, tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao, là mơn học bổ trợ tích
cực cho các mơn học khác. Vì thế các em sẽ đón nhận tiết học một cách nhiệt tình
và hào hứng.
*Khó khăn:
-Bên cạnh những thuận lợi như trên thì dạy và học mơn mĩ thuật vẫn cịn gặp phải
một số khó khăn:
- Do quan niệm của một số giáo viên, một số bậc phụ huynh về mơn học cịn hạn
chế, cho rằng đây là mơn học phụ, chưa được coi trọng kết quả của giáo viên
chuyên môn, sự thiếu quan tâm mua sắm đồ dùng cho học sinh. Điều đó ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng học tập của giáo viên và học sinh, gây cho học sinh cảm
giác chán nản, không tự tin làm bài.
+Trang thiết bị
Bên cạnh đó cịn một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với mơn học vì thực tế đời
sống dân trí cịn nghèo, hầu hết là con em thuần nông nên điều kiện để phụ huynh
tập trung đầu tư cho học tập của các em còn hạn chế, điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ
đến tinh thần học tập của các em.
Ngồi ra điều kiện nhà trường cịn thiếu thốn như: Phòng học mĩ thuật, mẫu
vẽ cho học sinh, phương tiên dạy học, đồ dùng trực quan...do đó ảnh hưởng lớn
đến kết quả giảng dạy và học tập của các em. Vì vậy là giáo viên ln tâm huyết
với nghề tôi luôn tran trở làm thế nào để nâng cao chất lượng để nâng cao chất
lượng, đó cũng chính là lý do tơi chọn nội dung nghiên cứu một số giải pháp giúp
học sinh lớp 4-5 ở trường tiểu học Phú Nhuận nói riêng và ở tiểu học nói
chung học tốt giờ vẽ tranh theo đề tài.
2.1: C¸c phơng pháp dạy học vẽ tranh
a/ Phng phỏp quan sỏt:
8
Phương pháp quan sát được thể hiện qua cách giáo viên hướng dẫn cho học
sinh cách nhìn, cách ngắm đối tượng với mục đích nhất định để có những nhận xét,
đánh giá chính xác về đối tượng … tập cho các em thói quen quan sát làm giàu vốn
biểu tượng, kinh nghiệm sống của các em, đó là tiền đề của tranh đề tài, tranh tự do
được phong phú đa dạng và sinh động từ những yêu cầu thường xuyên giúp các em
có thói quen quan sát hình thành trong trí nhớ vốn kiến thức giúp học sinh nhìn
thấy cái đẹp trong thiên nhiên, trong xã hội, sau đó thể hiện chung trong bài vẽ của
mình mang vẻ độc đáo riêng biệt.
Phương pháp này có thể tổ chức cho lớp học thăm quan, dã ngoại, ngắm cảnh
b/ Phương pháp trực quan:
Trong tiết dạy phương pháp trực quan là phương pháp thường xuyên, là nghệ
thuật thị giác giúp các em cảm thụ cái đẹp bằng mắt. Do đó người dạy Mĩ thuật
khơng thể thiếu đồ dùng trực quan. Có thể là tranh ảnh, mẫu thực hoặc đồ vật thật.
Trình bày đồ dùng dạy- học phải khoa học, đúng lúc, rõ ràng, phù hợp với nội
dung
Chính vì vậy mà phương pháp quan sát và phương pháp trực quan là hành
trình song song luôn hỗ trợ cho nhau giúp các em bồi dưỡng thêm vốn thẩm mĩ.
c/ Phương pháp gợi mở:
Phương pháp gợi mở được thể hiện qua những câu hỏi hợp với đối tượng của
giáo viên để tác động đúng lúc, đúng chổ và có chất lượng giúp các em suy nghĩ,
tìm tòi và giải quyết được bài tập, nâng cao chất lượng bài vẽ và khả năng sáng tạo
trong mọi tình huống.
Giáo viên gợi mở trên thực tế bài vẽ của học sinh, phù hợp với đối tượng học
sinh
Câu hỏi phải mang tính khích lệ, động viên
9
d/ Phương pháp luyện tập thực hành:
-Phương pháp này được thể hiện thông qua các hoạt động giữa giáo viên và
học sinh để các em hoàn thành bài tập nhằm cũng cố kiến thức đã tiếp thu được từ
bài học, từ thực tế cuộc sống.
-Sau khi đã nắm được các kiến thức một cách cụ thể về lý thuyết thì sẽ vận
dụng và thể hiện bằng kỹ năng của mình qua bước thực hành. Nếu nắm lý thuyết
mà không thực hành thì khơng biết kết quả của mình đạt được tới đâu. Nhằm để
các em thực hiện hết khả năng tình cảm của mình vào bức vẽ được sinh động và
sáng tạo hơn.
-Phương pháp này đều được áp dụng vào trong mỗi tiết học (trừ xem tranh) từ
vẽ theo mẫu đến vẽ tranh hoặc vẽ trang trí, thì phương pháp thực hành được áp
dụng chủ yếu. Đó là thơng tin hai chiều mà ta có thể nói là thơng tin ngược vì nó
giúp cho người học thể hiện tài năng và sự tiếp thu của mình trong quá trình học.
Người dạy cũng từ đó mà rút kinh nghiệm về bài dạy có hiệu quả hơn qua q trình
đánh giá chấm bài của các em.
e/ Phương pháp thảo luËn nhóm:
-Phương pháp này rất tối ưu mà lâu nay trong nhà trường chỉ chú trọng trong
các môn tự nhiên xã hội, sức khoẻ, đạo đức…
- Môn Mĩ thuật hướng cho học sinh thảo luận nhóm thì có rất nhiều điều thú vị,
bất ngờ sẽ đem đến cho các bạn. Có thể cho các em tổ chức nhóm 3, nhóm 5,7…
theo sự hướng dẫn của giáo viên, phần chủ đạo tìm hiểu sẽ là học sinh nhận xét
chứ khơng phải đại diện nhóm mà là trả lời cá nhân. Các em sẽ học tập lẫn nhau
trong lúc thảo luận, nên sự nhận xét của các em sẽ có nhiều điều bất ngờ. Và chính
sự bất ngờ ấy là sự sáng tạo của các em. Phương pháp này thường sử dụng nhận
xét phác thảo, chọn hoạ tiết, ước lượng vào sáng tối đậm nhạt.
2.2 Phương tiện:
10
- Dạy học truyền thống kêt hợp phương tiện hiện i
2.3 Hot ng dy hc
Bài 19. Vẽ tranh
Đề tài ngày tết, lế hội và mùa xuân
I. Mục tiêu
-Kin thc: Hs hiểu đợc đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân
+ Biết các vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội lễ hội và mùa xuân
- Hs vẽ đợc tranh đề tài ngày tết lễ hội ở quê hơng mình
+Tp vẽ tranh đề tài ngày tết lẽ hội và mùa xuân
- Kĩ năng: Hs thêm yêu quê hương đất nước
- HS khá giỏi; Sắp xết hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp
II. Chuẩn bị:
Giỏo viờn:
-SGK, SGV
- Đồ dùng dạy học cho bài tập vẽ tranh đề tài của lớp 5.
- Một số tranh ảnh có đề tµi vỊ ngµy lƠ, tÕt vµ ngµy héi
- Mét sè bài tập của học sinh năm trớc vẽ về đề tµi nµy.
Học sinh
-SGK
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hnh
- Bỳt chỡ, ty, mu v
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
+ GV có thể cho HS hát 1 bài hát quen thuộc về ngày tết, về ngày hội...
+ GV hỏi HS bài hát đó có nội dung gì?
+ GV: Trong cuộc sống của con ngời, bên cạnh những hoạt động học tập, lao động,
sản xuất, chiến đấu... còn có những ngày nghỉ ngơi, vui chơi, thăm hỏi và thực hiện
những nhu cầu tín ngỡng. Đấy là các dịp lễ, hội, ngày tết. Ngời ta coi đó là những
11
ngày vui, ngày quan trọng trong năm để chuẩn bị tâm thức, sức khoẻ cho những
hoạt động khác trong năm. ë ViƯt Nam cịng nh nhiỊu níc trªn thÕ giíi, hoạt động
lễ hội trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
Hoạt động 1:Tỡm chn ni dung tài.
-
GV treo 3 bức tranh:
-Nội dung của 3 bức tranh trên vẽ gì?
H:tranh 1.đấu vật; tranh 2. Chơi xuân ; tranh3 rước kiệu
- Gv yêu cầu học sinh nhận xét về cầu trả lời của bạn ?
- Gv nhắc lại nội dung của 3 bức tranh
-Gv: Hình ảnh của 3 bức tranh trên có giống nhau khơng, vậy tể hiện như thế nào ?
H: Nêu cụ thể hoạt động từng tranh:
Tranh 1....
Tranh 2...
Tranh 3....
Gv bổ sung thêm
G:Màu sắc trong tranh?
G: 3 bức tranh trên có nội dung, hình ảnh, màu sắc khác nhau nhưng cả 3 bức tranh
trên cùng thể hiện chung một đề tài đó là đề tài ?
H: Ngày tết, lễ hội và mùa xuân
G: Ngoài ba bức tranh trên em còn biết lễ hội nào nữa?
G: Trên đất nước ta có rất nhiều lễ hội, vậy trên quê hương Thanh Hóa chúng ta
có những lễ hội nào?
12
G: Mùa xuân có rất nhiều lễ hội để đưa được nét đẹp đó vào tranh chúng ta chuyển
sang phần 2
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh cách vẽ
T chc cho hs chơi ai nhanh, ai khéo. Trên tay cô có các bước tiến hành của một
bài vẽ tranh được minh họa bằng hình và bằng chữ đã đảo lộn, giờ cô chia lớp
thành hai đội lên sắp xếp lại theo thứ tự từ trên xuống dưới.
Bước 1:Tìm chọn nội dung và phác các mảng chính
cùa bức tranh
Bước 2:Vẽ hình ảnh chính vào các mảng hình
Bước 3:Vẽ hình ảnh phụ, chỉnh sửa chi tiết
13
Bước 4:Vẽ màu cho bức tranh thêm sinh động
G: Lớp nhận xét cách sắp xếp của hai đội đã đúng chưa ?
H: Nêu lại các bước của bài vẽ theo mẫu ?
G:Cho học sinh xem tranh của học sinh lớp trước
G: Nội dung trong từng tranh?
G: Bạn đã vẽ đúng nội dung đề tài chưa ?
G: Em thích bức tranh nào nhất, vì sao?
Mét sè lu ý:
+ Khi vÏ tranh phải quan tâm đến các thành phần chính, thành phần hỗ trợ trong
tranh.
+ HÃy nhớ lại ngày lễ hội ở quê mình hoặc lễ hội em đà từng đợc tham gia để bài
vẽ có những hình ảnh gần gũi, thân thuộc với mình và các bạn.
+ Màu sắc trong bài vẽ tranh nên sử dụng hoà sắc màu tơi sáng để diễn tả không
khí vui tơi, nhộn nhịp của lễ hội và ánh nắng lung linh của mùa xuân.
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh thực hành
-HS thc hnh
Giáo viên theo dõi, gợi ý học sinh trong suốt quá trình làm bài.
Nhắc học sinh nhớ lại những hình ảnh mà em có ấn tợng nhất trong các dịp lễ, hội,
ngày tết và mùa xuân để vẽ vào bài tập.
Hình ảnh vẽ trong bài phải điển hình, là nhhững hoạt động quen thuộc diễn ra trong
lễ hội.
-Động viên, khích lệ học sinh tự thể hiện suy nghĩ của mình trên bài tập.
GV không can thiệp trực tiếp vào bài của HS.
-GV cã thĨ nh¾c nhë tõng häc sinh nhng cịng cã thể dừng lại cả lớp ít phút để nhắc
nhở chung nếu thấy nhiều học sinh còn có chung những vớng mắc trong quá trình
làm bài.
14
Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
-GV tổ chức cho HS treo bài theo nhóm và các nhóm nhận xét, đánh giá bài tập của
nhau.
-HS có thể tự trình bày tác phẩm của mình trớc lớp về ý đồ tác phẩm, các hoạt động
trong tranh, lí do mà em vẽ những hình ảnh đó. Lí do em dùng màu sắc nh vậy để
vẽ tranh.
-GV nhận xét chung và phân loại bµi tËp.
Dặn dị:
- Hồn thành bài tập với học sinh chưa làm bài xong ở lớp
- Nh¾c nhë häc sinh chuẩn bị bài sau.
*
PHN TCH QU TRèNH DY HC
1.Gii phỏp
+ Để giúp học sinh có hứng thú học tập trong Mĩ thuật, góp phần nâng cao chất
lượng giờ học ở Mĩ thuật tiểu học, tôi xin đề xuất một số gi¶i pháp sau:
1. Giáo viên cần nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ năng của phân môn mĩ thuật,
xác định được mục tiêu của bài phải dạy cái gì và dạy như thế nào?
- xác định vị trí, nhiệm vụ mơn Mĩ thuật cũng như tác dụng của việc dạy học Mĩ
thuật.
2. Có phương pháp học hợp lý trong phân mơn, tự ý thức nâng cao kỷ năng
thực hành qua thời gian rèn luyện đạt hiệu quả cao nhất đối với sản phẩm của mình
làm ra.
3. Sưu tầm nhiều tư liệu, dụng cụ phục vụ cho phân môn vẽ tranh : Tranh,
ảnh, sách, họa phẩm,… phù hợp với phương pháp dạy - học và đố tượng học sinh
4. Luôn luôn động viên, khuyến khích các em là điều cần thiết với việc học
vẽ
-Tạo được niềm tin trong học sinh, từ đó các em sẽ tự tin vào bài của bản thân các
em, tăng thêm tư duy về ý tưởng sáng tạo nghệ thuật, thị hiếu thẩm mĩ của học
sinh.
15
5. Muốn tạo được hứng thú cho các em trong tiết học, thầy cơ giáo phải giữ
vai trị chủ đạo trong việc tổ chức điều khiển mọi hoạt động nói chung cũng như
hoạt động nhận thức riêng của học sinh.
2. Biên pháp
Qua thực tiễn giảng dạy, đồng thời dựa vào những lí luận đà đợc học tập
nghiên cứu cùng với kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp. Tôi ó có những
biện pháp cụ thể như sau:
* Muốn tạo được hứng thú cho các em trong tiết học, thầy cô giáo phải giữ
vai trò chủ đạo trong việc tổ chức điều khiển mọi hoạt động nói chung cũng như
hoạt động nhận thức riêng của học sinh. Giáo viên đóng vai trò là người hướng
dẫn, người huấn luyện, người tư vấn và bạn cùng học, tạo cơ hội để học sinh phát
huy hết khả năng học tập sáng tạo của mình .
* Bên cạnh đó: Mỗi khi đến trường, đến lớp tơi ln tạo cho mình một tâm
thế vững vàng, bình tĩnh tự tin. Muốn vậy tơi phải tập cho mình một tác phong
nhanh nhẹn, giọng nói truyền cảm. Bước lên bục giảng tơi phải là một người hồn
tồn mới, đầy nhiệt huyết với nhiệm vụ cao cả là đưa các em bước vào một thế giới
nghệ thuật của trí tưởng tượng, tính sáng tạo, thế giới của cái đẹp và tìm hiểu nó
thơng qua các bài học vẽ tranh đề tài. Như vậy trong suốt giờ dạy mỹ thuật cả thầy
và trò đều trở thành những nghệ sĩ trên bục giảng và ở trên lớp.
* Cũng như các đồng nghiệp khác trước giờ lên lớp bao giờ tôi cũng chuẩn
bị nghiên cứu kỹ giáo án, tìm ra những phương pháp phù hợp cho từng bài dạy và
từng khối lớp khác nhau. Liên hệ ra một số môn học khác để bài dạy được phong
phú như môn: Hát nhạc, Tiếng việt …
* Trong khi dạy giáo viên không nên phụ thuộc vào SGK mà bám sát vào
mục tiêu của bài học. Bên cạnh việc chuẩn bị giáo án tốt, tơi cịn tự làm, sưu tầm
tài liệu, vẽ tranh phục vụ cho bài dạy của mình .
16
* Từ đó tơi rút ra kinh nghiệm: Muốn có được một giờ dạy vẽ tranh đề tài
tốt thì người thầy có một vai trị vơ cùng quan trọng, nhất là việc tạo ra sự thích
thú, tạo ra được khí thế trong tiết học và có được một tiết học đạt hiệu quả cao
nhất.
a. Chuẩn bị và sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học:
Tôi luôn nghĩ rằng: Trong một tiết học muốn gây được hứng thú và sự thích
thú cho học sinh thì việc chuẩn bị đồ dùng là rất quan trọng.
Giáo viên phải đầu tư cho việc chuẩn bị đồ dùng, thích hợp đáp ứng yêu cầu
bài dạy .
Đồ dùng dạy học phải có tính sư phạm, khoa học, thẩm mỹ, sáng tạo không
tùy tiện cẩu thả, đồ dùng phải phong phú và đa dạng.
VD: Khi dạy bài 27- lớp 5 - Vẽ tranh: Đề tài môi trường tơi chuẩn bị vẽ
tranh có nội dung khác nhau ( quét sân, tưới cây, lao động …).
Để học sinh dễ phân tích và quan sát khơi dậy hứng thú cho các em.
Ngoài đồ dùng giáo viên phải sưu tầm thêm tranh vẽ của học sinh. Giúp các
em học tập kinh nghiệm của các bạn và biến nó thành kinh nghiệm của bản thân.
Khi vẽ tranh các em sẽ phát huy được những mặt tối đa và hạn chế những mặt chưa
tốt trong cách sắp xếp bố cục và sử dụng màu sắc trong bài.
Một số hình thức trực quan hết sức cần thiết khác chính là cuộc sống hàng
ngày đang diễn ra xung quanh các em.
VD: trường em, nhà em, cánh đồng lúa, đường làng.
Sử dụng đồ dùng có hiệu quả, giới thiệu đúng lúc, đúng chỗ.
VD: Bài 19 – lớp 5 vẽ tranh: Đề tài ngày tết lễ hội và mùa xuân
17
- Ở phần tìm chọn nội dung đề tài giáo viên bật băng hình clip quay khơng
khí ngày tết, lễ hội và mùa xuân cho học sinh xem (nếu có điều kiện )hoặc treo
tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở nhiều góc độ .
- Giáo viên có thể vẽ thêm một số tranh phục vụ cho từng bài dạy và bằng
những chất liệu khác nhau như bút sáp, màu nước, màu bột …
-Theo tôi: Dạy mĩ thuật cũng phải tuân thủ theo phương pháp chung và có
những phương pháp riêng biệt. Tiết học có thành cơng hay không là phần lớn ở
người thầy, cô và muốn làm được điều này tôi cần phải nắm vững và thực hiện thật
tốt các bước, thao tác, kỹ năng của b mụn.
b.Tạo tình huống mi khi vào phn giới thiệu bµi
Đối với từng khối lớp khác nhau tơi chọn cách vào bài phù hợp có thể dùng
những bài hát, trị chơi, những hình ảnh liên quan đến đến bài học.
VD: Khi dạy bài “Đề tài an tồn giao thơng” cho học sinh lớp 5, tôi cho các
em quan sát các đoạn băng về những hình ảnh giao thơng.
Khi các em quan sát xong tơi đặt câu hỏi:
Hỏi: Các em có suy nghĩ gì khi nhìn thấy những hình ảnh này?
(Nếu chúng ta khơng chấp hành đúng luật giao thơng thì sẽ gây ra những vụ
tai nạn thương tâm).
Hỏi: Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế tai nạn giao thông?
(Hiểu luật và chấp hành đúng luật giao thông. Tuyên truyền cho mọi người
cùng thực hiện).
Hỏi: Các em tuyên truyền bằng những hình thức nào?
(Tuyên truyền bằng bài viết, hành động, bằng vẽ tranh)
18
Như vậy việc giới thiệu đối với một bài mới rất cần thiết và càng cần thiết
hơn nếu người giáo viên tìm được cách giới thiệu tạo được sự kích thích, hứng thú
đối với học sinh. Vậy để làm thế nào để có được cách vào bài như thế?
Theo tơi: Để làm được điều này người thầy trước hết phải tìm hiểu kỹ bài
dạy, bám sát vào mục tiêu của bài học để xem xét, tìm ra cách lạ hay tạo ấn tượng
và cụ thể hơn là cách chọn những hình ảnh phù hợp liên quan đến bài học.
c. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Tạo hứng thú bằng cách đặt những câu hỏi kêu gợi thơng tin, kích thích tính
tị mị của học sinh.
Mỗi giáo viên có một cách khai thác bài khác nhau, có thể cho các em khai
thác trên tranh ảnh, hoặc đặt câu hỏi trả lời.
Ở mĩ thuật, phương pháp vấn đáp được sử dụng nhiều. Phương pháp vấn
đáp kích thích được học sinh suy nghĩ, giúp học sinh hiểu, áp dụng vào bài vẽ của
mình.
VD: Bài “Vẽ tranh đề tài phong cảnh’’
Hỏi: Em hãy nêu thế nào là tranh phong cảnh?
(Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật xung quanh em. Tranh phong
cảnh vẽ cảnh là chính có thể điểm thêm người cho bức tranh thêm sinh động.)
Vì sao lại phải đặt câu hỏi như thế? Phải làm thế nào để có những câu hỏi
vừa sát nội dung của bài lại vừa dễ hiểu với học sinh? Để làm được điều này tôi đã
suy nghĩ và chắt lọc ra những câu hỏi không phải chỉ xoay quanh nội dung bài học
mà còn liên quan và thật gần gũi, quen thuộc với đời sống hàng ngày của các em.
Điều này sẽ thôi thúc học sinh phải tư duy, nghĩ lại những hoạt động đã và đang
xảy ra xung quanh mình.
19
VD: Khi dạy bài 27 lớp 5 “Vẽ tranh đề tài môi trường’’ tôi cho các em
quan sát một số bức tranh và đặt câu hỏi cụ thể :
Hỏi: Bức tranh này vẽ các bạn đang làm gì?
(Tranh vẽ các bạn học sinh đang dọn vệ sinh )
Hỏi: Hình dáng, điệu bộ của các bạn như thế nào?
(Hình dáng của các bạn sinh động, mỗi bạn một việc, bạn đỗ rác vào thùng
rác, bạn hót rác, bạn sách xơ …)
Hỏi: Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh này?
20
(Hs nêu nhận xét về màu sắc bức tranh,giáo viên chốt: bức tranh vẽ màu hình ảnh
chính nổi bật hơn hình ảnh phụ, kết hợp hài hịa 2 gam màu nóng, lạnh và đã biết
cách sử dụng độ đậm, nhạt trong bài.)
Môi trường xanh – sạch – đẹp rất cần cho cuộc sống của con người.
Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người, có nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ
mơi trường như thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, làm sạch nguồn nước, trồng
cây, bảo vệ rừng……
Khi câu hỏi đưa ra giáo viên muốn nhiều cánh tay giơ lên xung phong trả
lời và mong được nhiều em trả lời đúng, nói hay. Nhưng nếu giáo viên chỉ chú ý
đến việc nêu câu hỏi mà không chú ý nghe câu hỏi hoặc việc làm khác thì học sinh
khơng cịn hứng thú trả lời, các em sẽ thấy câu hỏi của mình khơng có giá trị và
khơng muốn phát biểu nữa và giáo viên phải chú ý đến từng nhận thức của các em
để khai thác nội dung
Để tình trạng này khơng bao giờ xảy ra, người thầy phải tôn trọng câu trả lời
của học sinh, chăm chú thực sự khi nghe học sinh trả lời và có thái độ với tất cả
các câu trả lời dù đúng hay chưa đúng. Không được chê bai hay phản đối câu trả
lời của học sinh dù là câu trả lời sai. Bởi khi học sinh trả lời các em đều nghĩ cả
thầy cô và các bạn đang chờ đợi ý kiến của mình mà khi trả lời xong cơ lại chê thì
em đó sẽ xấu hổ với lớp như vậy các em sẽ sợ phát biểu và gây ra kết quả không
mong muốn trong giờ học.
VD: Khi dạy bài 7 lớp 4: vẽ tranh về đề tài: phong cảnh quê hương
- Giáo viên giới thiệu tranh các loại tranh phong cảnh( phong cảnh biển,
phong cảnh miền nuí, phong cảnh đồng bằng , phong cảnh thành phố) học sinh
quan sát .( cụ thể tranh phong cảnh miền núi dưới đấy )
- Hỏi: Em hãy cho biết bức tranh vẽ phong cảnh gì?
21
(Phong cảnh miền núi )
-Hỏi: Tranh vẽ những gì?
(Tranh vẽ nhà sàn, cây,có núi, mây trời… )
-Hỏi: Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
(Hình ảnh chính của bức tranh là những ngôi nhà sàn )
+Sau khi học sinh trả lời giáo viên phải chỉ vào những nơi, những hình ảnh mà học
sinh nói tới trong bức tranh. Có như vậy các em mới thấy rõ câu trả lời của mình
22
đúng hay chưa đúng. Sau mỗi câu trả lời của học sinh giáo viên cần chốt và bổ
sung cho học sinh nghe.
*Trong khi học sinh làm bài giáo viên phải nắm vững tâm lý của từng em để
từ đó xây dựng kế hoạch và phương pháp tác động vào các em, tạo ra được khơng
khí cạnh tranh trong học tập
*Khi đánh kết quả học tập của học sinh giáo viên cấn có một quấn sổ theo
dõi (nhật ký sư phạm) để theo dõi quá trình tiến bộ của học sinh trong học tập
Không nên áp đạt lấy tiêu chuẩn đánh giá tranh vẽ của người lớn để đánh giá các
em. Dựa trên những yếu tố có thể phân loại và đánh giá đúng với khả năng để
khích lệ học sinh học tập là chủ yếu.
Khi đánh giá giáo viên cần căn cứ vào yêu cầu, mục tiêu của bài học, động viên
khuyến khích các em có tính sáng tạo. Những em học sinh yếu không nên chê bai
quá nhiều,với những em chưa đạt mà chỉ nên nhắc nhở, động viên các em bài sau
cố gắng vẽ tốt hơn. Như vậy mới tạo ra cho các em sự tìm tịi, hứng thú say mê và
thể hiện cái mới sáng tạo trong bài vẽ của mình.
*Khi học sinh làm bài xong , giáo viên cho học sinh treo tranh của mình, học
sinh tự nhận xét dưới sự hướng dẫn của giáo viên, qua đó kích thích các em cố
gắng trong bài học của mình cịn những bài chưa đẹp các em có thể rút ra kinh
nghiệm cho bài học sau.
d .Tổ chức lồng ghép các trò chơi, hội thi phù hợp.
Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh được thực hiện ở
tất cả các môn học. Đối với việc giảng dạy môn mĩ thuật càng yêu cầu vận dụng
phương pháp này một cách hợp lý để phát huy tính sáng tạo của các em.
Mơn mĩ thuật là một mơn học nghệ thuật. Vì vậy giáo viên phải tổ chức sao
cho giờ học nhẹ nhàng, thoải mái mang tính nghệ thuật và có thể tổ chức bằng
23
nhiều hình thức như lồng ghép trị chơi khác nhau , trò chơi phải liên quan tới bài
học ,phù hợp với từng đối tượng học sinh và điều kiện lớp học . Lồng ghép trị chơi
khơng chỉ kích thích các em hoạt động mà còn giúp các em phát triển trí nhớ, trí
tưởng tượng sáng tạo, tạo khơng khí sổi nỗi, sinh động
Nhưng khi sử dụng trò chơi giáo viên có thể áp dụng vào từng bài học khác
nhau, có bài thì giáo viên cần lồng ghép trị chơi, có bài thì khơng cần.
Giáo viên phải biết lồng ghép đúng, tùy từng nội dung của các bài học có thể
ở phần mở bài, thực hành hay ở cuối bài học.
VD: Bài 3: vẽ tranh :đề tài các con vật quen thuộc (lớp 4)
Giáo viên có thể cho chơi trị chơi ngay ở phần đầu. Cho cả lớp hát bài hát
có tên con vật sau đó hỏi trong bài hát có tên những con vật gì. Sau đó giáo viên
giới thiệu bài mới. Hoặc có những bài giáo viên có thể cho phần trò chơi dưới cuối
bài để củng cố bài.
VD: Bài15: vẽ tranh: đề tài quân đội ( lớp 5)
Sau khi nhận xét xong bài của học sinh, cô giáo có thể cho các em chơi trị
chơi.Thi tìm hiểu những bài hát nói về chú bộ đội , các bạn nêu tên bài hát và hát
một vài câu.Qua trò chơi giúp các em nhận biết và cảm thụ thêm và đây cũng là
cách học thoải mái nhẹ nhàng. Các em vừa được học lại vừa chơi trò chơi. Sau khi
học xong các em có cảm giác thoải mái, hứng thú, hưng phấn cho mơn học sau.
Sau khi học sinh hồn thành bài vẽ của mình, học sinh mang sản phẩm lên
trưng bày, tuỳ từng nội dung bài học mà giáo viên có hình thức tổ chức khác nhau.
Sau đó giáo viên gọi học sinh nhận xét bài của bạn dưới sự gợi ý của giáo viên,
đánh giá theo 3 mức độ sau: Hoàn thành tốt: A +, Hoàn thành: A, Chưa hồn thành:
B. Và tìm ra bài mình u thích. Qua đó giúp học sinh học tập những kinh nghiệm
để vẽ tốt bài vẽ của mình. Những em hồn thành tốt bài vẽ, giáo viên khen, khuyến
24
khích, tuyên dương các em để vẽ tốt bài sau. Cịn những em chưa hồn thành giáo
viên động viên, khích lệ các em cố gắng hồn thành bài vẽ sau.
Tóm lại: Muốn học sinh u thích mơn học và tạo được hứng thú cho các em.
Giáo viên phải hiÓu râ tâm lý học sinh, phải biết dẫn dắt khơi gợi trí tởng tợng,
trỏnh áp đt các em theo ý của mình, phải tôn trọng ý tởng của học sinh. Biết chọn
thời điểm thích hợp để khuyến khích và động viên häc sinh. Tiếp tục cải tiến về
phương pháp giảng dạy và một số biện pháp khác nữa để tổ chức điều khiển hoạt
động học tập của học sinh một cách có hiệu quả.
KÕt qu¶ :
Sau khi đưa ra những ví dụ minh họa về các giải pháp tôi thấy chất lượng
học tập cuối năm của các em đã được nâng cao rõ rệt hơn so với những năm trước.
Thực nghiệm trên 3 lớp thuộc khối 4 và 5 tại trường tiểu học Phú Nhuận tính đến
thời điểm giữa học kỳ 2 ó c kt qu nh sau :
Lớp
Tổng số
Lỗi về bố cục
Lỗi về màu sắc
5A
33
2
1
5C
24
1
0
4A
26
1
0
- Hầu hết cỏc em bit cách vẽ tranh đề tài.
- Một số học sinh giỏi phát huy được năng khiếu của mình, có sự sáng tạo
trong các bài vẽ tranh đề tài. Các bài vẽ tranh đề tài phong phú và sinh động. Và số
học sinh giỏi cÊp tØnh đã đặt được kết quả cao trong năm học. Cã 5 häc sinh đặt
giải, trong đó:
1 học sinh đặt gii Nht
2 học sinh t gii Nhỡ.
2 häc sinh đạt giải Ba.
25