Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đánh giá thực trạng gây trồng và kinh doanh Lan rừng quy mô hộ gia đình tại thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 67 trang )

Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
Họ Lan hay Họ Phong Lan (Orchidaceae) là một bộ thực vật có hoa, thuộc bộ
Măng tây (Asparagales), lớp thực vật một lá mầm. Họ Orchidaceae là một trong những
họ thực vật lớn nhất và phân bố trên toàn thế giới (trừ châu Nam cực) với 880 chi và
gần 22.000 loài nhưng số lượng cụ thể vẫn không rõ và có khoảng 800 loài Lan mới
được bổ sung mỗi năm. Ở Việt Nam Lan có khoảng 137 – 140 chi và trên 800 loài Lan.
Trong đó có nhiều loài đặc hữu có giá trị (Trần Hợp, 1998).
Mỗi loài Lan có một đặc tính và vẻ đẹp riêng. Nếu như các loại Lan ngoại nhập
hoặc Lan được trồng theo phương pháp cấy mô công nghệ sinh học như: Hồ điệp, Van
đa, Đen rô, Hoàng hậu, Vũ nữ…, được trồng và bán đại trà, ra hoa quanh năm và ép
cho hoa nở vào ngày tết, đa số đều đẹp nhưng không thơm, bền nhưng khó chăm sóc,
thì Lan rừng một loại đặc sản “hương hoa quý của núi rừng” có sức sống bền dai, dễ
trồng, dễ chăm sóc, hoa nở ngắn ngày nhưng bù lại rất thơm làm ngây ngất lòng người.
Ở Gia Lai, Lan rừng cũng rất phong phú với hàng nghìn chủng loại: Từ Nghinh Xuân,
Giả hạc, Đuôi cáo, Quế tím, Quế vàng cho đến các loại Hồ điệp, Vũ nữ, Đoản kiếm,
Vũ kiếm, Hài đài cuộn, Kim tuyến, Kim điệp,… và thay nhau nở suốt bốn mùa Xuân Hạ - Thu - Đông. Nếu như mùa Xuân là mùa khoe sắc của những bông hoa Nghinh
xuân, Trúc Lan, Giả Hạc,... thì mùa Hạ đã có hoa lan Giáng Hương, Quế Vàng, Quế
Tím các loại với mùi hương đậm đà và quyến rũ.
Trước đây, người mua Lan rừng chủ yếu tới các cửa hàng Lan, vựa hoa cây
cảnh…. Nhưng những năm gần đây người chơi Lan chuyển qua thú săn Lan rừng về tự
trồng và chăm sóc. Ở thành phố Pleiku, Lan rừng được bán quanh năm nhưng mùa

1


mưa là thời điểm rộ nhất, bởi tại thời điểm này, người chơi Lan thường tìm cho mình
những giống Lan đẹp để chuẩn bị cho mùa Tết.
Tây nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng có điều kiện tự nhiên thích hợp cho
sự sinh trưởng phát triển của các loại Lan rừng. Nhưng điều kiện để phát triển ngành
trồng Lan rừng còn khó khăn, chưa có đơn vị nghiên cứu chuyên sâu về Lan rừng, tài


liệu nghiên cứu về Lan rừng còn hạn chế. Chính vì lý do đó mà đề tài “Đánh giá thực
trạng gây trồng và kinh doanh Lan rừng quy mô hộ gia đình tại thành phố Pleiku tỉnh
Gia Lai” được thực hiện nhằm làm tài liệu tham khảo cho các hộ gây trồng và kinh
doanh Lan rừng và làm cơ sở ban đầu cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế cho việc kinh doanh Lan rừng ở thành phố Pleiku và các địa phương
khác có điều kiện lập địa tương tự.

2


Chƣơng 2
TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quang
2.1.1. Các nghiên cứu về Lan rừng trên thế giới
Ở châu Á, danh từ Lan là tên có từ xa xưa trong Tứ thư Ngũ kinh và cả trong
Kinh Dịch của Bách Gia Chư Tử (Trung Quốc 551 – 479 trước Công nguyên). Theo
Bretchneider từ đời vua Thần nông – Trung Quốc (2800 trước Công nguyên) trong một
tài liệu về cây thuốc, còn ghi lại hai loài lan được làm thuốc trị bệnh. Đến đời nhà Tần
– Trung Quốc (255 – 206 trước Công nguyên) có một quan thượng thư nghiên cứu và
viết một tác phẩm về cây cỏ có mô tả hai loài lan làm thuốc. Đời nhà Tống – Trung
Quốc (960 – 1279) tác giả Mao Siang có viết một cuốn sách về dược thảo và phương
pháp dưỡng sinh. Cuốn sách trình bày về công dụng dược học của nhiều loài hoa lan.
Năm 1728, Matsuka (Nhật Bản) đã viết một quyển sách chỉ dẫn kỹ thuật trồng hoa lan
và bón phân, tưới nước cho hoa lan (Phan Thúc Huân, 2005).
Ở châu Âu, con người cũng biết đến hoa lan rất sớm. Lan (Orchidologia) bắt
nguồn từ Hy Lạp cổ đại. Theo Phrastus (370 – 285 trước Công nguyên) là người đầu
tiên dùng danh từ Orchis trong tác phẩm “Nghiên cứu về thực vật” để chỉ một loài lan.
Đầu thể kỷ 1 sau Công nguyên, Dioscoride đã đặt tên gọi cho hai cây trong tác phẩm
của mình về cây thảo mộc làm thuốc. Lobelius (1539 – 1616) trong nghiên cứu về thực
vật của mình đã nhận xét về cây cỏ và xếp thành các họ đơn giản, trong đó có họ lan.

Các thế kỷ 16, 17, 18 người Châu Âu đặc biệt là người Anh đã đi khắp thế giới để
nghiên cứu, sưu tầm cây cỏ. Trong thời kỳ này nhiều loài hoa Lan nhiệt đới đã được
đưa về Anh. Năm 1794 ở Anh người ta đã biết được 15 loài Lan nhiệt đới và đến năm

3


1812, Loridiges đã thiết lập vườn Lan thương mại đầu tiên trên thế giới (Phan Thúc
Huân, 2005).
Đến năm 1924, Gagnepain và Guillaumin với cuốn Flore General de
L’Indochine đã liệt kê ra 96 chi và 485 loài cho toàn thể Đông Dương với các mẫu vật
được lưu trữ tại Viện bảo tàng Paris .
Năm 1992, Gunnar Seidenfaden ấn hành cuốn The Orchids of Indochina đã liệt
kê và mô tả được 140 chi và 800 loài cho cả 3 nước Việt, Miên , Lào.
2.1.2. Các nghiên cứu về Lan rừng ở Việt Nam
Vào năm 1993, Phạm Hoàng Hộ trong cuốn Cây cỏ Việt Nam quyển III tập 2 đã
ghi nhận được khoảng 90 chi và 800 loài với hình vẽ, lời mô tả và nơi Lan mọc.
Năm 1988, Trần Hợp trong cuốn Phong lan Việt Nam ghi nhận được 137 chi và
1153 loài, với một số rất ít hình ảnh còn một phần lớn là hình vẽ và lời mô tả. Đến năm
2007, Trần hợp lại cho xuất bản cuốn Phong Lan vườn quốc gia Hoàng Liên. Cuốn
sách đã giới thiệu về một tập hợp hơn 200 loài, thuộc 50 chi Lan khác nhau phân bố
trên địa bàn 30.985 ha của Vườn Quốc gia Hoàng Liên.
Năm 2005, Phan Thúc Huân viết cuốn Hoa Lan nuôi trồng và kinh doanh. Tác
giả đã tổng hợp, nghiên cứu, trình bày một cách hệ thống từ sinh học, kỹ thuật nhân
giống, nuôi trồng và kinh doanh hoa lan. Cuốn sách mang lại cho những người quan
tâm, ham thích chơi hoa lan và nuôi trồng, kinh doanh hoa lan nhiều bổ ích lý thú để áp
dụng trong nuôi trồng và kinh doanh.
Theo khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá đa dạng di truyền của giống lan rừng
Dendrobium thu thập tại tỉnh Bình Phước và thị xã Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) bằng kỹ
thuật RAPD” (Lê Trần Phúc Khoa, 2007). Khóa luận đã rút ra kết luận các loài lan

rừng giống Dendrobium khảo sát có sự đa dạng cao về di truyền.
Năm 2008, Đào Thanh Vân đã xuất bản Giáo trình Hoa Lan. Giáo trình nêu lên
được những kiến thức cơ bản về giá trị, phân loại, đặc điểm hình thái, yêu cầu ngoại
cảnh và kỹ thuật trồng Hoa Lan.

4


Năm 2009, Nguyễn Thị Mỹ Duyên và công tác viên đã thực hiện đề tài “Nhân
giống lan Dendrobium anosmum, Dendrobium mini bằng phương pháp nuôi cấy mô.
Nghiên cứu các loại giá thể trồng lan Dendrobium mini thích hợp và cho hiệu quả cao”.
Đề tài đã thực hiện hai quá trình vi nhân giống lan Dendrobium anosmum,
Dendrobium mini và thử nghiệm ra cây Dendrobium mini trên nhiều loại giá thể khác
nhau với tổng cộng 6 thí nghiệm gồm 5 thí nghiệm trong phòng và 1 thí nghiệm ngoài
vườn. Kết quả đạt được là sau 9,5 tháng từ hạt lan gieo cấy Dendrobium anosmum đã
cho ra cây lan hoàn chỉnh và có thể đem ra vườn trồng. Sau 4 tháng nuôi cấy đã cho ra
được cây lan con Dendrobium mini hoàn chỉnh và có thể đem ra vườn trồng. Thử
nghiệm ra cây trên nhiều giá thể khác nhau thì thấy rằng đối với lan Dendrobium mini
trong giai đoạn đầu nuôi trồng thì giá thể thích hợp nhất cho cây là dớn và dừa miếng.
2.1.3. Tình hình sản xuất và kinh doanh Phong Lan
2.1.3.1. Trên thế giới
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều nước trồng và xuất khẩu hoa Lan với số
lượng lớn. Trồng Lan đã trở thành một nghề đem lại lợi nhuận đáng kể cho nền kinh tế
quốc dân. Ở Châu Âu có Hà Lan, Hungari, Đông Âu,... Châu Á có Thái Lan, Singapo,
Indonexia,… là những nước trồng và xuất khẩu Lan lớn nhất thế giới. Ngoài ra cũng có
nhiều quốc gia khác ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ cũng tham gia vào trồng và xuất
khẩu hoa Lan.
Trong các nước láng giềng của Việt Nam, Thái Lan có ngành công nghiệp hoa
Lan rất phát triển nhờ tiếp thu thành tựu công nghệ sinh học thế giới. Sự tiến bộ trong
cải tiến quy trình và luôn tạo ra các sản phẩm mới lạ chủ yếu là do thành quả của việc

nghiên cứu đa ngành, do đó ngành công nghệ sinh học vẫn sẽ tiếp tục là yếu tố chính
trong sự phát triển công nghệ hoa Lan Thái Lan. Diện tích hoa kiểng của Thái Lan là
12.160 ha trong đó Hoa Lan chiếm diện tích cao nhất là 3718 ha (2009). Dẫn đầu là hai
loại Lan Dendrobium và Mokara kế đến là Oncidium, Aranda, Arachinis, Vanda,
Ascodenda, Cattleya,…. Đặc biệt là họ đã nhân giống thành công Lan Hài đặc hữu của

5


Việt Nam và được trồng khá rộng rãi. Thái Lan có rất nhiều công ty lớn sở hữu vài
chục ha như công ty Thái Orchid ở Ratchaburi, công ty Siam Taiyo ở Samut – Sakhon.
Các công ty này ngoài trực tiếp quản lý 15 – 20 ha, họ còn liên kết với các công ty
nông trại nhỏ tạo thành hệ thống vệ tinh trong đó họ là hạt nhân trong sản xuất và xuất
khẩu. Các công ty lớn của Thái Lan đều sản xuất khép kín từ khâu tạo giống, trồng,
chăm sóc, thu hoạch, đóng gói, xuất khẩu. Có khoảng 60 - 70% sản lượng Lan cắt cành
của Thái Lan được xuất khẩu đến 38 nước trên thế giới, đạt giá trị 104 triệu đô (Trần
Viết Mỹ, 2009).
Ngày nay, thú chơi hoa Lan đã được nâng lên thành nghệ thuật, nghề trồng Lan
đã được phát triển thành ngành công nghiệp có lợi nhuận cao như ở một số nước Thái
Lan, Đài Loan,… Hơn nữa, nhờ quá trình sưu tầm các loài Lan đẹp, lạ mắt và các kỹ
thuật lai tạo ra các thứ Lan mới tuyệt đẹp, nên số loài hoa Lan hiện nay trên thế giới có
thể đã lên đến 100 ngàn loài. Vì thế trong thời gian gần đây, trên thế giới cũng như ở
Việt Nam ta, thú chơi hoa Lan đã trở nên phổ biến và có điều kiện phát triển hơn,
không phân biệt địa vị, tuổi tác, hoàn cảnh kinh tế nữa, số người chơi và yêu chuộng
hoa Lan ngày càng tăng nhanh, hay nói cách khác nhu cầu sử dụng các chủng loại hoa
Lan đã và đang tăng. Hoa Lan hiện đang được trồng và kinh doanh với 3 kiểu dáng là
hoa cắt cành, cây đã thành thục trong chậu treo hay bám trên giá thể và cây Lan con từ
10 - 15cm.
2.1.3.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam các vùng trồng hoa kiểng lớn như Tây Tựu (Hà Nội), Đà Lạt (Lâm

Đồng), Thành phố Hồ Chí Minh, Sa đéc (Đồng Tháp) và Cái Mơn (Bến Tre) nhưng
hoa Lan chỉ tập trung ở Đà Lạt và Thành phố Hồ Chí Minh với các loài hoa chính như:
Dendrobium, Mokara, Oncidium, Vanda…và với diện tích khá khiêm tốn khoảng 200
ha. Chúng ta chỉ có những nông trại quy mô nhỏ từ vài trăm m2 đến trên dưới 1 ha.
Chưa có công ty nào quy mô sản xuất từ 2 ha trở lên. Tuy nhiên vài nông trại, doanh
nghiệp cũng tạo được mối liên kết gắn bó với các hộ trồng Lan tạo thành hệ thống vệ

6


tinh trong sản xuất và tiêu thụ nhưng vẫn ở quy mô nhỏ vài ha. Nhân giống bằng
phương pháp nuôi cấy mô đã đạt được những thành công bước đầu tuy nhiên chất
lượng sản phẩm còn thấp chưa thể cạnh tranh với sản phẩm cùng loại nhập từ nước
ngoài (Trần Viết Mỹ, 2009).
Ở Thành phố Hồ Chí Minh với 168 ha Lan, sản lượng hàng năm mới chỉ giải
quyết được 30% nhu cầu tại chỗ. Một vài công ty như Long Đỉnh cũng xuất khẩu vài
container sang Mỹ, Nhật với Mokara cắt cành tuy chất lượng đạt yêu cầu nhưng giá
thành khá cao nên khó cạnh tranh với hoa Lan của các nước khác. Đó là chưa kể đến số
lượng không thể đáp ứng được khi xuất một lượng lớn theo thời gian dài. Bên cạnh đó
do việc sản xuất nhỏ lẻ manh mún nên khâu hậu thu hoạch như xử lý mầm bệnh, đóng
gói bao bì xuất khẩu chưa được các nhà sản xuất quan tâm (Trần Viết Mỹ, 2009).
Ở Việt Nam mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất và kinh doanh Phong
lan song do còn thiếu công nghệ hiện đại để sản xuất hoa Lan xuất khẩu như công nghệ
thu hoạch, kỹ thuật đóng gói cũng như khả năng bảo quản tại các cảng xuất hàng còn kém,
do đó việc tiếp nhận những công nghệ tiên tiến là rất cần thiết để nghề trồng Lan ở Việt
Nam thật sự mang lại hiệu quả.
Ở Gia Lai nói chung và Pleiku nói riêng sản xuất và kinh doanh Hoa Lan còn
manh múng nhỏ lẻ chủ yếu theo quy mô hộ gia đình, sản xuất theo kinh nghiệm của riêng
mình, chưa đầu tư một cách khoa học bài bản và áp dụng khoa học kỹ thuật cao trong sản
xuất Hoa Lan nên chưa thật sự đem lại hiệu quả cao. Ngoài ra, cần tạo mối liên kết giữa hộ

trồng và kinh doanh Hoa Lan nhỏ lẻ trên địa bàn thành phố Pleiku với các công ty sản
xuất, xuất khẩu Hoa Lan để tạo quy trình sản xuất và kinh doanh hiệu quả, để nghề trồng
và kinh doanh Hoa Lan phát triển hơn nữa và đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người
trồng Lan.

7


2.2. Địa điểm nghiên cứu
2.2.1. Vị trí địa lý
Thành phố Pleiku là đô thị phía bắc Tây Nguyên, nằm trên trục giao thông
giữa quốc lộ 14, quốc lộ 19 nối thông suốt cả nước, nằm trên cung đường Hồ Chí
Minh, và trong vùng tam giác tăng trưởng các tỉnh lân cận, cũng như các quốc gia láng
giềng như Campuchia, Lào. Tổng diện tích tự nhiên là 26166,36 ha, là trung tâm kinh
tế, chính trị, văn hóa - xã hội của tỉnh Gia Lai. Phía Bắc giáp huyện Chư Păh, phía
Nam giáp huyện Chư prông và Chư sê, phía Tây giáp với Iagrai, phía Đông giáp với
huyện Đăk Đoa. Tọa độ địa lý từ 107050’30’’ đến 108006’10’’ kinh độ Đông, từ
13050’10’’ đến 14005’15’’ vĩ độ Bắc.
2.2.2. Địa hình, khí hậu thủy văn
2.2.2.1. Địa hình
Thành phố Pleiku có địa hình cao nguyên miền núi, độ cao trung bình từ 720 –
800 mét so với mực nước biển, địa hình có hướng thoải dần về phía Đông Nam, có độ
dốc từ 5 – 100 chia cắt bởi các nhánh suối, miệng núi lửa.
2.2.2.2. Khí hậu
Thành phố Pleiku nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm hai mùa
rõ rệt:
Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, khí hậu trong mùa này có
số lượng ngày nắng cao, nhiệt độ thay đổi từ 15 – 300C, độ ẩm thấp, lượng nước bốc
hơi cao, gió chủ yếu hướng Đông – Bắc đến Tây – Nam.
Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình từ 15 – 260C, độ ẩm cao,

lượng nước bốc hơi thấp, gió chủ yếu từ Tây – Nam đến Đông – Bắc. Lượng nước mưa
trung bình hàng năm 2.234 mm/năm.

8


2.2.2.3. Thủy văn
Thành phố Pleiku có hai hệ thống suối Tao bưng và Taikian và các nhánh nhỏ
của chúng như Iarơdung, Iakrôm… có chiều dài tổng cộng 45 km, lưu vực 149 km2,
chảy uốn lượn độ dốc dòng chảy 5 – 150 lưu lượng dòng chảy thay đổi theo mùa.
2.2.3. Các nguồn tài nguyên
2.2.3.1. Tài nguyên đất
Đất có nguồn gốc là sản phẩm phong hóa của đá mác ma phun trào siêu ma fic:
bazan và tuf bazan gồm cả nhóm đất đỏ vàng chiếm 90% tổng diện tích. Phân bố chủ
yếu trên bề mặt nằm ngang và hơi nghiêng. Đây là loại đất thích hợp cho sản xuất nông
nghiệp và lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở.
Nhóm đất thung lũng là nhóm đất có nguồn gốc trầm tích lắng đọng gồm các vật
liệu sét, bột, cát, sạn mảnh vụn đá bazan phong hóa dở dang. Màu xám nâu xen lẫn đôi
chỗ màu xám đen do nhiễm các vật chất than, mùn hữu cơ. Phân bố dọc theo các thung
lũng suối. Đây là đối tượng chủ yếu sản xuất nông nghiệp.
Nhóm đất xói mòn là sản phẩm còn lại của quá trình xói mòn, xâm thực, bị
phong hóa bạc màu, bị phân cắt mảnh, đây chủ yếu là nhóm đất chưa sử dụng.
2.2.3.2. Tài nguyên nƣớc
Thành phố có một hồ tự nhiên. Biển hồ rộng khoảng 250 ha và các hồ nhân tạo
ở Biển hồ, Trà đa diện tích hơn 120 ha, đây là nguồn cung cấp nước chính cho thành
phố.
2.2.3.3. Thảm thực vật
Lớp phủ thực vật trên địa bàn thành phố Pleiku ở mức trung bình, do địa hình
khác nhau mà thảm thực vật cũng khác nhau. Ở thành phố chủ yếu là thảm thực vật
nhân tạo trồng các giống cây đã thuần hóa: thông, cao su, keo lá tràm, keo lai và các

loại cây công nghiệp cà phê, hồ tiêu, cây an trái,… Bên cạnh đó còn có hoa màu như:
lúa, khoai mỳ, bắp…. Ngoài ra còn có hệ thống cây xanh đường phố nhằm cải thiện
môi trường và cảnh quan thành phố.

9


2.2.4. Kinh tế
Thành phố có ưu thế về thổ nhưỡng, thời tiết thuận lợi cho phát triển các loại
cây công nghiệp như: cao su, cà phê, hồ tiêu, cây lâm sản đa dạng.
Các tiềm năng về du lịch từ các công trình thủy điện, thủy lợi, cảnh quan thiên
nhiên do đặc thù địa hình Tây Nguyên mang lại như du lịch sinh thái, cảnh quan, lịch
sử,…. Du lịch tại Pleiku: du lịch hồ Đức An, công viên Đồng Xanh, Về Nguồn, Biển
Hồ T'nưng,... Ngoài ra ngay tại Pleiku, du khách có thể được thưởng thức hương vị cà
phê đặc thù và các món ăn đặc sản ở phố núi Pleiku.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 14,65% (giai đoạn 1999 2004), cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành công
nghiệp, xây dựng ngày càng tăng trong cơ cấu chung của GDP. Thu nhập bình quân
đầu người đạt 662 USD/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 550 hộ chiếm 1,45%
(cuối năm 2003 là 1,78%).

10


Chƣơng 3
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng gây trồng và kinh doanh Lan rừng từ đó đưa ra các giải
pháp phát triển nghề trồng Lan tại thành phố Pleiku.

3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng thu gom, nhân giống và gây trồng Lan rừng tại thành phố
Pleiku. Ghi chép kinh nghiệm trồng và chăm sóc Lan rừng.
- Đánh giá được tình hình sản xuất và tiêu thụ Lan rừng tại địa phương để đánh
giá vai trò của Lan rừng với kinh tế gia đình.
- Tổng hợp những khó khăn trong thu gom, nuôi trồng và tiêu thụ để đưa ra các
biện pháp khắc phục .
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần, nguồn gốc Lan rừng được gây trồng tại thành phố Pleiku.
- Mô tả đặc điểm hình thái một số loài được gây trồng tại thành phố Pleiku.
- Điều tra kỹ thuật nhân giống và chăm sóc các loài Lan rừng tại khu vực nghiên cứu.
- Thị trường tiêu thụ và vai trò kinh tế khi kinh doanh Lan rừng.
- Những khó khăn và đề xuất khắc phục.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Ngoại nghiệp
- Kế thừa các thông tin về điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa của khu vực
nghiên cứu từ Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Pleiku.

11


- Tiến hành phỏng vấn hộ trồng và kinh doanh Lan rừng dựa trên bảng câu
hỏi đóng đã được chuẩn bị trước.
- Khảo sát địa điểm nghiên cứu, khảo sát hiện trường để thu thập các thông tin
về thu gom Lan rừng.
- Phân tích thị trường tiêu thụ
- Phân tích kinh tế hộ
- Sử dụng phương pháp SWOT để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,
nguy cơ của các hộ trồng và kinh doanh Lan rừng.
3.3.2. Nội nghiệp

Tất cả số liệu thu thập được tổng hợp theo từng hộ và được tổng hợp lại chỉnh
lý, phân tích bằng phần mềm excel.
- Các thông tin được thu thập thông qua phỏng vấn hộ, quan sát và điều tra được
tổng hợp lại liệt kê vào bảng xử lý bằng phần mềm excel.
- Dựa vào thông tin đã tổng hợp trên excel, thông tin sẽ được thể hiện dưới dạng
các bảng biểu từ các ý kiến phỏng vấn các hộ đưa ra và tính toán từ thông tin thu thập
được tại các hộ.
- Cuối cùng, sử dụng những nguồn thông tin đã được tổng hợp, tính toán để làm
cơ sở phân tích hoàn thành đề tài nghiên cứu.

12


Chƣơng 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần, nguồn gốc Lan rừng đƣợc gây trồng tại thành phố Pleiku
4.1.1. Danh sách các loài Lan rừng đƣợc gây trồng và thu gom tại thành phố Pleiku
Quá trình điều tra Lan rừng tại thành phố Pleiku ghi nhận được 81 loài thuộc 14
chi được gây trồng và thu gom tại địa điểm nghiên cứu. Được thể hiện tại bảng 4.1
Bảng 4.1: Danh sách các loài Lan rừng được gây trồng và thu gom tại thành phố Pleiku
Tên khoa học

STT

I

1

2


Aerides

Tên phổ thông

Tên địa phƣơng

Chi Lan Dáng
Hƣơng

Aerides crassifolia Parish &

Dáng hương lá

Dáng hương lá

Rchb. f.

dày

dày

Aerides falcata Lindl. &
Paxton

3

Aerides falcatum Lindl

4


Aerides houlettiana Rchb. f.

5

Aerides multiflora Roxbury

Dáng hương quế
Dáng hương tam
bảo sắc

Tam bảo sắc

Dáng hương quế

Dáng hương quế

nâu

nâu

Dáng hương nhiều
hoa

13

Đuôi cáo

Ghi
chú



6
7
II
8
III
9

10

Aerides odorata Poir. Lour.

Quế lan hương

Aerides rosea Loddiges ex

Dáng hương nhiều

Lindl. & Paxt.

hoa

Ascocentrum

Chi Hỏa Hoàng

Ascocentrum miniatum
(Lindl.) Kuntze
Bulbophyllum
Bulbophyllum elassonotum

Summerh.
Bulbophyllum macranthum
Lindley

IV

Chiloschista

11

Chiloschista parishii Seidenf.

V

Christensonia

12

Christensonia vietnamica
Haager

VI

Coelogyne

13

Coelogyne calcicola Kerr

14

VII
15
16

Hỏa hoàng

Quế lan hương
Dáng hương hồng

Hoàng yến cam

Chi Lan Lọng
Lọng vàng cam

Lọng vàng cam

Lọng hoa to

Lọng hoa to

Môi nứt vàng

Căn diệp vàng

Bạch môi

Cù lao minh

Chi Lan Thanh
đạm

Thanh đạm môi
lông

Thanh đạm vôi

Coelogyne eberhardtii

Thanh đạm

Thanh đạm

Gagnep.

Langbiang

Langbiang

Cymbidium

Chi Lan Kiếm

Cymbidium aloifolium (L.)
Sw.
Cymbidium iridioides D. Don

Kiếm lô hội

Kiếm lô hội

Kiếm hồng hoàng


Kiếm hồng hoàng

14


17

Cymbiduum atropurpureum
(Lindl.) Rolfe

VIII Dendrobium

18

Roxb.

cong

20

Dendrobium amabile O'Brien

22

23

24

25


26

27

28

thảo
Hoàng thảo lá

Dendrobium aduncum Lindl.

Dendrobium anosmum
Lindley

Thập hoa, Hồng

hoa

câu

Thủy tiên tím
Giả hạc, Phi điệp
Hoàng thảo Hạc

(Roxb.) C.E.C. Fisch.


đỏ


thùy
Thủy tiên râu mép Môi tua

Dendrobium capillipes Rchb.

Hoàng thảo Kim

f.

điệp

Dendrobium cariniferum

Hoàng thảo nhất

Reichb. f.

điểm hoàng

Rchb. f.

Giả hạc

hoàng

Seidenf.

Dendrobium christyanum

hường


Hoàng thảo đốm

Hoàng thảo hai

Rchb. f.

Kiều tím, Kiều

Hoàng thảo Hỏa

Dendrobium bilobulatum

Dendrobium brymerianum

Xương cá

Hoàng thảo thập

Dendrobium aphyllum

Dendrobium bellatulum Rolfe

Kiếm đen đỏ

Chi Lan Hoàng

Dendrobium acinaciforme

19


21

Kiếm treo

Đại bạch hạc

15

Kim điệp
Nhất điểm hoàng
Đại bạch hạc


29

30

31

32

33

34

35

36


37

38

39

40

41

Dendrobium chrysanthum

Hoàng thảo hoa

Wallich ex Lindley

vàng

Dendrobium chrysotoxum

Hoàng thảo hoàng

Lindley

lạp

Dendrobium clavatum

Hoàng thảo Kim
thoa


Dendrobium crepidatum

Hoàng thảo Long

Lindl. & Paxton

tu đá

Dendrobium cruentum Rchb.

Phi điệp vàng
Hoàng lạp

Kim thoa
Long tu đá

Thanh hạc

Thanh hạc

Dendrobium crumenatum

Hoàng thảo bạch

Tuyết mai, Thanh

Swartz

câu


hộc

Dendrobium crystallinum

Hoàng thảo Ngọc

Rchb. f.

thạch

f.

Dendrobium cumulatum
Lindl.
Dendrobium densiflorum

Ngọc thạch

Hoàng thảo tích tụ Tích tụ
Thủy tiên mỡ gà

Thủy tiên mỡ gà

Dendrobium devonianum

Hoàng thảo tam

Hoàng thảo tam


Paxton

bảo sắc

bảo sắc

Lindl. ex Wall.

Dendrobium draconis Rchb. f.

Hoàng thảo Nhất
điểm hồng

Dendrobium ellipsophyllum T. Hoàng thảo hương
Tang & F.T. Wang

duyên

Dendrobium falconeri Hook .

Hoàng thảo Trúc

f.

mành

16

Nhất điểm hồng


Trúc tình duyên

Trúc mành


42

43

44

45
46
47
48
49

50

51

Thủy tiên trắng

Dendrobium fimbriatum

Hoàng thảo Long

Hooker

nhãn


Dendrobium findlayanum Par.

Hoàng thảo chuỗi

& Rchb. f.

ngọc

Dendrobium gratiosissimum

Hoàng thảo Ý

Rchb. f.

thảo

Dendrobium hancockii Rolfe

Hoàng trúc lan

Trúc lan

Hoàng thảo tua

Thủy tiên tua

Hoàng thảo henry

Hoàng thảo henry


Lụa vàng

Lụa vàng

Dendrobium harveyanum
Rchb. f.
Dendrobium henryi Schltr.
Dendrobium heterocarpum
Wall. ex Lindl.

Dendrobium jenkinsii Wall. ex Hoàng thảo Vảy
Lindl.



Dendrobium linawianum

Hoàng thảo đùi gà

Rchb. f.

dẹt

52

Dendrobium lindleyi Steud.

53


Dendrobium linguella Rchb. f.

54

55

Kiều trắng, Kiều

Dendrobium farmeri Paxton

Dendrobium lituiflorum
Lindley

Hoàng thảo vảy
rồng

vuông
Long nhãn
Chuỗi ngọc
Ý thảo

Vảy cá
Đùi gà dẹt
Vảy rồng

Hoàng thảo lưỡi

Hoàng thảo lưỡi

thuyền


thuyền

Hoàng thảo kèn

Kèn

Dendrobium nathanielis

Hoàng thảo móng

Rchb. f.

rồng

17

Móng rồng


56

Dendrobium nestor

Trầm tím

57

Dendrobium nobile Lindley


Hoàng thảo đùi gà Đùi gà tròn

58

Dendrobium pendulum Roxb.

Trúc phật bà

Trúc quan âm

Hoàng thảo vôi

Long tu lào, vôi

Long tu

Long tu

Dendrobium pulchellum

Hoàng thảo thái

Hoàng thảo thái

Roxb.

bình, Lộng lẫy

bình


59

60

61

Dendrobium polyanthum
Wall. ex Lindl.
Dendrobium primulinum
Lindley

62

Dendrobium schildhaueri

63

Dendrobium secundum Lindl.

64

65
66
67

68

69

70


Hoàng thảo Trinh
bạch
Hoàng thảo Báo
hỷ

Dendrobium signatum Rchb.

Hoàng thảo phi

f.

hạc

Dendrobium thyrsiflorum

Trầm tím

Trinh bạch
Báo hỷ
Hoàng phi hạc

Thủy tiên cam

Thủy tiên cam

Dendrobium tortile Lindley

Hoàng thảo xoắn


Hoàng thảo xoắn

Dendrobium transparens

Hoàng thảo ý

Wall.

ngọc

Rchb. f.

Dendrobium trigonopus Rchb.

Ý ngọc

Kim điệp thơm

Kim điệp thơm

Dendrobium unicum

Hoàng thảo đơn

Hoàng thảo đơn

Seidenfaden

cam


cam

Dendrobium wardianum

Hoàng thảo ngũ

Warner

tinh

f.

18

U lồi


Hoàng thảo Bạch

Bạch nhạn

71

Dendrobium wattii Rchb. f.

IX

Eria

Chi Lan Len


72

Eria discolor Lindl.

Len hai màu

Len hai màu

73

Eria globifera Rolfe

Len hoa đơn

Len hoa đơn

X

Holcoglossum

74
XI
75

Holcoglossum subulifolium
(Rchb. f.) Christenson
Hygrochilus
Hygrochilus parishii Veitch et
Rchb. f.


XIII Pholidota

76
77

nhạn

Chi Lan Tóc
Tiên
Tóc tiên trung
Chi cẩm báo
Cẩm báo nhung
Chi Lan Tục
đoạn
Tục đoạn đuôi

Tục đoạn đuôi

Lindl.

phượng

phượng

Pholidota rubra Lindl.

Tục đoạn đỏ

Tục đoạn đỏ


Chi phƣợng vĩ

78

Renanthera coccinea Lour.

Huyết nhung dún

XV

Rhynchostylis

Chi Ngọc điểm

80

81

Cẩm báo nhung

Pholidota imbricata (Roxb.)

XIV Renanthera

79

Tóc tiên

Rhynchostylis coelestis (Rchb.

f.) Rchb. f. ex Veitch
Rhynchostylis gigantea
[Lindl.] Ridley

Ngọc điểm Hải âu

Nghinh xuân

Rhynchostylis retusa [L.]

Ngọc điểm đuôi

Blume

cáo

19

Phượng vĩ bắc

Hải âu
Ngọc điểm Đai
châu
Sóc ta


Qua Bảng 4.1 số lượng loài Lan rừng được trồng và thu gom ở thành phố Pleiku
rất đa dạng và phong phú. Trong đó chi Hoàng thảo (Dendrobium) chiếm số lượng lớn
nhất (54 loài) kết quả này cho thấy chính sự đa dạng phong phú về loài, màu sắc, kiểu
dáng và hương thơm cũng như dễ chăm sóc và gây trồng của chi Hoàng thảo

(Dendrobium) được nhiều người quan tâm, yêu thích và gây trồng cũng như thu gom
và kinh doanh nhiều nhất so với các chi Lan khác.
4.1.2. Thành phần và nguồn gốc thu gom các loài Lan rừng tại thành phố Pleiku
Mỗi loài Lan rừng có đặc tính sinh thái riêng, có loài phân bố rất rộng từ Bắc
vào Nam cũng có loài chỉ phân bố ở một vùng nhất định và đặc hữu chỉ vùng đó mới
có. Nguồn gốc của các loài Lan rừng được thu gom tại thành phố Pleiku được trình bày
ở bảng 4.2 và bảng 4.3
Bảng 4.2: Thành phần và nguồn gốc thu gom các loài Lan rừng tại thành phố Pleiku
Số hộ
STT Tên loài

Nguồn gốc

thu
gom

I

Chi Lan Dáng Hƣơng

1

Dáng hương lá dày

14

2

Dáng hương quế, Dáng xuân


10

3

Dáng hương tam bảo sắc

13

4

Dáng hương quế nâu

8

5

Dáng hương nhiều hoa

18

20

Kon Tum, Đăk lăk, Lâm
Đồng
Kon Tum, Đăk lăk, Lâm
Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng

Kon Tum, Đăk lăk, Quảng
Trị

Ghi
chú


6

Quế lan hương, Dáng hương
thơm

7

Dáng hương hồng

II

Chi Hỏa Hoàng

8

Hỏa hoàng, Hoàng yến cam

III

15

10


Kon Tum, Đà Lạt
Lâm Đồng, Kon Tum,
Quảng Trị

13

Kon Tum, Đăk lăk

Chi Lan Lọng

9

Lọng hoa to

5

Nha trang, Tây Ninh

10

Lọng vàng cam

7

Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk

Môi nứt vàng

3


Đà Lạt, Đăk lăk

2

Ninh Thuận, Phan Rang

5

Lâm Đồng, Đà Lạt

8

Lâm Đồng, Bảo Lộc

IV
11
V
12
VI
13

Cù lao minh, Bạch môi, Uyên
ương
Chi Lan Thanh đạm
Thanh đạm môi lông, Thanh
đạm vôi

14

Thanh đạm Langbiang


VII

Chi Lan Kiếm

15

Kiếm lô hội

10

16

Kiếm hồng hoàng

7

17

Kiếm treo

6

VIII Chi Lan Hoàng thảo

21

Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Đà Lạt
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,

Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng


18

Hoàng thảo lá cong

8

19

Hoàng thảo thập hoa

19

20

Thủy tiên tím

16

21

Giả hạc, Phi điệp, Lưỡng điểm
hạc

18


18

23

Hoàng thảo Hỏa hoàng

8

24

Hoàng thảo hai thùy

5

môi râu

17

26

Hoàng thảo Kim điệp

16

27

Hoàng thảo nhất điểm hoàng

14


28

Đại bạch hạc

3

29

30

Hoàng thảo hoa vàng, Phi điệp
vàng

Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Lào
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Quảng Trị
Lâm Đồng, Đà Lạt, Lào,
Campuchia, Nha Trang

Hoàng thảo Hạc vĩ

Thủy tiên râu mép, hoàng thảo

Lâm Đồng, Đà Lạt

Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,

22


25

Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,

10

Hoàng thảo hoàng lạp

8

22

Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Đà Lạt, Lào
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Lâm Đồng, Đà Lạt, Kon
Tum
Hà Giang, Kon Tum, Lâm
Đồng
Bảo Lộc, Buôn Mê Thuộc,
Kon Tum
Đà Lạt, Kon Tum
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Lai Châu, Sơn La, Huế
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng



31

Hoàng thảo Kim thoa

9

32

Hoàng thảo sáp

14

33

Hoàng thảo vôi

16

Biên Hòa, Lào

34

Thanh hạc

3

Đà Lạt

8


Đăk Lăk

15

Lâm Đồng, Bảo Lộc
Lâm Đồng, Đà Lạt

35

36

Hoàng thảo bạch câu, Tuyết
mai, Thanh hộc
Hoàng thảo Ngọc thạch, Hoàng
thảo pha lê

37

Hoàng thảo tích tụ

7

38

Thủy tiên mỡ gà

18

39


Hoàng thảo tam bảo sắc

14

40

Hoàng thảo Nhất điểm hồng

19

41

Hoàng thảo hương duyên

7

42

Hoàng thảo Trúc mành

10

43

Thủy tiên trắng

18

44


Hoàng thảo Long nhãn

8

45

Hoàng thảo chuỗi ngọc

10

23

Kon Tum, Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng

Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Đà Lạt
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Điện Biên
Gia Lai, Kon Tum, Lâm
Đồng, Đà Lạt
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng

Kon Tum, Sa Thầy, Điện
Biên


46

Hoàng thảo Ý thảo

20

47

Hoàng trúc lan

9

48

Thủy tiên tua, Thủy tiên râu
cánh, Hoàng thảo tua

18

49

Hoàng thảo henry

10

50


Lụa vàng

12

51

Hoàng thảo Vảy cá

8

52

Hoàng thảo đùi gà dẹt

20

53

Hoàng thảo vảy rồng

13

54

Hoàng thảo lưỡi thuyền

16

55


Hoàng thảo kèn

7

56

Hoàng thảo móng rồng

5

57

Trầm tím

10

58

Hoàng thảo đùi gà

20

24

Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Quảng Trị
Lâm Đồng, Đà Lạt

Hoàng Liên Sơn, Lào Cai,
Sơn La
Lâm Đồng, Bảo Lộc, Kon
Tum
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Đà Lạt
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Quảng Trị
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng


59

Trúc phật bà

18

60


Long tu

20

61

Hoàng thảo thái bình, Lộng lẫy

4

62

Hoàng thảo Trinh bạch

8

63

Hoàng thảo Báo hỷ

15

64

Hoàng thảo phi hạc

10

65


Thủy tiên cam

14

66

Hoàng thảo xoắn

13

67

Hoàng thảo ý ngọc, Phi điệp
trắng tím

15

68

Kim điệp thơm

9

69

Hoàng thảo đơn cam

12

70


Hoàng thảo ngũ tinh

19

71

Hoàng thảo Bạch nhạn

10

IX

Chi Lan Len

25

Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Quảng Trị
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng

Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Đà Lạt
Sơn La, Kon Tum
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng, Nam Định
Gia Lai, Kon Tum, Đăk lăk,
Lâm Đồng


×