Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần cơ sở Phân tích chính sách kinh tế (Học viện Tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.35 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ SỞ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
Học viện Tài chính – Khoa Tài chính công
Bộ môn: Phân tích chính sách tài chính
Số TÍN CHỈ: 02
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
ST

HỌ VÀ TÊN

T

NĂM

HỌC

NƠI TỐT

CHUYÊN

G.VIÊN

SINH

VỊ

NGHIỆP

MÔN

K.CHỨC,
T.GIẢNG



1
2

Hà Thị Đoan Trang
Nguyễn Thị Thảo

1980
1988

Tiến sĩ

Học Viện

Tài chính –

Thạc sĩ

Tài chính
Học Viện

Ngân hàng
Tài chính –

Tài chính

Ngân hàng

2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
- Tên môn học


:

Cơ sở Phân tích chính sách kinh tế

- Mã môn học

:

- Số tín chỉ

:

02 tín chỉ

- Môn học

:

bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: Học phần thuộc khối kiến thức ngành và chuyên ngành được giảng
dạy ở những năm cuối vào kỳ 1 năm thứ ba, sau khi đã hoàn thành các môn học thuộc khối
khối kiến thức giáo dục đại cương, cơ sở khối ngành và cơ sở ngành.
- Các yêu cầu đối với môn học:
Để hoàn thành môn học này, sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
+ Nghiên cứu Giáo trình và tài liệu tham khảo trước và sau các giờ học trên lớp.
+ Ghi chép trong giờ học theo nội dung giảng dạy của giảng viên.
+ Chuẩn bị và trình bày nội dung thảo luận trong các giờ thảo luận.
+ Làm bài kiểm tra học phần và thi kết thúc học phần đạt yêu cầu theo quy chế.

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

1

+ Nghe giảng lý thuyết

: 24 giờ

+ Thảo luận trên lớp

: 06 giờ (với giảng viên và theo nhóm)

+ Tự học

: 15 giờ (chuẩn bị cá nhân và báo cáo nhóm)

1


- Địa chỉ bộ môn phụ trách:
Bộ môn Phân tích chính sách tài chính, Khoa Tài chính công, Học viện Tài chính
3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
- Kỹ năng
+ Có các kỹ năng thực tiến về nghề nghiệp và có thể phát triển được
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với người khác.
+ Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải
quyết vấn đề.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích
riêng biệt, có kỹ năng tự phát triển.
+ Đánh giá được cách dạy và học

- Thái độ, chuyên cần
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học,
+ Kính trọng và noi gương các giáo viên đang giảng dạy môn học.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội.
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về cơ sở phân tích chính
sách.Những lý thuyết về sở thích cá nhân, về sự lựa chọn xã hội; trạng thái xã hội tối
ưu; hiệu quả và công bằng xã hội; các khuyết tật thị trường và phi thị trường và các
giải pháp của Chính phủ trước những vấn đề đó.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Chương 1
SỞ THÍCH CÁ NHÂN VÀ SỰ ƯA THÍCH CỦA XÃ HỘI
1.1 Kinh tế học phúc lợi
1.2 Xây dựng một trật tự xã hội
1.2.1 Chọn giữa trật tự xã hội gián tiếp và trực tiếp
1.2.2 Tổng hợp (Gộp) các sở thích cá nhân
1.3 “Thông tin” về các lợi ích cá nhân và sự so sánh giữa các cá nhân
Chương 2
NGUYÊN TẮC PARETO VÀ “KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI MỚI”
2.1 Tổng hợp sở thích có thể đo lường theo thứ bậc nhưng không thể so sánh và
nguyên tắc Pareto
2.1.1 Hiệu quả tiêu dùng
2.1.2 Hiệu quả trong một nền kinh tế sản xuất
2.1.3 Đường khả năng lợi ích
2.1.4 Hạn chế của lý thuyết cân bằng tổng quát
2

2



2.2 Một số hạn chế của nguyên tắc Pareto và nỗ lực khắc phục chúng: kinh tế
học phúc lợi mới
2.3 Nguyên tắc đền bù
2.4 Tiêu chí “kép” của Scitovsky
2.5 Arrow và định lý bất khả thi
2.6 Lý thuyết bỏ phiếu
2.6.1 Quy tắc đồng thuận
2.6.2 Bỏ phiếu số đông
Chương 3
LÝ THUYẾT VỀ SỰ CÔNG BẰNG, HÀM PHÚC LỢIVÀ TRẠNG THÁI
XÃ HỘI TỐI ƯU
3.1 Sự cần thiết phải có một “lý thuyết về sự công bằng”
3.2 So sánh giữa các cá nhân, tiêu chí công bằng, và các hàm phúc lợi xã hội
3.3 Lựa chọn trạng thái tối ưu cho xã hội
3.4 Thuyết vị lợi của Pigou
CHƯƠNG 4
ƯA THÍCH CỦA XÃ HỘI VÀ CÁC THỂ CHẾ
4.1 Vai trò của thị trường và của chính phủ
4.2 Các định lý nền tảng của kinh tế học phúc lợi
4.3 Định lý nền tảng thứ nhất
4.4 Định lý nền tảng thứ hai
4.5 Phát triển các định lý
4.6 Định lý thứ nhất làm sáng tỏ thêm (những hạn chế) “bàn tay vô hình”
4.6.1 “Bàn tay vô hình” và định lý thứ nhất
4.6.2 Một số hạn chế của thị trường trong thực tế
4.6.3 Một số hạn chế của lý thuyết cạnh tranh hoàn hảo
4.6.4 Một số hạn chế của tối ưu Pareto
4.7 Thị trường và chính phủ từ góc nhìn của định lý thứ hai
4.7.1 Điểm yếu trong nội dung quy tắc ủng hộ thị trường

4.7.2 Phân tách chức năng phân bổ và tái phân phối
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ KHUYẾT TẬT THỊ TRƯỜNG TRÊN KHÍA CẠNH KINH TẾ
VĨ MÔ
5.1 Tính không ổn định của một nền kinh tế thị trường tư bản
5.2 Thất nghiệp
5.3 Lạm phát
5.4 Phân tích thất nghiệp và lạm phát trong ngắn hạn
5.4.1 Những khả năng thiết lập lại cân bằng thị trường trong lý thuyết kinh tế vĩ
mô “cổ điển”
5.4.2 Phê phán của Keynes và Kalecki
3

3


5.5 Tăng trưởng và phát triển
5.6 Khuyết tật thị trường trong các lý thuyết tăng trưởng
CHƯƠNG 6
LÝ THUYẾT CHUẨN TẮC VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ
6.1 Chính phủ là một tác nhân duy lý
6.2 Lập kế hoạch
6.3 Các mục tiêu chính sách kinh tế
6.4 Các công cụ của chính sách kinh tế
6.5 Mô hình
6.6 Một số hạn chế và những hướng phát triển của cách tiếp cận cổ điển
CHƯƠNG 7
KHUYẾT TẬT “PHI THỊ TRƯỜNG”: MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG
LÝ THUYẾT THỰC CHỨNG VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ
7.1. Đại diện các nhóm xã hội

7.2. Vấn đề người đại diện: các mục tiêu của nhà chính trị và chu kỳ kinh doanh
chính trị
7.3 Vấn đề người đại diện: bộ máy công chức
7.4Các nhóm xã hội, các thể chế và chính sách kinh tế
7.5Khuyết tật thị trường và “phi thị trường”
7.6Quá trình xác định sự can thiệp của nhà nước
CHƯƠNG 8
CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VI MÔ GIÚP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ
8.1 Các mục tiêu, công cụ và mô hình
8.2 Giúp thị trường vận hành: một nhà nước tối thiểu
8.3Ảnh hưởng ngoại ứng và các chính sách công
8.4Một mô hình ra quyết định đối với hiệu quả sản xuất có xuất hiện ảnh hưởng
ngoại ứng
8.5Hàng hóa công cộng và tài trợ
8.5.1 Tăng tiềm năng và hiệu quả cạnh tranh
8.6Sức mạnh thị trường, quy định và doanh nghiệp công
6. TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Tài liệu học tập bắt buộc: Bài giảng gốc môn học Cơ sở Phân tích chính sách
-Học viện Tài chính
- Sách và tài liệu tham khảo:
1.
2.

4

Giáo trình Lý thuyết Nxb Tài chính 2005; Giáo trình Lý thuyết tiền tệ 2007, Học
viện Tài chính.
Các công cụ tài chính trong nền kinh tế thị trường, những vấn đề lý luận và thực

4



tiễn, NXB Pháp lý, 1996.
3. Joseph E. Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà
Nội....
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Tự học

Thảo
thuyết luận
2
1
1

NỘI DUNG

Chương 1
SỞ THÍCH CÁ NHÂN VÀ SỰ
ƯA THÍCH CỦA XÃ HỘI

4

Chương 2

1

Tổng
số

4

2

7

2

6

2

6

3

2

5

3

2

5

NGUYÊN TẮC PARETO VÀ
“KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI MỚI”
4


CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT VỀ SỰ CÔNG
BẰNG, HÀM PHÚC LỢI VÀ
TRẠNG THÁI XÃ HỘI TỐI ƯU

5

Chương 4
ƯA THÍCH CỦA XÃ HỘI VÀ
CÁC THỂ CHẾ
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ KHUYẾT TẬT THỊ
TRƯỜNG TRÊN KHÍA CẠNH
KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG 6
LÝ THUYẾT CHUẨN TẮC VỀ
CHÍNH SÁCH KINH TẾ
CHƯƠNG 7
KHUYẾT
TẬT
“PHI
THỊ
TRƯỜNG”: MỘT SỐ NỘI DUNG
TRONG LÝ THUYẾT THỰC
CHỨNG VỀ CHÍNH SÁCH KINH
TẾ
CHƯƠNG 8
CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VI
MÔ GIÚP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ


3

Tổng số tiết

5

1

3

1

2

6

3

1

2

6

25

5

15


45


8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
+ Yêu cầu về mức độ lên lớp : Trên 80% thời gian,
+ Yêu cầu về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp : Phải tích cực thảo luận
nhóm
+ Yêu cầu về thời hạn và chất lượng các bài tập, bài kiểm tra : Làm đầy đủ bài tập, có
ít nhất một bài kiểm tra.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra- đánh giá
9.1. Kiểm tra- đánh giá thường xuyên
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Bao gồm các phần sau:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận…): 5%
- Phần tự học, tự nghiên cứu: 5%
- Hoạt động theo nhóm: 5%
- Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: 10%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 75%
- Các kiểm tra khác:
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
TRƯỞNG BỘ MÔN

6

6




×