Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề cương chi tiết học phần Tiếng anh cơ bản 1 chính quy (Học viện Tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.31 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC:
TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 1
I. Thông tin về giảng viên
Họ và tên:
Chức danh, học hàm, học vị
Thời gian, địa điểm làm việc
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại, email
II. Thông tin chung về môn học
1. Tên học phần: Tiếng Anh chuyên ngành 1
2. Mã số: SFL0115
3. Số tín chỉ: 03 tín chỉ (tương đương 60 tiết)
- Trên lớp: 45 tiết
- Tự học: 15 tiết
4. Môn học: bắt buộc
5. Các môn học trước: Tiếng Anh cơ bản 1 và tiếng Anh cơ bản 2
6. Các môn học kế tiếp: Tiếng Anh chuyên ngành 2
7. Đối tượng học: Sinh viên đại học hệ chính quy tất cả các chuyên ngành không
chuyên ngữ tại Học viện Tài chính.
III. Mục tiêu chung của môn học
- Về kiến thức:
Cung cấp khối kiến thức từ vựng và các chủ đề tiếng Anh chuyên ngành (English
for specific purposes – ESP) – gồm 3 chương: Background for Economics; Public
finance; and Money, banking and financial markets.
Giúp sinh viên nắm bắt được khối kiến thức cơ bản: những khái niệm, nội dung cơ
bản về những vấn đề kinh tế như kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, mối quan hệ cung cầu
và giá cả, tài chính công, các chính sách kinh tế vĩ mô, hoạt động của hệ thống ngân
hang, bảo hiểm, hoạt động của các thị trường tài chính và vai trò của những tổ chức
đó trong nền kinh tế.
1



Thông qua các bài học trên lớp, giáo viên có thể hướng dẫn sinh viên phát huy khả
năng tư duy, liên hệ thực tế để phân tích về các vấn đề kinh tế thực tiễn đang diễn ra
trong nước và quốc tế
- Về kỹ năng:
Mục tiêu chính của học phần này là nhằm giúp sinh viên thực hành kỹ năng : Nghe,
Nói và Đọc ở trình độ Intermediate và Uper Intermediate (tương đương với cấp độ
B1 – B2). Đặc biệt học phần này chú trọng đến phát triển khả năng nói của người
học với bài thi kết thúc học phần theo hình thức Vấn đáp.
- Về thái độ, chuyên cần:
Yêu cầu sinh viên phải tham gia đầy đủ giờ lên lớp, có thái độ tích cực học hỏi, trau
dồi kiến thức cũng như tích cực thực hành các kỹ năng thực hành tiếng.
Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên phải tích cực tự ôn tập lại kiến thức đã được học ở
hai học phần tiếng Anh cơ bản 1 và tiếng Anh cơ bản 2: ngữ pháp tiếng Anh, cấu
trúc câu tiếng Anh hay các chức năng ngôn ngữ, chuẩn bi bài trước giờ lên lớp theo
sự hướng dẫn của giáo viên đảm trách lớp, làm bài tập và ôn tập bài đầy đủ theo yêu
cầu của giáo viên đảm trách lớp.
IV. Tóm tắt nội dung môn học
Đối với Học phần tiếng Anh chuyên ngành 1, sinh viên cần nắm bắt những nội dung
chính về các vấn đề kinh tế, từ vựng tiếng Anh chuyên ngành, có khả năng phân
tích và trình bày về các vấn đề kinh tế.
Chương 1: BACKGOUND FOR ECONOMICS
Tên bài
Nội dung chính
Bài 1: Economics
- Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học
Kinh tế học
- Phân biệt hai đường hướng nghiên cứu kinh
tế: vi mô và vĩ mô
- Một số nhà kinh tế học nổi tiếng và trường

phái kinh tế của họ
Bài 2: Economics systems
- Kinh tế thị trường tự do
Hình thái kinh tế
- Kinh tế kế hoạch
- Kinh tế hỗn hợp
Bài 3: Microeconomics
Kinh tế học vi mô

- Giới thiệu chung về kinh tế học vi mô
- Các khái niệm về sự đánh đổi, sự thỏa mãn,
sự khan hiếm, …
2


- Các vấn đề chính của kinh tế học vi mô
- Học thuyết người tiêu dùng
- Học thuyết doanh nghiệp
Bài 4: Macroeconomics
Kinh tế học vĩ mô

- Vấn đề được nghiên cứu trong kinh tế học vĩ
môn
- Phân biệt giữa kinh tế học vi môn và kinh tế
học vĩ mô

Bài 5: Demand and Supply
Cung và Cầu

- Luật cầu, đồ thị biểu thị đường cầu

- Luật cung, đồ thị biểu thị đường cung
- Mối quan hệ giữa giá cả và cung/ cầu của sản
phẩm
- Sự tác động của các yếu tố phi giá đối với
cung và cầu.

Chương 2: PUBLIC FINANCE – TÀI CHÍNH CÔNG
Bài 6: Public finance
- Nguồn thu của chính phủ (chủ yếu là từ thu
Tài chính công
thuế)
- Mục đích sử dụng ngân sách
- Nợ công, cách thức huy động nợ công và
nguồn nợ công
Bài 7: Fiscal policy
- Chi tiêu thâm hụt
Chính sách tài chính
- Công cụ của chính sách tài chính
- Đặc điểm của chính sách tài chính
- Mục tiêu thực thi chính sách tài chính nới
lỏng hay thắt chặt
- Những vấn đề cần xem xét khi quyết định
thực thi chính sách tài chính
Bài 8: Taxation – Thuế
- Chức năng của thuế
- Ưu/nhược điểm của hệ thống thuế
- Các vấn đề liên quan đến thuế: tránh thuế,
trốn thuế
Bài 9: Different types of taxes
- Các loại thuế như: thuế thu nhập doanh

Các loại thuế
nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ
(doanh thu), thuế giá trị gia tăng, …
Bài 10: Insurance
- Vai trò và ý nghĩa của bảo hiểm
Bảo hiểm
- Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp
đồng bảo hiểm
3


- Loại hình bảo hiểm
Chapter 3:MONEY, BANKING AND FINANCIAL MARKETS
Bài 11: Money and its
- Các chức năng của tiền
functions – Tiền và chức năng
- Phân biệt hai loại tiền: tiền hàng và tiền dấu
của tiền
hiệu
Bài 12: Monetary policy
- Công cụ của chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ
- Thực thi chính sách tiền tệ, mục đích thực thi
chính sách tiền tệ
Bài 13: Banking business
- Các loại ngân hàng
- Hoạt động của các ngân hàng
Bài 14: The foreign exchange
market – Thị trường trao đổi
ngoại hối

Bài 15: The financial markets
– Thị trường tài chính

- Hoạt động của thị trường trao đổi ngoại hối
- Các loại giao dịch: có kỳ hạn và không kỳ
hạn
- Đối tượng tham gia trên thị trường
- Chức năng của thị trường tài chính
- Phân loại thị trường tài chính:
+ thị trường sơ cấp và thứ cấp
+ thị trường tập trung và phi tập trung
+ thị trường tiền tệ và thị trường vốn
+ thị trường vốn vay và thị trường vốn cổ
phần

V. Học liệu
- Học liệu bắt buộc (Giáo trình chính):
Giáo trình “English for Finance” do tập thể giáo viên Bộ môn Ngoại ngữ - Khoa
Ngoại ngữ - Học viện Tài chính biên soạn, chủ biên: Thạc sĩ Cao Xuân Thiều và
thạc sĩ Trần Trần Thị Thu Nhung
- Học liệu tham khảo:
Coucom, C. (2008) IGCSE and O Level Accounting. Cambridge: Cambridge
University Press.
Emmerson, P. (2007). Business English Handbook. Oxford: Macmillan Publisher.
MacKenzie, I. (1997). English for Business Studies. Cambridge: Cambridge
University Press
Mascull, B. (2002). Business Vocabulary in Use. Cambridge: Cambridge
University Press.
4



Mishkin, F. S. (2007). Economics of Money, Banking and Financial Markets - 8th
Edition. Pearson Education, Inc.
French, J. T. (2000). You’re in business. (T. Y. Nguyen, Trans.) Hochiminh city:
Hochiminh city Publisher.
Yates, C. S. J. (1995). Economics. Hertfordshire: Phoenix ELT.

VI. Hình thức tổ chức dạy học
6.1. Lịch trình chung
STT

Nội dung
Tổng
số tiết

1
2
3

Chương 1
Chương 2
Chương 3

15
15
15

Phân bổ
Lý thuyết Thực hành + Kiểm tra
Bài tập +

Thảo luận
10
5
9
5
1
9
5
1

6.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Chủ đề
Buổi học 1:
Economics

Thời
gian
Tiết 1

Nội dung chính
- Giới thiệu chung về
môn học: đề cương, giáo
trình chính và các học
liệu bổ trợ, hình thức
kiểm tra đánh giá

Tiết 2 - Trao đổi về một vài học
&3
thuyết kinh tế của một số
nhà kinh tế học nổi tiếng

- Đọc và phân tích nội
dung của bài đọc hiểu,
nắm bắt được những nội
dung chính về kinh tế
học như đối tượng
nghiên cứu của kinh tế
học, học thuyết về sự
khan hiếm, v.v.
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Viết tóm tắt của bài

Yêu cầu đối với sinh
viên
- Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do
giáo viên tổ chức trên
lớp
- Để trau dồi thêm kiến
thức cũng như thực
hành nâng cao kỹ năng
ngoại ngữ, sinh viên
cần:
+ Tìm hiểu thêm về nội
dung nghiên cứu của
kinh tế học
+ Thực hành phát âm
bằng cách đọc to từng
đoạn văn
+ Học thuộc lòng các
thuật ngữ quan trọng

trong bài.
- Làm bài tập ngữ pháp
và bài tập từ vựng sau

Ghi
chú

5


Buổi học 2:
Economic
systems
+
Microeconomics

Buổi học 3

Tiết 1 - Thảo luận về hình thái
&2
kinh tế của Việt Nam,
đặc điểm nổi bật của hình
thái kinh tế ấy
- Tìm hiểu các loại hình
thái kinh tế tồn tại trên
thế giới
- Phân biệt sự khác nhau
giữa các hình thái kinh tế
ấy, ưu điểm và nhược
điểm

Tiết 3

Whole class discussion:
Thảo luận phần Preview
của
bài
3
“Microeconomics”

Tiết
1& 2

- Tìm hiểu về các chủ đề
(nội dung chính) được
nghiên cứu trong kinh tế
học vi mô: sự khan hiếm
dẫn tới sự đánh đổi, vai
trò của giá trong quyết
đinh của người tiêu dùng,
người lao động hay nhà
sản xuất

Microeconomics

Tiết 3

Buổi học 4:

mỗi bài đọc.
- Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị trước về từ
vựng, các thuật ngữ
chính có trong bài
- Trên lớp: Đọc và phân
tích nội dung bài học,
ghi chép từ vựng và cấu
trúc câu quan trọng
trong bài
- Làm bài tập ngữ pháp
và bài tập từ vựng sau
mỗi bài đọc.

- Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do
giáo viên tổ chức trên
lớp như:
+ đọc bài và trả lời câu
hỏi đọc hiểu
+ đọc và tóm tắt ý
chính của bài
+ Học thuộc lòng các
thuật ngữ, các cấu trúc
câu quan trọng trong
- Thực hành với các bài bài.
tập từ vựng và ngữ pháp
trong bài
- Làm bài tập từ vựng
và ngữ pháp theo yêu
cầu của giáo viên


Tiết 1 Tìm hiểu về các chủ đề
&2
(nội dung chính) được
Macroeconomics
nghiên cứu trong kinh tế
+ Demand &
học vĩ mô: mối quan hệ
Supply
tương tác giữa các nhân
tố kinh tế trong toàn bộ
nền kinh tế như: tăng
trưởng kinh tế, tỷ lệ thất

Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do
giáo viên tổ chức trên
lớp như:
+ đọc bài và trả lời câu
hỏi đọc hiểu
+ đọc và tóm tắt ý
chính của bài
6


Tiết 3

Buổi học 5

Tiết 1
&2


Demand &
Supply

Tiết 3

Buổi học 6:
Public Finance

Tiết
1-3

nghiệp, lạm phát, chính
sách kinh tế của chính
phủ, và sự phụ thuộc lẫn
nhau về kinh tế giữa các
nước trên thế giới.
- So sánh các vấn đề
được nghiên cứu trong
kinh tế vi mô và vĩ mô.

+ Học thuộc lòng các
thuật ngữ, các cấu trúc
câu quan trọng trong
bài.

- Tìm hiểu về luật cung:
Mối quan hệ giữa giá cả
và cung đối với một hàng
hóa – mô hình đơn giản

hóa
- Điểm cân bằng và giá
thị trường
- Sự tác động của yếu tố
ngoài giá (shift factors)
tác động tới cung và cầu
của hàng hóa

- Đọc trước phần còn
lại của bài đọc theo
hướng dẫn của giáo
viên

- Tìm hiểu về thu Ngân
sách nhà nước
- Phân tích ví dụ về thu
thuế dự kiến vào năm tài
chính 2014 của chính
quyền liên bang Mỹ.
- Tìm hiểu về việc vay
vốn của chính phủ:
+ cách thức vay vốn,

- Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị trước về từ
vựng, các thuật ngữ
chính có trong bài
- Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do
giáo viên tổ chức trên

lớp như:
+ đọc bài và trả lời câu

Sau buổi học trên lớp:
- Làm bài tập từ vựng
và ngữ pháp theo yêu
cầu của giáo viên
- Tìm hiểu về luật cầu:
- Lắng nghe bài giảng
Mối quan hệ giữa giá cả của giáo viên và ghi
và cầu đối với một hàng chép đầy đủ.
hóa – mô hình đơn giản
hóa

- Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do
giáo viên tổ chức trên
lớp như:
+ đọc bài và trả lời câu
hỏi đọc hiểu
+ đọc và tóm tắt ý
chính của bài
+ Làm bài tập từ vựng
để tăng khả năng nhớ
- Ôn tập lại nội dung vốn từ thuật ngữ
chính trong 5 bài của chuyên ngành
chương 1

7



Buổi học 7:
Fiscal policy

Buổi học 8:
Taxation

Tiết
1-3

+ nguồn vay vốn của
chính phủ từ quỹ bảo
hiểm xã hội, từ nguồn
trong nước và nước
ngoài, hay từ các tổ chức
tài chính quốc tế.

hỏi đọc hiểu
+ đọc và tóm tắt ý
chính của bài
+ Làm bài tập từ vựng
để tăng khả năng nhớ
vốn từ thuật ngữ
chuyên ngành

- Những nội dung chính
của bài “Chính sách tài
chính”:
+ Công cụ của chính sách
tài chính

+ Chi tiêu thâm hụt
+ Điều kiện kinh tế áp
dụng chính sách tài chính
nới lỏng hay thắt chặt
+ Mục tiêu chung của
việc sử dụng chính sách
tài chính để điều tiết nền
kinh tế
+ Những nhân tố tác
động cần xem xét khi
đưa ra quyết định đối với
chính sách tài chính
Những nội dung chính
của bài “Thuế”:
+ Nêu cách phân loại các
loại thuế theo tiêu chí:
đối tượng chịu thuế, cách
thức nộp thuế hay tính
chất của thuế suất
+ Chức năng của thuế
+ Bàn về tính công bằng
của thuế: thuế lũy tiến
hay lũy thoái
+ Tránh thuế
+ Trốn thuế

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị trước về từ
vựng, các thuật ngữ
chính có trong bài

- Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do
giáo viên tổ chức trên
lớp như:
+ đọc bài và trả lời câu
hỏi đọc hiểu
+ đọc và tóm tắt ý
chính của bài
+ Làm bài tập từ vựng
để tăng khả năng nhớ
vốn từ thuật ngữ
chuyên ngành
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị trước về từ
vựng, các thuật ngữ
chính có trong bài
- Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do
giáo viên tổ chức trên
lớp như:
+ Thảo luận nhóm: Tìm
tiêu đề cho mỗi đoạn
+ đọc bài và trả lời câu
hỏi đọc hiểu
+ đọc và tóm tắt ý
chính của bài
+ Làm bài tập từ vựng
để tăng khả năng nhớ
vốn từ thuật ngữ
chuyên ngành

8


Buổi học 9

Tiết
1&2

- Tìm hiểu về vai trò và ý
nghĩa của bảo hiểm, hoạt
động của các tổ chức bảo
hiểm

Tiết 3

- Kiểm tra giữa kỳ

Tiết
1-3

- Tìm hiểu về 4 chức
năng cơ bản của tiền
- So sánh hai loại tiền cơ
bản: tiền hàng và tiền dấu
hiệu
- Chữa bài tập từ vựng và
bài tập ngữ pháp

- Yêu cấu sinh viên tìm
hiểu về đồng tiền của

các nước: tên gọi, biểu
tượng, tên viết tắt, bảng
tỷ giá hối đoái
- Đọc bài và trả lời câu
hỏi
- Làm bài tập từ vựng
để tăng khả năng nhớ
vốn từ thuật ngữ
chuyên ngành

Tiết
1-3

- Phân tích các công cụ
của chính sách tiền tệ, sự
tác động đến nền kinh tế
khi tạo ra thay đổi đối
với một trong những
công cụ của chính sách
tiền tệ
- Điều kiện kinh tế áp
dụng chính sách tiến tệ
nới lỏng hay thắt chặt
- Mục tiêu chung của
việc sử dụng chính sách
tiền tệ để điều tiết nền
kinh tế vĩ mô
- So sánh chính sách tài
chính và chính sách tiền
tệ


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị trước về từ
vựng, các thuật ngữ
chính có trong bài
- Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do
giáo viên tổ chức trên
lớp như:
+ đọc bài và trả lời câu
hỏi đọc hiểu
+ đọc và tóm tắt ý
chính của bài
+ Làm bài tập từ vựng
để tăng khả năng nhớ
vốn từ thuật ngữ
chuyên ngành

Tiết
1-3

- Phân biệt các loại hình - Yêu cầu sinh viên
ngân hàng
chuẩn bị trước về từ

Insurance

Buổi học 10
Money and it’s
functions


Buổi học 11
Monetary policy

Buổi học 12

Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do
giáo viên tổ chức trên
lớp như:
+ đọc bài và trả lời câu
hỏi đọc hiểu
+ đọc và tóm tắt ý
chính của bài

9


Banking
business

Buổi học 13

- Các nghiệp vụ ngân
hàng
- Vai trò là tài chính
trung gian trong nền kinh
tế

vựng, các thuật ngữ

chính có trong bài: làm
bài tập trong phần
Preview
- Thảo luận nhóm: với
các câu hỏi gợi ý trong
mục b – Preview

Tiết
1-3

- Thị trường trao đổi
ngoại hối là thị trường
phi tập trung (OTC)
- London là trung tâm
giao dịch ngoại hối sôi
động nhất trên thế giới
- Các loại giao dịch trên
thị trường
- Các nhóm thành phần
tham gia vào thị trường
trao đổi ngoại hối, lợi ích
của từng nhóm thành
phần khi tham gia.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị trước về từ
vựng, các thuật ngữ
chính có trong bài
- Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do

giáo viên tổ chức trên
lớp như:
+ đọc bài và trả lời câu
hỏi đọc hiểu
+ đọc và tóm tắt ý
chính của bài
+ Làm bài tập từ vựng
để tăng khả năng nhớ
vốn từ thuật ngữ
chuyên ngành

Tiết
1-3

Phân loại thị trường tài
chính theo các tiêu chí
khác nhau thành
1. thị trường sơ cấp và thị
trường thứ cấp
(Primary and Secondary
markets)
2. thị trường tập trung và
phi tập trung
(Exchanges and OTC)
3. thị trường vốn vay và
vốn cổ phần
(Debt markets and Equity
markets)
4. thị trường tiền tệ và thị
trường vốn

(Money markets and

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị trước về từ
vựng, các thuật ngữ
chính có trong bài
- Tham gia tích cực vào
các hoạt động học do
giáo viên tổ chức trên
lớp như:
+ đọc bài và trả lời câu
hỏi đọc hiểu
+ đọc và tóm tắt ý
chính của bài
+ Làm bài tập từ vựng
để tăng khả năng nhớ
vốn từ thuật ngữ
chuyên ngành

The
foreign
exchange
market

Buổi học 14
The
financial
markets

10



Capital markets)
- Hoạt động của mỗi loại
thị trường,
- Chức năng và vai trò
của mỗi loại thị trường.
- Các nhóm thành phần
tham gia trên thị trường
và mục đích tham gia
cũng như lợi ích khi
tham gia của mỗi nhóm
thành phần
Buổi học 15

- Kiểm tra giữa kỳ
- Ôn tập: Tổng hợp kiến
thức của cả chương trình
+ Hướng dẫn ôn tập
chuẩn bị cho thi hết học
phần.

Ý kiến của Lãnh đạo Học viện

Trưởng Bộ môn

Trần Thị Thu Nhung

11




×