Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

B11 Chăm sóc người bệnh sỏi TIẾT NIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.17 KB, 17 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ
BỘ MÔN NGOẠI

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỎI TIẾT NIỆU
GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng của sỏi niệu.
2. Nêu các biến chứng và hướng xử trí của sỏi niệu.
3. Mô tả cách lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sỏi niệu


1. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI

1.1. Nguyên nhân toàn thân
1.2. Nguyên nhân tại chỗ


2. TRIỆU CHỨNG
2.1. Sỏi thận
+ Cơn đau quặn thận:
+ Đái máu.
+ Đái đục
+ Vô niệu.
+ Khám thấy thận to


- Cận lâm sàng
+ X – quangỏ


* Chụp không chuẩn bị
* Chụp niệu đồ tĩnh mạch (U.I.V)

+ Siêu âm hệ tiết niệu
+ CT – Scanner
+ Xét nghiệm nước tiểu


2.2. Sỏi niệu quản
+ Cơn đau bụng dữ dội
+ Đái rắt, đái buốt
+ Có thể có đái máu,
đái ra sỏi
+ Khám có co cứng cơ
thắt lưng


- Cận lâm sàng
+ Xét nghiệm nước tiểu
+ X – quangỏ

* Chụp không chuẩn bị
* Chụp niệu đồ tĩnh mạch (U.I.V)

+ Chụp niệu quản bể thận
ngược dòng


2.3. Sỏi bàng quang
+ Đau buốt ở vùng hạ vị, đau tăng ở cuối bãi

+ Đái rắt
+ Đái máu cuối bãi
+ Đái đục khi có viêm bàng quang
+ Thăm trực tràng hoặc thăm âm đạo
+ Dùng ống thông bằng kim loại
- Cận lâm sàng:


2.4. Sỏi niệu đạo
- Sỏi niệu đạo thường là sỏi bàng quang và sỏi phần tiết
niệu trên xuống
- Đái khó hoặc đái tắc đột ngột, có khi bí đái
- Cơn đau buốt lan xuống tầng sinh môn và qui đầu
- Sỏi nằm ở túi thừa thì không gây rối loạn tiểu tiện
- Thăm trực tràng hoặc sờ
- Chụp X – quang


3. BIẾN CHỨNG CỦA SỎI NIỆU
- Ứ nước, ứ mủ hậu quả làm giảm chức năng thận
- Viêm thận kẽ
- Viêm đài bể thận
- Viêm thận mủ
- Viêm quanh thận


4. HƯỚNG ĐIỀU TRỊ


5. CHĂM SÓC

5.1. Chăm sóc NB sỏi niệu trước mổ, không mổ
5.1.1. Nhận định
- Người bệnh đau?
- Đái máu, đái mủ, đái buốt, đái rắt?
- Người bệnh có bí đái, sốt?
- Người bệnh có thận to, chướng bụng, nôn?
- Có cao huyết áp không?
- Có lo lắng về bệnh tật không:


5.1.2. Chẩn đoán CS trước mổ

Lập và thực hiện KHCS
+ Động viên, giải thích
+ Để nằm tư thế thích hợp

* NB đau thắt lưng, đái buốt, đái máu - Giảm đau
+ Hướng dẫn NB hạn chế
do viên sỏi dịch chuyển và cản trở cho NB
vận động
dòng nước tiểu
+ Dùng thuốc giảm đau theo
y lệnh
+ Theo dõi tính chất đau sau
khi dùng thuốc

+ Dùng kháng sinh, hạ sốt
theo y lệnh
+ Hướng dẫn NB uống
* NB Có sốt, nước tiểu đục do - Phòng NK

nhiều nước
tiết niệu
nhiễm khuẩn tiết niệu
+ TD dấu hiệu sinh tồn, số
lượng, tính chất nước tiểu
+ Vệ sinh sạch sẽ sau khi đi
tiểu


5.2. Chăm sóc người bệnh sau mổ
5.2.1. Nhận định
- Toàn thân
- Tại chỗ:

Ngày đầu

+ Vết mổ
Những ngày sau
+ Ống dẫn lưu vết mổ
+ Sonde tiểu

Ngày đầu
Những ngày sau


5.2.2. Chẩn đoán CS trước mổ

* NB có nguy cơ chảy máu sau mổ

Lập và thực hiện KHCS

+ Theo dõi sát DHST trong
vòng 24h đầu
+ Quan sát băng vết mổ có
Phòng máu thấm qua
nguy
cơ + Quan sát số lượng màu
chảy máu
sắc dịch qua sonde
+ Báo Bs những dấu hiệu bất
thường và thực hiện đầy đủ y
lệnh thuốc

+ Động viên người bệnh
- Giảm đau + Cho người bệnh nằm ở tư
* NB đau do tổn thương cơ, thần
cho người thế thoải mái
kinh
bệnh
+ Dùng thuốc giảm đau theo
y lệnh


5.2.2. Chẩn đoán CS trước mổ

Lập và thực hiện KHCS

Phòng + Theo dõi màu sắc, số
* NB có nguy cơ suy thận cấp sau chống suy lượng nước tiểu
thận
cấp

mổ
+ Truyền dịch, dùng thuốc
sau mổ
lợi tiểu theo y lệnh
+ Thay băng đảm bảo đúng
nguyên tắc vô khuẩn

Phòng
+ Nếu có nhiễm trùng vết
*Người bệnh có nguy cơ nhiễm chống
trùng vết mổ
nhiễm trùng mổ
vết mổ
+ Dùng kháng sinh theo y
lệnh


5.2.3. Lập và thực hiện chăm sóc
- Giáo dục sức khoẻ:



×