Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

B14 Chăm sóc người bệnh BỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.65 KB, 25 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ
BỘ MÔN NGOẠI

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BỎNG
GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày khái niệm, nguyên nhân và cách phân loại bỏng
2. Trình bày diễn biến và cách sơ cứu bỏng
3. Mô tả cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh bỏng


NỘI DUNG
1. ĐẠI CƯƠNG
Bỏng là những tổn thương ở da và tổ chức tế bào dưới
da gây nên bởi nhiệt độ, hoá chất hoặc tia lửa điện


2. NGUYÊN NHÂN
2.1. Do nhiệt độ cao: 84% – 93%.
- Nhiệt độ khô.
- Nhiệt độ ướt.

2.2. Do hoá chất: 2,3% – 8%.
- Nhóm acid
- Nhóm kiềm


2. NGUYÊN NHÂN
2.3. Do điện: Chiếm 3% – 4%.



2.4. Do tia vật lý
- Tia hồng ngoại
- Tia tử ngoại
- Hạt cơ bản


3. PHÂN LOẠI
3.1. Dựa vào diện tích
Kết hợp 3 cách sau:
-Công thức con số 9
- Công thức lòng bàn tay
người bệnh
- Quy luật các con số: 1, 3,
6, 9, 18 của Lê Thế Trung


+ Đầu mặt cổ: 9% 

+ Cổ: 1%
+ Gáy: 1%
+ Mặt: 3%
+ Da mọc tóc: 3%

+ Mu tay: 1%

+ Bàn tay: 3% 
+ Lòng bàn tay: 1%
+ Một chi trên: 9%  + Cẳng tay: 3%
+ Cánh tay: 3%

+ Đùi: 9%
+ Một chi dưới: 18%  + Cẳng chân: 6%
+ Bàn chân: 3%
+ Thân trước: 18%
+ Thân sau: 18%
+ Bộ phận sinh dục: 1%


3.2. Dựa vào độ sâu: Chia làm 4 độ
- Bỏng độ I
- Bỏng độ II
- Bỏng độ III
- Bỏng độ IV


* Bỏng nông là độ: I, II; bỏng sâu là độ: III, IV
* Một người bệnh bị bỏng có thể có kết hợp nhiều mức độ
bỏng khác nhau.
* Chẩn đoán bỏng = Tác nhân + Độ bỏng + S + Vị trí bỏng
Ví dụ: Bỏng nước sôi độ II, III Diện tích 18% vùng ngực –
cánh tay trái


4. TIÊN LƯỢNG
4.1. Dựa vào tác nhân gây bỏng
- Nước sôi.
- Ngã vào nồi canh nóng.
- Ngã vào lửa, cháy quần áo.
- Bỏng điện.
- Bỏng kiềm, acid



4.2. Dựa vào diện tích và độ sâu
• Phải xem là bỏng nặng khi:
+ Người lớn bỏng độ II > 30% hay
bỏng độ III > 15%.
+ Trẻ em bỏng độ II > 12% hay
bỏng độ III > 6%.


4.3. Dựa vào vị trí bỏng
• Bỏng ở đầu, mặt.
• Bỏng ở ngực hay lưng.
• Bỏng vùng hậu môn, sinh dục.
• Bỏng các vùng khớp như: cổ,
nách, khoeo chân, các ngón tay…


5. DIỄN BIẾN CỦA BỎNG: Tiến triển qua 4 giai đoạn
5.1. Giai đoạn sốc
5.2. Giai đoạn nhiễm trùng, nhiễm độc
5.3. Giai đoạn suy kiệt và thiếu máu
5.4. Giai đoạn phục hồi và để lại di
chứng


6. ĐIỀU TRỊ
6.1. Sơ cứu bỏng
- Loại trừ tác nhân gây bỏng.
- Cho NB nằm chỗ thoáng về mùa hè,

ấm về mùa đông.
- Cắt bỏ quần áo vùng bỏng, chú ý
chống lạnh.
- Đối với bỏng diện tích nhỏ thì ngâm
ngay phần chi bỏng trong nước mát.


6.1. Sơ cứu bỏng
- Khi bị bỏng do axit hoặc kiềm.
- Bỏng do nhựa đường.
- Băng ép vết bỏng.
- Dùng thuốc giảm đau, an thần.
- Cho NB uống nước chè đường ấm.
- Chuyển tuyến điều trị thực thụ.


6.2. Điều trị thực thụ
• 6.2.1. Giai đoạn sốc
- Toàn thân:
+ Chống sốc.
+ Hồi sức.
- Tại chỗ:
+ Rửa vết bỏng bằng NaCl 0,9 %.
+ Bôi thuốc và băng ép.


6.2.2. Giai đoạn nhiễm trùng, nhiễm độc
- Toàn thân:
+ Tiếp tục chống sốc.
+ Chống nhiễm độc.

+ Dùng thuốc kháng sinh toàn thân.
- Tại chỗ: Thay băng cắt lọc tổ chức hoại tử
6.2.3. Giai đoạn suy kiệt (chuẩn bị vá da)
- Toàn thân:
- Tại chỗ:.
6.2.4. Giai đoạn phục hồi (Vá da)


7. CHĂM SÓC
7.1. Nhận định
7.1.1. Tình trạng toàn thân
+ Người bệnh có bị sốc không?
+ Về tinh thần.
+ Quan sát da, niêm mạc.
+ Số lượng nước tiểu?
+ Dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc?
+ Thể trạng?


7.1.2. Tình trạng tại chỗ
- Thời gian xảy ra bỏng?
- Tác nhân gây ra bỏng?
- Sơ cứu, thuốc đã dùng?
- Vị trí, diện tích, độ sâu bỏng?
-Băng bỏng: tuột, dịch thấm?
7.1.3. Nhận định về dinh dưỡng và chế độ vệ sinh
- Người bệnh ăn được gì, số lượng, có ăn kiêng?
- Đại tiện, tiểu tiện?



7.2. Chẩn đoán chăm sóc
- Sốc hoặc nguy cơ sốc do đau, mất huyết tương.
- Nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm độc cấp.
- Nguy cơ nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu
- Nguy cơ suy mòn
- Nguy cơ sẹo xấu, co dính


7.3. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
7.3.1. Phòng và chống sốc
- Cho NB nằm nghỉ tại giường.
- Thực hiện thuốc giảm đau.
- Truyền dịch theo y lệnh
+ Tổng số dịch truyền (24 giờ đầu)
M = P * S*2 + 2000 ml.
+ Ngày thứ 2 cho khoảng 1/2 ngày
thứ nhất


7.3.1. Phòng và chống sốc
- Loại trừ tác nhân gây bỏng.
- Cho người bệnh thở oxy.
- Đặt sonde niệu đạo bàng quang
theo dõi số lượng nước tiểu
7.3.2. Làm xét nghiệm theo y lệnh


7.3.3. Săn sóc vết bỏng
- Rửa vết bỏng bằng các dung
dịch thích hợp.

- Băng bỏng tùy theo từng vùng,
cần ngăn ngừa di chứng.
- Bỏng có mủ thì phải xem như
vết thương nhiễm khuẩn.


7.3.4. Săn sóc tổng quát
- Vệ sinh:
+ Phòng bệnh.
+ Khăn trải giường và quần áo.
- Vệ sinh cá nhân người bệnh
+ Răng miệng
+ Tầng sinh môn
- Chăm sóc phòng loét.
- Dinh dưỡng.


7.4. Đánh giá
• Người bệnh được sơ cứu kịp thời, đúng phương pháp.
• Người bệnh được phòng và chống sốc có hiệu quả.
• Người bệnh không bị nhiễm trùng, nhiễm độc.
• Vùng da vá được chăm sóc liền tốt


×