Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương chi tiết học phần Quản lý tài chính của Việt Nam (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.45 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM - HỌC PHẦN 1

- Khoa Kinh tế
- Bộ môn Kinh tế Nguồn lực tài chính
1. Thơng tin về giảng viên
TT

Họ và tên

1
2
3
4
5
6
7
8

Phạm Quỳnh Mai
Nguyễn Thị Việt Nga
Hồ Thị Hoài Thu
Lê Thị Hồng Thủy
Nguyễn Vũ Minh
Lưu Huyền Trang
Nguyễn Quỳnh Như
Vũ Văn Hưởng

Năm
sinh
1977


1980
1979
1974
1987
1984
1990
1978

Học hàm;
Học vị
ThS
TS
ThS
ThS
ThS
ThS
CN
TS

Nơi tốt
nghiệp
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
KTQD
KTQD


Chuyên
môn
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
KTL

Giảng chính;
kiêm chức
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học:
Quản lý Tài chính của Việt Nam 1
- Mã mơn học:
- Số tín chỉ:
2
- Mơn học:
Tự chọn

- Mơn học tiên quyết:
Kinh tế Nguồn lực tài chính 1,2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết:
30t
+ Thảo luận:
5t
+ Kiểm tra:
1t
+ Tự học:
9t
3. Mục tiêu của học phần/môn học
- Trang bị cho người học có sự hiểu biết những kiến thức lý luận cơ bản về
quản lý tài chính cũng như thể chế và mơ hình thể chế quản lý tài chính. Cung cấp
cho người học nhận thức và hiểu biết về vị trí và những vấn đề về quản lý tài chính
trong hệ thống các vấn đề quản lý tài chính nói chung của nền kinh tế.
- Trang bị các kiến thức cơ bản và chuyên sâu của lĩnh vực quản lý tài chính,
qua đó giúp người học có khả năng vận dụng những kiến thức về quản lý tài chính


trong công việc như tham gia xây dựng thể chế, quản lý, giám sát tài chính của quốc gia
ở góc độ vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực cụ thể.

- Giúp cho người học có được phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên
cứu các vấn đề trong quản lý tài chính của Việt Nam để vận dụng vào những mục
đích riêng biệt.
4. Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học
Môn học này nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về quản lý tài chính cũng
như thể chế quản lý tài chính của quốc gia; từ đó đi sâu nghiên cứu việc quản lý tài
chính của Việt Nam ở các lĩnh vực cụ thể như quản lý kho bạc, quản lý chi tiêu công,

quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, quản lý thu thuế, phí hay quản lý cơng trái,… đứng ở góc
độ kinh tế. Bên cạnh đó, mơn học còn cung cấp cho sinh viên những kiến thức về xây
dựng pháp chế tài chính và giám sát tài chính, cũng như việc quản lý tài chính được đặt
trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới.

5. Nội dung chi tiết môn học
1.

2.

3.

1.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Khái quát chung về quản lý tài chính
1.1. Khái niệm quản lý tài chính
1.2. Chủ thể quản lý tài chính
1.3. Đối tượng quản lý tài chính
1.4. Mục tiêu quản lý tài chính
1.5. Phương tiện quản lý tài chính
1.6. Chức năng quản lý tài chính
Chế độ tài chính và quản lý tài chính
2.1. Chế độ tài chính là trụ cột quan trọng xây dựng và hồn thiện chế độ
nhà nước
2.2. Chế độ tài chính là bộ phận cấu thành quan trọng của chế độ nhà nước
2.3. Quan hệ giữa chế độ tài chính và quản lý tài chính
Chính sách tài chính và quản lý tài chính
3.1. Chính sách tài chính
3.2. Quan hệ giữa chính sách tài chính với quản lý tài chính

CHƯƠNG 2: THỂ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Khái quát về thể chế quản lý tài chính
1.1. Khái niệm
1.2. Nội dung của thể chế quản lý tài chính


2.

1.
2.
3.
4.
1.

2.
3.
4.

5.
1.

2.

1.3. Vai trị của thể chế quản lý tài chính
Mơ hình thể chế quản lý tài chính
2.1. Thể chế quản lý tài chính của thể chế tập quyền Trung ương
2.2. Thể chế quản lý tài chính dưới chế độ Liên Bang
2.3. Mơ hình hỗn hợp trong thực tiễn quản lý tài chính
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM
Tổ chức tài chính

Thị trường và cơng cụ tài chính
Khu vực ngân hàng Việt Nam
Tổ chức thị trường chứng khốn Việt Nam
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
Chính sách tài chính
1.1. Vai trị của chính sách tài chính
1.2. Nội dung của chính sách tài chính
1.3. Cơng cụ của chính sách tài chính
1.4. Mục tiêu và yêu cầu của chính sách tài chính
1.5. Tiêu chí đánh giá hiệu quả của chính sách tài chính
1.6. Hạn chế của chính sách tài chính
Quản lý chính sách tài chính
2.1. Mục tiêu của quản lý chính sách tài chính
2.2. Đặc điểm của quản lý chính sách tài chính
Điều hịa phối hợp giữa CSTC và CSTT
Phối hợp CSTC và CSTT tại Việt Nam
4.1. Thời kỳ từ khi bắt đầu đổi mới đến trước khủng hoảng tài chính tiền tệ
Châu Á
4.2. Thời kỳ sau khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á đến cuộc khủng
hoảng tài chính tồn cầu
4.3. Thời kỳ sau khủng hoảng tài chính tồn cầu đến nay
4.4. Những vấn đề nảy sinh chủ yếu trong thực tế phối hợp hai chính sách
Kinh nghiệm quản lý CSTC của Trung Quốc
CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG PHÁP CHẾ TÀI CHÍNH
Giới thiệu khái quát pháp chế tài chính
1.1. Pháp luật và pháp chế
1.2. Pháp luật tài chính
1.3. Pháp chế tài chính của Việt Nam
Lập pháp tài chính
2.1. Giới thiệu khái quát lập pháp tài chính

2.2. Các văn bản quy phạm pháp luật tài chính và hệ thống pháp luật tài
chính
2.3. Hoạt động lập pháp ngành tài chính Việt nam


3.

4.

1.

2.
3.
4.

1.

2.

2.4. Lập pháp tài chính Việt Nam và những vấn đề tồn tại
Chấp hành pháp luật tài chính
3.1. Giới thiệu khái quát chấp hành pháp luật tài chính
3.2. Những vấn đề tồn tại trong chấp pháp tài chính và hướng giải quyết
Khiếu nại hành chính trong lĩnh vực tài chính
4.1. Khái niệm khiếu nại hành chính tài chính
4.2. Khiếu nại hành chính tại Việt Nam
4.3. Nguyên tắc khiếu nại hành chính tài chính
4.4. Quy trình khiếu nại hành chính tài chính và thẩm quyền của cơ quan
giải quyết khiếu nại
CHƯƠNG 6: GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

Khái quát chung về giám sát tài chính
1.1. Khái niệm giám sát tài chính
1.2. Yếu tố cấu thành của giám sát tài chính
1.3. Trình tự giám sát tài chính
1.4. Phương thức giám sát tài chính
Giám sát tài chính của Việt Nam
2.1. Khn khổ pháp lý cho hoạt động giám sát tài chính
2.2. Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, bộ, ngành trong giám sát tài chính
Những hạn chế của cơng tác giám sát tài chính
3.1. Những hạn chế của hoạt động giám sát tài chính
3.2. Hồn thiện hoạt động giám sát tài chính
Giám sát tài chính của một số nước trên thế giới
4.1. Giám sát tài chính của Mỹ
4.2. Giám sát tài chính của Pháp
4.3. Giám sát tài chính của Tây Ban Nha
4.4. Giám sát tài chính của Braxin
CHƯƠNG 7: TỒN CẦU HĨA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Đặc điểm của quản lý tài chính trong q trình tồn cầu hóa kinh tế
1.1. Tồn cầu hóa kinh tế và tính hai mặt của tồn cầu hóa kinh tế
1.2. Năng lực tài chính của quốc gia trong q trình tồn cầu hóa
1.3. Điều chỉnh chính sách tài chính quốc gia trong q trình tồn cầu hóa
kinh tế tại VN
Tổ chức tài chính quốc tế và quản lý vay vốn giữa các chính phủ
2.1. Vay vốn tổ chức tài chính quốc tế
2.2. Vay vốn chính phủ nước ngồi
2.3. Trình tự vay vốn của các tổ chức tài chính quốc tế
2.4. Trình tự vay vốn của chính phủ nước ngoài
2.5. Triển vọng hoạt động vay vốn từ tổ chức tài chính quốc tế và chính phủ
nước ngồi



6. Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc: Bài giảng gốc Kinh tế Nguồn lực tài chính 1,2. Bài giảng
gốc Quản lý Tài chính của Việt Nam 1.
- Tài liệu tham khảo: Các giáo trình, sách tham khảo về kinh tế, quản lý tài
chính nói chung của các tác giả thuộc khối các trường kinh tế và các tài liệu tham
khảo có liên quan khác.
7. Hình thức tổ chức dạy học

TT

Tên chương

1

Tổng quan về quản
lý tài chính
Thể chế quản lý tài
chính
Nội dung quản lý tài
chính của Việt Nam
Quản lý chính sách
tài chính
Xây dựng pháp chế
tài chính
Giám sát tài chính
Tồn cầu hóa kinh
tế và quản lý tài
chính


2
3
4
5
6
7

Tổng

LT

Số giờ
Loại giờ
Lên lớp
Thực
BT
KTra hành thí
+TL
nghiệm

3

Tự học,
tự NC
1

4

1


1

3

1

1

3

1

5

1

1

6
6

1
1

1

2
2

30


5

1

9

Mơn
học tiên

Kinh tế
Nguồn
lực tài
chính1,
2

8. u cầu đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Mức độ lên lớp đạt trên 80%
- Mức độ tích cực tham gia hoạt động trên lớp: tích cực tham gia thảo luận
nhóm
- Làm đầy đủ và có chất lượng, đúng thời hạn các bài tập được giao
- Có 01 bài kiểm tra
Giảng viên có thể sử dụng tổng hợp các hình thức đánh giá kết quả nghiên
cứu và học tập của sinh viên. Có chế độ ưu tiên cho những sinh viên tích cực tham


gia các hoạt động xây dựng bài giảng trên lớp, trả lời các câu hỏi của giảng viên và
đánh giá trên cơ sở chất lượng bài kiểm tra trên lớp.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn học
9.1. Kiểm tra đình kỳ: 01 bài kiểm tra viết 1 tiết. Giảng viên có thể kết hợp với tinh

thần thái độ học tập của sinh viên (tham gia đầy đủ, chuẩn bị bài tích cực, hồn
thành nội dung và yêu cầu mà giảng viên giao cho…) để đánh giá cơng khai.
9.2. Tiêu chí đánh giá: theo thang điểm 10 (tính theo trọng số quy định của Học
viện), hoặc thang điểm chữ (4).
9.3. Thi: Viết (hoặc trắc nghiệm; vấn đáp) tuỳ theo tình hình cụ thể.
Ý kiến của lãnh đạo Học viện

Phó trưởng Bộ mơn

Phạm Quỳnh Mai


ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM - HỌC PHẦN 2

- Khoa Kinh tế
- Bộ môn Kinh tế Nguồn lực tài chính
1. Thơng tin về giảng viên
TT

Họ và tên

1
2
3
4
5
6
7
8


Phạm Quỳnh Mai
Nguyễn Thị Việt Nga
Hồ Thị Hoài Thu
Lê Thị Hồng Thủy
Nguyễn Vũ Minh
Lưu Huyền Trang
Nguyễn Quỳnh Như
Vũ Văn Hưởng

Năm
sinh
1977
1980
1979
1974
1987
1984
1990
1978

Học hàm;
Học vị
ThS
TS
ThS
ThS
ThS
ThS
CN

TS

Nơi tốt
nghiệp
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
HVTC
KTQD
KTQD

Chuyên
môn
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
KTL

Giảng chính;
kiêm chức
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên

Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên
Giảng viên

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học:
Quản lý Tài chính của Việt Nam 2
- Mã mơn học:
- Số tín chỉ:
2
- Mơn học:
Tự chọn
- Mơn học tiên quyết:
Kinh tế NLTC 1,2; Quản lý Tài chính của Việt Nam 1
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết:
30t
+ Thảo luận:
5t
+ Kiểm tra:
1t
+ Tự học:
9t
3. Mục tiêu của học phần/môn học
- Trang bị các kiến thức cơ bản và chuyên sâu của lĩnh vực quản lý tài chính,
qua đó giúp người học có khả năng vận dụng những kiến thức về quản lý tài chính
trong cơng việc như tham gia xây dựng thể chế, quản lý, giám sát tài chính của quốc gia
ở góc độ vĩ mơ cũng như trong từng lĩnh vực cụ thể.



- Tạo cho người học có được phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
các vấn đề trong quản lý tài chính của Việt Nam để vận dụng vào những mục đích
riêng biệt.
- Trang bị các kiến thức cụ thể về quản lý tài chính trong các lĩnh vực quản lý
kho bạc, quản lý chi tiêu công, quản lý các quỹ ngồi NSNN, quản lý thu thuế, phí,
lệ phí và lập dự tốn quản lý NSNN, từ đó người học hồn tồn có thể áp các kiến
thức đã học vào thực tế.
4. Mơ tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần này đi sâu nghiên cứu việc quản lý tài chính của Việt Nam ở các lĩnh
vực cụ thể như quản lý kho bạc, quản lý chi tiêu công, quản lý các quỹ ngồi NSNN,
quản lý thu thuế, phí, lệ phí và lập dự tốn quản lý NSNN,… Học phần này vừa mang
tính lý luận, vừa mang tính thực tế, bước đầu giúp cho sinh viên có thể hiểu và vận
dụng các kiến thức quản lý tài chính cụ thể vào thực tế.

5. Nội dung chi tiết học phần
1.

2.
3.

4.

1.

2.

CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ KHO BẠC NHÀ NƯỚC
Tổng quan về Kho bạc Nhà nước Việt Nam
1.1. Sự ra đời và phát triển của Kho bạc Nhà nước Việt Nam

1.2. Vai trò của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Tổ chức bộ máy của KBNN từ trung ương tới địa phương
Tổng quan các nghiệp vụ của quản lý KBNN
3.1. Thu NSNN qua Kho bạc Nhà nước
3.2. Chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước
3.3. Huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển
Cơ chế quản lý tài chính và quản lý dự tốn kinh phí nội bộ KBNN
4.1. Đặc điểm về quản lý tài chính Kho bạc Nhà nước
4.2. Nội dung quản lý tài chính Kho bạc Nhà nước
CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ THU NSNN
Quản lý thu thuế
1.1. Những vấn đề cơ bản về Thuế
1.2. Một số loại Thuế hiện hành ở Việt Nam
1.3. Quản lý thu Thuế
Quản lý thu phí, lệ phí thuộc NSNN
2.1. Một số vấn đề cơ bản về phí và lệ phí thuộc NSNN
2.2. Một số phí và lệ phí hiện hành


Quản lý thu phí và lệ phí thuộc NSNN
CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CHI CÔNG CỘNG
Khái niệm và phân loại chi công cộng
1.1. Khái niệm chi công cộng
1.2. Phân loại chi công cộng
1.3. Sự gia tăng chi tiêu công
Lý thuyết về chi tiêu công cộng
2.1. Quy mô tối ưu của chi tiêu công cộng
2.2. Phân bổ ngân sách cho các dự án công cộng theo thứ tự ưu tiên
2.3. Phân cấp trách nhiệm về hàng hóa cơng

2.4. Kiểm sốt chất lượng hàng hố và dịch vụ cơng
Phân tích chi tiêu cơng cộng
3.1. Phương pháp luận của việc phân tích chi tiêu công cộng
3.2. Tổng quan về phương pháp đánh giá hoạt động chi tiêu cơng cộng
Phân tích chi phí - lợi ích mở rộng
4.1. Giới thiệu CBA mở rộng
4.2. Phân tích chi phí - lợi ích xã hội
4.3. Đánh giá hàng hóa phi thị trường
4.4. Tỷ lệ chiết khấu để phân lợi ích - chi phí xã hội
4.5. Đánh giá sự rủi ro/mạo hiểm và tỷ lệ chiết khấu
4.6. Một số phương pháp lượng giá phi thị trường tiêu biểu
Quản lý chi tiêu công
5.1. Quản lý chi thường xuyên
5.2. Quản lý chi đầu tư
5.3. Đánh giá quản lý chi tiêu công theo kết quả
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ NGOÀI NSNN
Quỹ bảo vệ mơi trường
1.1. Mục đích của quỹ
1.2. Nguồn hình thành và nội dung sử dụng quỹ
1.3. Thiết kế thể chế và tổ chức quản lý quỹ
Quản lý quỹ đầu tư phát triển địa phương
2.1. Mục đích của quỹ
2.2. Nguồn hình thành và nội dung sử dụng quỹ
2.3. Thiết kế thể chế và tổ chức quản lý quỹ
Quản lý quỹ BHXH
3.1. Mục đích của quỹ
3.2. Nguồn hình thành và nội dung sử dụng quỹ
3.3. Thiết kế thể chế và tổ chức quản lý quỹ
CHƯƠNG 5: LẬP DỰ TOÁN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.3.


1.

2.

3.

4.

5.

1.

2.

3.


1. Quy trình quản lý NSNN
2. Chuẩn bị và quyết định dự toán NSNN hàng năm
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc: Bài giảng gốc Kinh tế Nguồn lực tài chính 1,2. Bài giảng
gốc Quản lý Tài chính của Việt Nam 1,2.
- Tài liệu tham khảo: Các giáo trình, sách tham khảo về kinh tế, quản lý tài
chính nói chung của các tác giả thuộc khối các trường kinh tế và các tài liệu tham
khảo khác.
7. Hình thức tổ chức dạy học
Số giờ
Loại giờ
TT


Tên chương
LT

1
2
3
4
5

Quản lý kho bạc
Nhà nước
Quản lý thu NSNN
Quản lý chi cơng
cộng
Quản lý các quỹ
ngồi NSNN
Lập dự tốn quản lý
NSNN
Tổng

Lên lớp
BT
KTra
+TL

Thực
hành
thí
nghiệm


Mơn học
tiên quyết
Tự học,
tự NC

6

1

1

6
6

1
1

2
2

6

1

2

6

1


1

2

30

5

1

9

Kinh tế
NLTC1,2
; Quản lý
tài chính
của VN1

8. u cầu đối với mơn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Mức độ lên lớp đạt trên 80%
- Mức độ tích cực tham gia hoạt động trên lớp: tích cực tham gia thảo luận
nhóm
- Làm đầy đủ và có chất lượng, đúng thời hạn các bài tập được giao
- Có 01 bài kiểm tra
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học


9.1. Kiểm tra đình kỳ: 01 bài kiểm tra viết 1 tiết. Giảng viên có thể kết hợp với tinh
thần thái độ học tập của sinh viên (tham gia đầy đủ, chuẩn bị bài tích cực, hồn

thành nội dung và yêu cầu mà giảng viên giao cho…) để đánh giá cơng khai.
9.2. Tiêu chí đánh giá: theo thang điểm 10 (tính theo trọng số quy định của Học
viện), hoặc thang điểm chữ (4).
9.3. Thi: Viết (hoặc trắc nghiệm; vấn đáp) tuỳ theo tình hình cụ thể.
Ý kiến của lãnh đạo Học viện

Phó trưởng Bộ mơn

Phạm Quỳnh Mai



×