Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo Án Chủ Đề Ngữ Văn 8 Văn Bản Nhật Dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.35 KB, 34 trang )

Ngy son: 12/10/2015
CH VN BN NHT DNG
(Thi gian: 3 tit - t tit 41, 42, 43)
I. MC TIấU.
1. Kin thc.
- Nhn bit c mi nguy hi n mụi trng sng v sc khe con ngi ca
thúi quen s dng tỳi ni lụng.
- Nhn bit c mi nguy hi ghờ gm ton din ca t nghin thuc lỏ i
vi sc khe con ngi v o c xó hi.
- Nhn bit s hn ch gia tng dõn s l con ng ''tn ti hay khụng tn ti"
ca chớnh loi ngi.
- Phõn tớch ngh thut s dng t ng, cỏch lp lun thuyt phc ca cỏc vn
bn.
- Cm nhn c ni dung ý ngha ca cỏc vn bn
2. K nng.
- Rốn k nng c v phõn tớch vn bn lm ni bt tỏc hi ca bao bỡ ni lụng,
thuc lỏ v ra tng dõn s i vi mi mt ca i sng con ngi.
- Rốn k nng vn dng phộp lp lun gii thớch, chng minh trong khi vit bi
vn thuyt minh.
3. Thỏi .
- T nhn thc v tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi ngời cùng thực hiện khụng hỳt thuc lỏ cng nh sinh cú k hoch.
- í thc hc tp tu dng, rốn luyn bn thõn khụng mc vo cỏc t nn xó
hi.
- Li sng o c trong sỏng, khụng vi phm t nn xó hi.
* Tớch hp mụi trng:
Tuyờn truyn v tỏc hi ca vic vt tỳi ni lụng ra mụi trng, vic hỳt thuc
lỏ i vi nhng ngi xung quanh, sinh khụng cú k hoch s nh hng ti mụi
trng sng.

1



II. BNG Mễ T
Ni dung

Nhn bit

Vn dng

Thụng hiu

VD thp
Nờu
c Lớ gii c hon cnh ti sao cỏc Liờn h c vi thc
thụng tin v vn bn ny c ra i, nhm mc t a phng v ụ
Tỏc gi, ngun gc ca ớch gỡ.
nhim mụi trng, cỏc
tỏc phm vn bn
t nn xó hi v s gia
tng dõn s.

VD cao
ỏnh giỏ c tỏc hi
do ụ nhim mụi trng,
cỏc t nn xó hi v s
gia tng dõn s vi cuc
sng hin ti v tng
lai.
Ch c tỏc dng ca cỏc bin phỏp Tng hp, xõu chui ỏnh giỏ c hiu qu
NT trong tng VB.
cỏc bin phỏp NT trong ca phộp lp lun,

vic biu t t tng thuyt minh trong vn
ca tỏc gi.
bn.

Nhn bit c
Giỏ tr phng phỏp
ngh
thuyt minh,
thut
lp lun trong
VB.
Trỡnh by c Gii thớch c tác hại, mặt trái của
ni dung chớnh việc sử dụng bao bì ni lông, thuốc lá
Giỏ tr ca cỏc vn v gia tng dõn s.
ni dung bn nht dng.
Cỏc nng lc cn hỡnh
thnh v phỏt trin:
- c hiu vn bn, túm tt
c cỏc chi tit, s kin
quan trng, phỏt hin v
phõn tớch bỡnh cỏc chi tit
vn cú giỏ tr
Nng lc t qun bn

Cõu hi nh tớnh, nh lng
- Trc nghim khỏch quan (v tỏc
phm, chi tit, ngh thut)
- Cõu t lun tr li ngn (lý gii,
phỏt hin, nhn xột, ỏnh giỏ)
- Bi ngh lun (trỡnh by cm nhn,

ý kin riờng ca cỏ nhõn)
- Phiu hc tp lm vic nhúm (trao

2

Phõn tớch, gii thớch
c ni dung ý ngha
ca cỏc vn bn v tự
mình hạn chế, vận động
mọi ngời cùng thực
hiện khụng hỳt thuc lỏ.

Gii thớch, chng minh
c nhng giỏ tr ni
dung cu cỏc vn bn,
vn dng tri thc c hiu VB to lp vn
bn.

Bi tp thc hnh
- H s (Tp hp cỏc sn phm thc hnh)
- Bi tp d ỏn (Nghiờn cu, so sỏnh tỏc phm,
nhõn vt theo ch )
- Bi trỡnh by ming (Thuyt trỡnh, c din cm,
k chuyn)


thân: Phát hiện và nhận rõ đổi thảo luận về các giá trị tác phẩm)
những tác động bất lợi của
môi trường sống đối với
bản thân và có cách thức

phòng chống phù hợp
(Như: Kiên định, hạn chế
sử dụng bao bì ni lông, xác
định quyết tâm phòng
chống thuốc lá…)

3


III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP, ĐÁP ÁN
I. Gói câu hỏi nhận biết
Câu 1: "Một ngày không sử dụng bao bì ni lông" là chủ đề về Ngày Trái
Đất của quốc gia hay khu vực nào?
A. Toàn thế giới
C. Các nước đang phát triển
B. Việt Nam
D. Khu vực châu Á
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án B
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 2: Trong văn bản "Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000", bao bì ni lông
được coi là:
A. Một loại rác thải công nghiệp
C. Một loại rác thải sinh hoạt
B. Một loại chất gây độc hại
D. Một loại vật liệu kém chất lượng
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án C
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 3:Văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức

biểu đạt nào?
A. Lập luận và thuyết minh.
C. Tự sự và biểu cảm
B. Thuyết minh và tự sự
D. Biểu cảm và thuyết minh
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án A
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 4: Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào?
“…Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất
ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như
huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động
mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn
chân; có thấy những người 40 - 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấy
những khối ung thư ghê tởm mới nhận ra tác hại ghê gớm của thuốc lá.
(Ngữ văn 8 – Tập 1)
A. Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000; B. Ôn dịch, thuốc lá
C. Bài toán dân số.
D. Hai cây phong
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án B
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 5. Nêu chủ đề của văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000?
Đáp án:
+ Mức tối đa: Một ngày không sử dụng bao bì ni lông.
+ Mức chưa tối đa: Trả lời còn thiếo ý
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời chưa đúng.
II. Gói câu hỏi thông hiểu
4



Câu 1: Trong văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”, tác giả đã chỉ ra
điều gì là nguyên nhân cơ bản nhất khiến cho việc sử dụng bao bì ni lông có thể
gây nguy hại đối với môi trường tự nhiên?
A. Tính không phân huỷ của platic C. Khi biết bao bì ni lông có nhiều chất khí độc
B. Trong ni lông có chất độc hại.
D. Chưa có phương pháp sử lý rác thải.
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án A
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của văn bản "Ôn dịch, thuốc lá"?
A. Nói lên tính chất của tệ nghiện thuốc lá: là tệ nạn rất dễ lây lan
B. Nói lên tính chất của những tác hại mà thuốc lá gây nên: là những tác hại không dễ
kịp thời nhận biết.
C. Nói lên tác hại nhiều mặt của thuốc lá đối với cuộc sống gia đình và xã hội.
D. Nói lên tính chất của tệ nghiện thuốc lá: là tệ nạn rất dễ lây lan, gây hại cho sức khỏe
con người, gia đình và xã hội.
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án D
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 3. Điền Đ (Đúng), S (Sai) vào ý nói đến tác hại của thuốc lá được tác giả
đề cập trong bài “Ôn dịch thuốc lá”.
TT
Tác hại của hút thuốc lá
Đ/ S
1
Làm giảm huyết áp, thiếu máu
2
Gây ho hen, đờm dãi và sau nhiều năm gây viêm phế quản.
3

Gây ung thư vòm họng và ung thư phổi.
4
Gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu.
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án 2,3 Đ
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 4. Theo em, trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn
đến bùng nổ dân số ở nhiều nước châu Á, châu Phi? Vì sao?
A. Do khả năng sinh con trong thực tế của người phụ nữ là rất lớn.
B. Do không có biện pháp kế hoạch hoá gia đình.
C. Do con người, nhất là phụ nữ chưa được hưởng quyền lợi giáo dục.
D. Do con người còn chịu ảnh hưởng của những tư tưởng cổ hủ, lạc hậu.
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án C
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 5. Ý nào nói đúng nhất hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới?
A. Sự tồn tại hay không tồn tại của chính loài người.
B. Nền kinh tế thế giới bị giảm sút.
C. Mất ổn định chính trị trên toàn cầu.
D. Nền giáo dục của các nước nghèo nàn, lạc hậu.
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án A
5


+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 6. Ý nào nói đúng nhất nội dung của phần kết văn bản "Bài toán dân số"?
A. Tác giả bất bình trước sự gia tăng dân số quá nhanh.
B. Tác giả cho rằng trong một vài năm nữa, chỗ ở của con người chỉ bằng diện tích của
một hạt thóc.

C. Tác giả đưa ra những giải pháp để hạn chế sự gia tăng dân số thế giới.
D. Tác giả khuyến cáo loài người cần hạn chế sự gia tăng dân số.
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án D
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 7. Em hiểu như thế nào về nhan đề văn bản Thông tin về ngày trái đất năm
2000?
Gợi ý đáp án:
+ Mức tối đa: Lời kêu gọi bình trường: “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông”
được truyền đạt bằng một hình thức rất trang trọng: Thông tin về ngày trái đất năm
2000.
+ Mức chưa tối đa: Trả lời được một ý trong đáp án
+ Mức chưa đạt : Trả lời sai hoặc không trả lời
III. Gói câu hỏi vận dụng:
* Vận dụng thấp:
Câu 1. Tác hại của việc sử dụng bao bì nilong và biện pháp hạn chế?
Hướng dẫn chấm:
+ Mức tối đa: Trình bày rõ được hai ý:
a. Tác hại:
- Nguyên nhân gây hại: Do đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc. Ngoài ra con
do các chất phụ gia độc hại mà người ta đưa vào khi sản xuất nilông màu.
- Biểu hiện của tác hại ? Đặc tính trên gay ra nhiều tác hại :
- Lẫn vào đất cản trở thực vật sinh trưởng - Gây xói mòn đất
- Vứt bừa bãi làm tắc cống thoát nước giúp muỗi phát triển gây dịch bệnh -Làm
chết các sinh vật
(Ở Mê-hi-cô, một trong những nguyên nhân làm cho cá ở các hồ chết nhiều là do
rác thải ni lông và nhựa ném xuống hồ quá nhiều.
Tại vườn thú quốc gia ở ấn Độ, 90 con hươu đã chết do ăn phải những hộp nhựa
đựng thức ăn thừa của khách tham quan vứt bừa bãi.
Hằng năm trên thế giới có khoảng 100.000 chim, thú biển chết do nuốt phải túi ni lông.

b. Biện pháp hạn chế:
- Thay đổi thói quen sử dụng.
- Không dùng khi chưa cần thiết.
- Tăng cường bao bì bằng chất liệu khác.
- Nói cho nhiều người biết tác hại của bao bì ni lông.
=> Nhận xét về các biện pháp nêu ra: Hợp tình, hợp lý, có tính thuyết phục và
khả thi, nhưng chưa giải quyết được tận gốc vấn đề. Vì xử lí bao bì đã sử dụng rất khó
khăn; bao nilông có nhiều tiện lợi trước mắt
6


+ Mức chưa tối đa: HS phân tích, giải thích được các ý trên nhưng chưa đầy đủ,
còn sai sót, trình bày còn mắc nhiều lỗi.
+ Không đạt:
- Gải thích, phân tích được một trong hai ý trên nhưng trình bày yếu.
- Không trình bày được các ý trên.
Câu 2. Việc tác giả dẫn lời của Trần Hưng Đạo có ý nghĩa gì trong việc khẳng
định tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người?
Hướng dẫn chấm:
+ Mức tối đa: Trình bày rõ được các ý:
- Bằng phương thức lập luận và thuyết minh, tác giả đã phân tích tác hại to lớn và
nhiều mặt của thuốc lá đối với con người.
- Để tăng sức thuyết phục, tác giả dẫn lời của Trần Hưng Đạo bàn về đánh giặc
để so sánh, khẳng định khói thuốc lá là một loại giặc gặm nhấm cơ thể như tằm ăn dâu
nhưng không thấy được, đó là loại gặc vô hình. Bởi trong khói thuốc lá có hàng vạn
chất độc như hắc ín, ôxit cacbon, nicôtin,... gây ra hàng loạt căn bệnh chết người, từ
nhẹ là viêm phế quản cho đến nặng nhất là ung thư.
->Cách so sánh như vậy đã khẳng định tính chất nghiêm trọng của thuốc lá đối
với sức khoẻ con người.
+ Mức chưa tối đa: HS chưa giải thích được các ý trên nhưng chưa đầy đủ, còn

sai sót, trình bày còn mắc nhiều lỗi.
+ Không đạt:
- Giải thích được một trong hai ý trên nhưng trình bày yếu.
- Không trình bày được các ý trên.
Câu 3. Hãy giải thích vì sao lần đầu tiên tham gia Ngày Trái Đất, nước ta lại
chọn chủ đề “Một ngày không dùng bao bì ni lông”?
Gợi ý đáp án:
+ Mức tối đa: Học sinh làm đủ các yêu cầu sau:
- Lần đầu tiên tham gia Ngày Trái Đất, cần chọn một chủ đề cụ thể, thiết thực, liên quan
đến cuộc sống của tất cả mọi người, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam.
- “Một ngày không dùng bao bì ni lông ” là một vấn đề rất cụ thể, thiết thực song lại có
một ý nghĩa vô cùng to lớn.
+ Chưa tối đa: Chưa đảm bảo các yêu cầu trên, còn thiếu ý.
+ Chưa đạt: Lạc đề, không thuộc bài, không làm được bài.
* Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1. Vì sao phải chung tay hành động “Một ngày không dùng bao bì ni
lông”?
Gợi ý đáp án:
+ Mức độ tối đa: HS lµm ®ñ c¸c yªu cÇu sau:
1. Thực trạng:
Hiện nay túi ni-lông đang được sử dụng phổ biến trên thế giới và cả Việt Nam do
tính tiện lợi của nó như: rẻ tiền, nhẹ, dẻo, bền chắc… Khi mà mua bất kỳ đồ gì, dù sống
hay chín, là hàng khô hay ướt, từ những loại hàng hóa có giá trị đến những vật dụng
thông thường phục vụ cho đời sống hàng ngày, thì người mua luôn nhận được túi nilông
để xách hàng hóa
7


Theo thống kê chưa đầy đủ, chỉ riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh, trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và túi ni-lông, con số

này không ngừng tăng lên. (Năm 2000 cả nước một ngày xả khoảng 800 tấn rác nhựa ra
môi trường. Ðến nay, con số đó là 25.000 tấn/ngày). Theo một khảo sát của cơ quan
môi trường, việc sử dụng vô tội vạ túi ni-lông đã trở thành thói quen khó bỏ của người
Việt Nam. Hằng năm một người Việt Nam sử dụng khoảng 30 kg các sản phẩm có
nguồn gốc từ nhựa. Từ năm 2005 đến nay, con số lên tới 35 kg/người/năm. Có thể nói
túi ni-lông như một sản phẩm tất yếu trong đời sống người dân Việt Nam.
2. Tác hại
+ Thứ nhất là xói mòn đất đai, làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loại thực
vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn đất đai.
+ Thứ hai là tàn phá hệ sinh thái, túi ni-lông nằm trong đất khiến cho đất không
giữ được nước, dinh dưỡng. Cây trồng trên đất đó không phát triển được vì không thể
chuyển nước và chất dinh dưỡng cho cây, ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sinh thái.
+ Thứ ba là gây ngập úng lụt lội, bao bì ni-lông bị vứt xuống cống, hồ, đập thoát
nước làm tắc nghẽn các đường ống dẫn nước thải làm tăng khả năng ngập lụt của các đô
thị vào mùa mưa.
+ Thứ tư là hủy hoại sinh vật, bao bì ni-lông bị trôi xuống hồ, biển làm chết các vi
sinh vật khi chúng nuốt phải. Nhiều động vật đã chết do ăn phải những hộp nhựa đựng
thức ăn thừa của khách tham quan vứt bừa bãi.
+ Thứ năm là gây tổn hại sức khỏe, đặc biệt bao bì ni-lông mầu đựng thực phẩm
làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và
nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi bao bì ni-lông bị đốt, các khí thải
ra đặc biệt là khí đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, ho ra máu ảnh hưởng
đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và
các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
+ Thứ sáu là sự lạm dụng các sản phẩm ni-lông cùng với sự bừa bãi, vô ý thức
của con người khiến cho nó trở thành thứ rác bị vứt bừa bãi, làm mất mỹ quan đường
phố,chứa vi khuẩn gây bệnh, gây ứ đọng nước thải, hôi thối, ô nhiễm môi trường.
+ Thứ bảy và đây là tác hại nguy hiểm nhất, túi ni-lông gây ung thư, biến đổi giới
tính, bởi vì những chất phụ gia được dùng để tạo độ dẻo, dai ở túi ni-lông có khả năng
gây độc cho người nếu bị làm nóng ở nhiệt độ cao. Ở nhiệt độ 70-80 độ C, phụ gia chứa

trong túi ni-lông sẽ hòa tan vào thực phẩm. Trong đó chất phụ gia hóa dẻo TOCP có thể
làm tổn thương và thoái hóa thần kinh ngoại biên và tủy sống; chất BBP có thể gây độc
cho tinh hoàn và gây một số dị tật bẩm sinh nếu thường xuyên tiếp xúc với nó. Nếu sử
dụng túi ni-lông để đựng các thực phẩm chua có tính a-xít như dưa muối, cà muối, thực
phẩm nóng, các chất hóa dẻo trong túi ni-lông sẽ tách khỏi thành phần nhựa và gây độc
cho thực phẩm. Khi ngấm vào dưa chua, a-xít lactic ở trong dưa, cà sẽ hòa tan một số
kim loại thành muối thủy ngân có thể gây ung thư.
3. Biện pháp:
+ Một là, tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân hiểu được tác
hại của túi ni-lông đến môi trường, sức khỏe con người, sinh vật. Thực hiện mô hình 3R
(Reduce, Reuse, Recycle) để hạn chế sử dụng túi ni-lông khi không cần thiết. Mỗi hộ
gia đình cần đẩy mạnh mô hình Reuse (sử dụng lại túi ni-lông còn sạch cho những lần
8


sau), qua ú hn ch tỳi ni-lụng phỏt thi ra mụi trng bờn ngoi.
+ Hai l, tng bc loi b thúi quen s dng tỳi ni-lụng, thay th bng cht liu
khỏc, nh tỳi sinh thỏi, tỳi giy d phõn hy trong mụi trng, tỳi xỏch c lm t
nụng sn (lc bỡnh, tre na). Qua ú hỡnh thnh thúi quen tiờu dựng nhng sn phm,
hng húa thõn thin vi mụi trng.
4. Kt lun
Hóy vỡ sc khe ca chớnh bn v mụi trng sng ca chỳng ta cựng nhau
hnh ng: Mt ngy khụng dựng bao bỡ ni lụng .
+ Cha ti a: Không đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên (Thiếu 1 số ý)
+ Khụng t: Không làm bài hoặc lạc đề.
Cõu 2: T vn bn "Bi toỏn dõn s" v nhng hiu bit ca mỡnh, em hóy
vit mt bi vn lm sỏng t tỏc hi ca vic gia tng dõn s quỏ nhanh cng nh
lm rừ c vai trũ ca giỏo dc i vi s phỏt trin dõn s v i sng xó hi.
ỏp ỏn:
+ Mc ti a: Hc sinh lm cỏc yờu cu sau:

- Vn dõn s tng rng ch l vn ca xó hi hin i, th m nú ó c
t ra trong ý ngha ca mt bi toỏn t thi c i. Con ngi ngy cng tng lờn gp
bi m din tớch t ai vn th. Vỡ chớnh s sng ca mỡnh, con ngi buc phi hn
ch s gia tng dõn s.
- S gia tng dõn s v s phỏt trin ca i sng xó hi: ụng dõn s dn n
úi nghốo lc hu; dõn s tng nhanh s kỡm hóm s phỏt trin v mi mt ca i sng
xó hi: kinh t kộm phỏt trin, vn hoỏ, giỏo dc khụng c nõng cao. i sng xó hi
kộm thỡ trỡnh nhn thc ca ngi dõn kộm, cỏc iu kin khng ch s gia tng
dõn s cng khụng c m bo, dn n dõn s tng nhanh. Ch khi no dõn trớ c
nõng cao, kinh t, vn hoỏ, giỏo dc phỏt trin, ngi dõn - nht l ph n - mi t giỏc
thc hin sinh cThank you,ú k hoch, lm gim s bựng n v gia tng dõn s.
- Vỡ cuc sng ca chỳng ta, hóy nhn thc y v vn dõn s, cú trỏch
nhim trong vic hn ch s gia tng dõn s.
+ Cha ti a: Không đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên (Thiếu 1 số ý)
+ Khụng t: Không làm bài hoặc lạc đề.
* Cỏc tiờu chớ khỏc
1. Hỡnh thc
- Mc ti a: HS vit c 1 bi vn vi 3 phn (MB-TB- KB), cỏc ý trong
thõn bi c sp xp hp lý, ch vit rừ rng, co th mc 1 s li chớnh t.
+ Khụng t: HS cha hon thin b cc bi vit ( Vớ d thiu kt lun), hoc
cỏc ý trong thõn bi cha c chia tỏc hp lý, Hoc ch vit xu, khụng rừ rng, mc
nhiu li chớnh t hoc HS khụng lm bi.
2. Sỏng to
- Mc y : HS t c 3-4 yờu cu sau:
+ Cú c quan im riờng hp lý mang tớnh cỏ nhõn v 1 ni dung c th no ú
trong bi vit
9


+ Thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng

các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày.
+ Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu quả các yếu tố miêu, biểu cảm
- Mức chưa đầy đủ: HS đạt được 2 trong các yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ: HS đạt được 1 trong các yêu cầu trên hoặc HS đã thể hiện sự
cố gắng trong việc thực hiện 1 trong số các yêu cầu trên nhưng kết quả đạt được chưa
tốt (Dựa trên sự đánh giá của GV)
- Không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài viết
của HS, hoặc HS không làm bài.
3. Lập luận
- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: Phát triển ý tưởng đầy đủ theo 1
trận tự logic giữa các phần MB, TB, KB; Thực hiện khá tốt việc liên kết câu, liên kết
đoạn trong bài viết, sử dụng hợp lý các thao tác lập luận đã học.
- Không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần trong bài viết rời
rạc, không biết cách phát triển ý ở phần thân bài, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, thiếu
định hướng hoặc HS không làm bài.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kế hoạch chung:
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
1. Mục đích hoạt động:
- Tạo cho học sinh tâm thế thoải mái, hứng thú trước khi bước vào tìm hiểu nội
dung kiến thức mới.
- Hình thành những khái niệm đầu tiên về văn bản nhật dụng
2. Nội dung hoạt động:
- Học sinh quan sát tranh, ảnh, phim tư liệu -> Học sinh tự rút ra kiến thức.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hoạt động nhóm / kĩ thuật chia nhóm.
- Phương pháp trực quan (đưa hình ảnh, phim tư liệu) liên quan đến nội dung bài
học/ kĩ thuật phòng tranh.
4. Thời gian: 13,5 phút (10%)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

1. Mục đích hoạt động:
- Nắm được đặc điểm thể loại văn bản nhật dụng.
- Nắm được kiến thức văn bản theo các nội dung: Vấn đề rác thải, tệ nạn xã hội, vấn
đề dân số.
2.Nội dung hoạt động:
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản nhật dụng.
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức văn bản dưới nhiều hình thức phong
phú.
3.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hoạt động nhóm/ kĩ thuật chia nhóm, đọc hợp tác.
- Câu hỏi phát vấn/ kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi chuyên gia.
10


- Cõu hi phn bin.
- Chiu phim t liu/ k thut phũng tranh.
4.Thi gian: 81 phỳt (60%)
III. HOT NG THC HNH.
1.Mc ớch hot ng:
- Khc sõu kin thc ó hc.
- M rng kin thc cỏc vn bn trong ch .
2.Ni dung hot ng:
- Giỏo viờn hng dn, t chc hot ng hc tp ca hc sinh mt cỏch khoa
hc cỏc nhúm hon thnh c cỏc ni dung theo yờu cu.
- Hc sinh m rng c kin thc ca mỡnh trong vic tỡm hiu cỏc vn bn v
phn bin vi cỏc nhúm khỏc.
3. Phng phỏp, k thut dy hc:
- Hot ng nhúm/ k thut hi chuyờn gia.
4.Thi gian: 33,7 phỳt (25%)
IV.HOT NG NG DNG.

1. Mc ớch hot ng:
- Hc sinh bit liờn h gia nhng kin thc ó hc trong bi vi thc t cuc
sng.
- Rỳt ra nhng bi hc t thc tin cho bn thõn.
- Hc sinh bit t nhn thc v tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận
động mọi ngời cùng thực hiện khụng hỳt thuc lỏ cng nh sinh cú k hoch.
- í thc hc tp tu dng, rốn luyn bn thõn khụng mc vo cỏc t nn xó hi.
- Li sng o c trong sỏng, khụng vi phm t nn xó hi.
2. Ni dung hot ng:
- a bi tp bỏm sỏt ch di dng cỏc bi tp tớch hp Ting vit, Tp lm
vn.
3. Phng phỏp, k thut dy hc:
- Hot ng nhúm/ k thut bn t duy.
- Phiu hc tp/ k thut khn tri bn.
- Bi vit/k thut trỡnh by.
4.Thi gian: 6,3 phỳt (5%)
V.HOT NG B SUNG.
1.Mc ớch hot ng:
- Giỳp cỏc em m rng cỏc kin thc ó hc vi nhng vn thc tin ca cuc
sng hin ti.
2.Ni dung hot ng:
- Giỏo viờn cung cp t liu cho hc sinh v cỏc ch .
- Giỏo viờn nh hng liờn h thc t hc sinh hot ng cú trng tõm.
3.Phng phỏp, k thut dy hc:
Hot ng nhúm, cỏ nhõn.
4 . Thi gian: Hc sinh hot ng ngoi gi hc.
B. Thc hin: Giỏo ỏn lờn lp
11



CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG
(Số lượng 3 tiết: Từ tiết 35 đến tiết 37)
Ngày giảng:16/10/2015
Tiết 35: Văn bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động (4’)
Gv cho học sinh quan sát Slide 1 các
hình ảnh về rác thải
H: Bức hình nói lên hiện tượng gì em về
được quan sát?
Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm lớn đến
môi trường xung quanh ta, nếu ta không
có phương pháp sử lí phù hợp. Trong đó
bao bì nilon là một loại rác thải nguy
hiểm. Để hiểu được điều đó chúng ta cùng
tìm hiểu văn bản nhật dụng “Thông tin về
ngày trái đất năm 2000”
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. I. Đọc- thảo luận chú thích.
27’
- GV hướng dẫn đọc: nhấn giọng rành rọt
từng điểm kiến nghị, phần cuối giọng điệu
của một lời kêu gọi.
*Tác phẩm
- GV đọc mẫu, HS đọc.
Thể loại:VB nhật dụng Thuyết minh
- HS và GV nhận xét.
- Phương thức biểu đạt
H:Theo em văn bản được viết theo phương
thức biểu đạt chủ yếu nào?

-Thuyết minh về 1 vấn đề khoa học tự
nhiên, môi trường.
GVMR: Giải thích về vấn đề nhật dụng
HS Theo dõi chú thích, giải thích chú thích
1,2, 3
Học sinh thảo luận nhóm bàn (3’)
H: Xác định bố cục của văn bản và nội
dung từng phần ?
HS trả lời- nhận xét
Gv nhận xét- chốt trên bảng phụ
- P1: Từ đầu ... không sử dụng bao bì
nilon: Trình bày nguyên nhân ra đời của
bản thông điệp.
12


- P2: Tiếp... đối với môi trường: tác hại
của việc sử dụng bao bì nilon, giải pháp.
- P3: Còn lại: Lời kêu gọi.
II. Tìm hiểu văn bản.
HS đọc đoạn văn đầu.
1. Nguyên nhân ra đời của bản thông
H: Xác định nguồn gốc ra đời và chủ điệp
đề của văn bản? Tại sao lần đầu tiên tham
gia Ngày Trái Đất, nước ta lại chọn chủ đề
“Một ngày không dùng bao bì ni lông”?
- Ngày 22. 4 là ngày trái đất, có 141 nước
tham dự. Năm 2000 Việt nam tham gia với
chủ đề “ Một ngày không sử dụng bao bì
ni lon”

H: Em có nhận xét gì về cách trình bày các
Số liệu cụ thể, đi từ thông tin khái quát
sự kiện này?
đến thông tin cụ thể, lời thông báo trực
tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu.
H: Vấn đề được đưa ra trong văn bản là
của ai? Tác giả có chỉ đơn thuần thông báo
các sự kiện này hay không?
Thế giới quan tâm đến vấn đề bảo vệ
GVPT sự kiện quan trọng này.
môi trường của trái đất
- VN tham gia hành động này chứng tỏ sự
quan tâm chung về vấn đề bảo vệ môi
trường cùng thế giới.
2. Tác hại của việc sử dụng bao bì nilon
HS theo dõi phần 2
H: Chỉ ra nguyên nhân cơ bản khiến cho a. Tác hại
việc dùng bao nilon có thể gây nguy hại
cho môi trường và sức khoẻ con người?
Thảo luận nhóm lớn - 5 phút.
Báo cáo, nhận xét.
GV kết luận.
- Do tính không phân huỷ của Plác- xtíc.
GVPT tác hại của chất không phân hủy.
- Làm mất mĩ quan đường phố, ô nhiễm
thực phẩm, gây hại cho não, ung thư phổiĐốt cháy gây ngộ độc, ngất,khó thở ảnh
hưởng đến tuyến nội tiết.
GV liên hệ, mở rộng.
- Năm 2003 ở Hà Nội ngày 23 tháng
chạp . người dân Hà nội đem túi nilon

đựng cá ra hồ thả cá. Túi nilon phủ kín
mặt hồ. Công nhân môi trường phải đi
dọn gây ô nhiễm. ở VN mỗi ngày thải ra
13


hàng triệu túi nilon, một số được thu gom,
một số vứt bừa bãi ra ngoài đường gây ô
nhiễm môi trường và mất mĩ quan thành
phố
H: Tính không phân huỷ tạo ra tác hại gì?
* GV: ở Mĩ mỗi năm có 400000 tấn chôn
lấp tại miền Bắc. ấn Độ 90 con hươu chết
do ăn rác thải nilon. Trên thế giới hàng
năm có 100000 nghìn con thú chết do nuốt
túi nilon.
H: Ngoài nguyên nhân cơ bản trên, còn có
nguyên nhân nào khác?
- Làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim
loại chì, Ca-đi- mi => gây ung thư phổi.
Các khí thải do đốt bao bì nilon gây ngộ
độc, khó thở, ngất, nôn ra máu, ung thư và
dị tật bẩm sinh.
HS liên hệ việc sử dụng bao bì nilon ở địa
phương
H: Em có nhận xét gì về cách thuyết minh
trong đoạn văn này? Tác dụng?
- Dùng bao bì nilon bừa bãi góp phần làm
ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh
tật, gây chết người, ảnh hưởng đến sinh

sản...

Do tính không phân huỷ của Plác- xtíc.

Cách liệt kê, phân tích tác hại dựa trên
thực tế của cơ sở khoa học. Làm sáng tỏ
vấn đề, dễ hiểu. Bao nilon đựng thực
phẩm làm ô nhiễm thực phẩm. Khi đốt
cháy thải ra các khí độc làm ảnh hưởng
lớn đến sức khoẻ.
b. phương pháp xử lí

Đọc thầm từ “Vì vậy chúng ta cần
phải...”tr 54.
H: Người viết đề cập các phương pháp xử
lí như thế nào? Nhận xét gì về các phương
pháp ấy?
+ Chôn lấp: bất tiện và có nhiều tác hại.
+ Đốt: gây nhiễm độc -> cực kì nguy hại.
+ Tái chế: giá đắt, không thuận tiện.
- Còn nhiều nan giải, chưa triệt để vì
những thuận lợi khi sử dụng bao nilon.
H: Từ những khó khăn trên, người viết đua
ra biện pháp sử dụng bao bì như thế nào?
Thay đổi thói quen dùng bao nilon,
Đoạn cuối người viết sử dụng từ nào lặp giảm thiểu sử dụng bao nilon.
nhiều lần? Tác dụng ?
Hạn chế tối đa việc sử dụng bao bì nilon
- Hãy -> biểu thị yêu cầu có tính chất Không sử dụng khi không cần thiết.
mệnh lệnh hoặc khích lệ động viên => Nên dùng giấy, lá gói bọc thực phẩm.

điệp từ chúng ta sẽ học sau.Tác dụng nhấn Nói để mọi người hiểu và cùng thực hiện.
14


mạnh lời kêu gọi, sự cấp bách mà mọi
người cần làm ngay.
- Các biện pháp sử dụng thay thế có tính
chất khả thi
H: Hãy liên hệ việc sử dụng bao bì nilon
của bản thân và gia đình?
3. Những kiến nghị về việc bảo vệ môi
trường.
- HS đọc đoạn cuối của tác phẩm
H: Phân tích những kiến nghị mà văn bản
đề xuất? ý nghĩa của từ “vì vậy” trong việc
liên kết các phần của văn bản?
- Túi nilon rẻ, nhẹ, thuận lợi dễ đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng nhưng “lợi
bất cập hại” vì vậy trong khi chưa loại bỏ
hoàn toàn ta có giải pháp hạn chế.
- Từ “vì vậy” giúp đoạn 2 gắn với đoạn 1
của phần 2 một cách tự nhiên.
Đoạn 1: đi từ nguyên nhân cơ bản đến hệ
quả cụ thể - gắn với đoạn 2 một cách tự
nhiên hợp lí.
- Phần 3: dùng từ “hãy” rất thích hợp cho
3 câu.
H: Tại sao tác giả lại nêu nhiệm vụ chung
trước và hành động cụ thể sau?
TL bàn (3’) nêu ý kiến, gv nhận xét- >KL

- Nhiệm vụ là to lớn lâu dài thường xuyên
còn hành động chỉ là việc làm, hành động
trước mắt
H: Nêu nhận xét về cách dùng từ ngữ
Các giải pháp hạn chế mà văn bản đề
trong đoạn cuối này?
nghị rất hợp lí, hợp tình và rất khả thi.
Cách sử dụng điệp từ, cách dùng câu cầu
khiến phù hợp với kiến nghị. Ngôn ngữ dễ
hiểu, có tính thuyết phục.
Bố cục chặt chẽ, sử dụng quan hệ từ
“hãy” rất hiệu quả.
HS liên hệ những việc làm cụ thể về việc
bảo vệ môi trường ở địa phương, gia đình.
H: Văn bản này giúp cho em hiểu gì về
môi trường của chúng ta? Chỉ ra nét đặc III. Ghi nhớ (SGK)
sắc trong nội dung và thủ pháp nghệ thuật?
- Đọc ghi nhớ (SGK- 107).GV chốt.
IV. Luyện tập
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành. 11’ Đọc diễn cảm 1 đoạn của văn bản
- GV gọi hai HS đọc diễn cảm văn bản.
15


- Kể lại đoạn nào em thích?
Hoạt động 4. Hoạt động ứng dụng. 2’
- Là một người dân, học sinh em hãy cho
biết em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi
trường, thực hiện tốt thông điệp mà văn
bản đã đưa ra?

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung ( HDH
ở nhà)
- Quan sát thói quen của người thân, mọi
người xung quanh về việc xử lí rác thải,
tuyên truyền vận động mọi người để rác,
phân loại rác thải tránh làm ô nhiễm môi
trường.

Ngày giảng: 19/10/2015
Tiết 36 - Văn bản: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động ( 4’)
Tổ chức trò chơi
Truyền quà – Thưởng kiểm tra bài cũ.
H: Nêu tác hại và biện pháp xử lí bao bì ni
lông đối với môi trường?
H: Bản thân em đã hút thuốc lá chưa? cảm
giác của em khi hút thuốc lá hoặc khi ngồi
gần người hút thuốc lá?
Hoạt động 2: Hoạt động hình kiến thức I. Đọc - thảo luận chú thích:
mới. 27’
GV hướng dẫn học sinh cách đọc
đọc to, rõ ràng mạch lạc chú ý nhấn mạnh
những từ ngữ in đậm
GV: đọc mẫu => học sinh đọc
- Nhận xét, sửa.
* Tác giả
Gv giới thiệu về Giáo sư Nguyễn Khắc
Viện

* Tác phẩm
H: Xác định phương thức biểu đạt chính
của văn bản ?
* Phương thức biểu đạt
HS: đọc thầm các chú thích *
Thuyết minh
Chú ý chú thích 1,2,5,8,10
16


H: Có thể chia bố cục như thế nào? nội
dung từng đoạn
GV chốt trên máy chiếu Slide 2.
II. Bố cục: gồm 3 phần
P1: Từ đầu ..... AIDS => Thuốc lá trở
thành ôn dịch
P2: Tiếp ....phạm pháp => thuyết minh
những tác hại của thuốc lá đối với cá
nhân, cộng đồng
P3 Còn lại=> Lời kêu gọi cả thế giới phòng
chống ôn dịch thuốc lá
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nạn dịch thuốc lá
HS: chú ý vào mục 1 sgk
H: Tác giả so sánh ôn dịch thuốc lá với
những đại dich nào?
H: Tác dụng của cách so sánh đấy?

Tác giả so sánh ôn dịch thuốc lá
với đại dịch AIDS thông báo

H: Tại sao nhan đề của văn bản lại viết ôn ngắn gọn, chính xác, nhấn mạnh ôn
dịch thuốc lá, dấu phẩy có ý nghĩa gì ?
dịch thuốc lá đang đe doạ tính mạng
SH hoạt động nhóm (3’) nêu ý kiến => và sức khoẻ của loài người
chốt kiến thức. GV cho HS xem tranh sưu
tầm.
Nhan đề đặt dấu phẩy ở giữa là một cách
nhấn mạnh và mở rộng nghĩa. ở đây tác
giả không chỉ muốn nói thuốc lá , hút
thuốc lá là ôn dịch nguy hiểm và khó trừ
mà còn tỏ thái độ lên án , nguyền rủa
thuốc lá . Tác hại rất nhiều tới sức khoẻ
người đọc
HS đọc mục 2 của văn bản.
H: Trong thành phần của khói thuốc lá có 2. Tác hại của thuốc lá
những chất nào? Tác hại của chất ấy với cơ a. Tác hại đối với bản thân người
thể của con người ?
hút thuốc lá.
+ Chất hắc ín: làm tê liệt các lông mao ở
họng, phế quản, nang phổi tích tụ lại gây
ho hen, viêm phế quản
+ Chất ô xít các bon: thấm vào máu không
cho tiếp nhận ô xi sức khoẻ giảm
+ Chất ni cô tin: Làm cho thắt các động
mạch
GV: Có tới 80% ung thư vòm họng và ung
thư phổi là do hút thuốc lá
17



Những người 40-50 tuổi chết đột xuất vì
nhồi máu cơ tim
GV chiếu slide 3 cho học sinh quan sát
tranh ảnh do tác hại của thuốc lá gây ra?
Các chứng cứ khoa học được
H: Em có nhận xét gì về những dẫn chứng phân tích và minh hoạ bằng các số
và cách lập luận của tác giả?
liệu thống kê có sức thuyết phục
cao
b. Tác hại của hút thuốc lá đối với
những người xung quanh, đạo
HS: chú ý vào đoạn “ có người bảo....tội đức con người
ác”
Tác giả chỉ ra ảnh hưởng của việc hút
thuốc lá đối với những người xung quanh
như thế nào?
- Mắc các bệnh như người trực tiếp hút
thuốc lá
- Đối với phụ nữ mang thai mà bị nhiễm
độc : đẻ non, thai yếu
- Nêu tấm gương xấu cho con em
GV phân tích: So sánh tỉ lệ hút thuốc của
thanh niên ở các thành phố lớn của Việt
Nam với các TP Âu Mĩ
=> trộm cắp, nghiện ngập Tác giả cảnh
báo nạn đua đòi hút thuốc có thể nẩy sinh
các tệ nạn xã hội khác
GV Hút thuốc lá không gây ra chết người
ngay, mà nó gặm nhấm sức khỏa của con
Bằng cách nêu số liệu, sử dụng

người, con người không dễ nhận biết nó phép so sánh. Thuốc lá là thứ độc
không chỉ ảnh hưởng tới người trực tiếp hại ghê gớm đối với sức khoẻ cá
hút mà nó còn ảnh hưởng tới những người nhân, những người xung quanh huỷ
xung quanh đặc biệt nó góp phần làm thoái hoại nhân cách tuổi trẻ.
hoá phẩm chất đạo đức của con người
GV chiếu sile 4
Sử dụng bảng thống kê sgk cho học sinh so
sánh và chỉ ra tác hại của hút thuốc lá đối
với thế hệ trẻ VN
TLN (3’)
H: Chỉ ra các giải pháp mà VN và thế giới
đã áp dụng để phòng chống lại ôn dịch
thuốc lá?
3. Các giải pháp phòng và chống
ôn dịch thuốc lá
Gv cho học sinh quan sát trực tiếp bao
thuốc lá
- Cấm hút thuốc ở nơi công cộng phạt Mang tính thiết thực đỏi hỏi cộng
18


nặng những người vi phạm
đồng cùng chung tay đặc biệt nâng
- Cấm quảng cáo thuốc lá trên các phương cao tính tự giác, sự quyết tâm của
tiện
các cá nhân
- In hình tác hại của thuốc lá trên vỏ bao
H: Em có nhận xét gì về các giải pháp này?
H: Sau khi quan sát các hình ảnh trên, học
song văn bản này em sẽ làm gì góp phần

vào việc phòng chống ôn dich thuốc lá?
- Quyết tâm không hút
4. Kiến nghị chống thuốc lá
- Tuyên truyền
Mọi người phải đứng lên chống
..............
lại, ngăn lại nạn ôn dịch này
Gv cho học sinh quan sát về một số hình
ảnh tuyên truyền và vi deo
III. Ghi nhớ (sgk)
H: Vậy qua văn bản này giúp em hiểu
thêm gì về tác hại của thuốc lá?
HS đọc ghi nhớ, GV chốt kiến thức
IV. Luyện tập
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành. 11’
1. Bài tập 1
H: GV hướng dẫn học sinh thống kê theo
mẫu đối với người thân ( 5-7 người)
2. Bài tập 2
HS đọc GV hướng dẫn làm ở nhà
Hoạt động 4. Hoạt động ứng dụng. 2’
- Là một người dân, học sinh em hãy
cho biết em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ
môi trường, thực hiện tốt thông điệp mà
văn bản đã đưa ra?
Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung ( HDH
ở nhà)
- Quan sát thói quen của người thân, mọi
người xung quanh về hút thuốc lá, tuyên
truyền vận động mọi người từ bỏ thói quen

hút thuốc, tự tránh tác hại cho bản thân
những người xung quanh những bện do
khói thuốc lá gây ra; tránh làm ô nhiễm
môi trường.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “Bài toán dân số”.
Yêu cầu Đọc và soạn bài theo câu hỏi phần
Đọc – Hiểu văn bản.
19


Ngày giảng: 21/10/2015
Tiết 37 – Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1 : Khởi động ( 1’)
Gv sử dụng kĩ thuật dạy học động não:
Hiểu biết của em về chính sách kế hoạch
hoá gia đình của VN ? Địa phương em đã
thực hiện tốt chính sách này chưa?
Hiện nay, vấn đề dân số là một vấn đề mà
nhân loại đang hết sức quan tâm, Nguy cơ
bùng nổ và gia tăng dân số đang ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển của con người
và xã hội. Để hiểu rõ điều này, chúng ta
cùng học bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. I. Đọc và thảo luận chú thích.
27’
- GV hướng dẫn HS cách đọc: rõ ràng, chú
ý nhấn mạnh các từ ngữ vận dụng bài toán * Phương thức biểu đạt

cổ.
- GV đọc mẫu. Gọi 2 em đọc. Nhận xét.
GV sửa lỗi.
H: Xác định phương thức biểu đạt chính
của văn bản ?
Học sinh đọc thầm các chú thích sgk
H: Xác định bố cục của văn bản? Nêu dội
dung của từng phần? Phần thân bài có thể
chia mấy ý nhỏ?
- P1: Mở bài: ( Nêu vấn đề) Từ đầu ->
sáng mắt ra: Nêu vấn đề: Bài toán dân số
và kế hoạch hoá dường như đã được đặt ra
từ cổ đại.
- P2: Thân bài:( Giải quyết vấn đề- trình
bày các luận điểm ) Tiếp -> sang ô thứ 34
của bàn cờ: Tập chung làm sáng tỏ vấn đề,
tốc độ gia tăng dân số trên thế giới là hết
sức nhanh chóng.
- P3: Kết luận: Còn lại: Kêu gọi mọi người
hạn chế bùng nổ gia tăng dân số: đó là con
đườn tồn tại của loài người.
20


Đại diện các nhóm trả lời- nhận xét- bổ
sung
HS đọc phần 1 sgk
GV giảng và phân tích
- Dân số là số người sinh sống trên 1 phạm
vi 1 quốc gia, 1 châu lục, toàn cầu.

- DS tăng ảnh hưởng đến tiến bộ XH và là
nạn nhân của đói nghèo, lạc hậu...
H: Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong
văn bản là gì? Thái độ của tác giả khi nói
về vấn đề này?
+ Vấn đề dân số được đặt ra từ thời cổ
đại.......
+ Vấn đề dân số được đặt ra vài chục năm
nay...........
- Hai ý kiến.
- Tác giả phân vân, nghi ngờ khi nghe câu
chuyện bài toán cổ tác giả bỗng sáng mắt
ra
Gv bình “sáng mắt ra” cách nói bằng hình
ảnh ẩn dụ tượng trưng.TG chợt hiểu ra bản
chất của vấn đề như là được giác ngộ chân
lí, Đó chính là tốc độ gia tăng dân số và
vấn đề kế hoạch hoá gia đình
Để làm sáng tỏ vấn đề tác giả lập luận
bằng cách
- Đ1. vấn đề ds được nhìn nhận từ 1 bài
toán cổ.
- Đ2. Vấn đề ds được tính toán từ 1 câu
chuyện trong kinh thánh.
- Đ3. Vấn đề được nhìn nhận từ thực tế
Học sinh đọc câu chuyện bài toán cổ
H: Nêu nhận xét của em về cách đặt vấn
đề của tác giả?
- Gây tò mò, cuốn hút người đọc bằng
hình ảnh so sánh, ẩn dụ.

- Đưa đến kết luận bất ngờ: số thóc lúc đầu
tưởng ít nhưng thực tế lớn khủng khiếp nó
có thể phủ kín mặt trái đất.
- Bài toán có 64 ô :
Ô 1: 1
Ô 2: 2
Ô 3: 4
Ô 4: 8

II. Tìm hiểu văn bản.
1. Vấn đề đặt ra trong văn bản.

Dùng hình ảnh tượng trưng, cách diễn
đạt nhẹ nhàng, giản dị, cách đặt vấn đề hấp
dẫn lôi cuốn người đọc.Vấn đề dân số,
KHHGĐ được đặt ra từ thời kì cổ đại, cho
đến ngày nay vẫn là 1 vấn đề nóng bỏng,
cần báo động

21


... Ô 64: số thóc phủ kín bề mặt trái đất.ở
đây tác giả chỉ mới tính theo cấp số nhân
công bôi là hai tương đương với mỗi gia
đình chỉ sinh hai con còn trong thực tế thì
còn số này còn cao hơn rất nhiều
2. Làm sáng tỏ vấn đề về gia tăng dân
số và kế hoạch hóa gia đình.
H: Thực chất vấn đề về bài toán dân số

mà tác giả muốn đưa ra ở đây là gì?
- Tốc độ gia tăng và sự bùng nổ dân số quá
nhanh
a. Câu chuyện về bài toán cổ.
HS đọc phần 2.
GV: Để làm sáng tỏ vấn đề tác giả tiếp tục
lập luận bằng cách. Vấn đề ds được tính
toán từ 1 câu chuyện trong kinh thánh.
H: Bài toán đã đưa ra giả thiết và kết luận
như thế nào?
Bằng bài toán cổ gây tò mò và cuốn
- Lúc đầu trái đất chỉ có 2 người
hút người đọc. Tác giả nêu bật vấn đề
- Mỗi gia đình chỉ có 2 con thì đến năm trọng tâm cuả bài viết: Tốc độ gia tăng dân
1995 dân số trái đất là 5,63 tỉ -> xấp xỉ ô số là vô cùng nhanh chóng.
33
- Đ3. Vấn đề được nhìn nhận từ thực tế tỉ
lệ sinh con của người phụ nữ
b.Vấn đề được tính toán từ câu chuyện
HS đọc đoạn cuối phần 2
trong kinh thánh
H: Trong số các nước kể tên, nước nào
thuộc châu Phi? Nước nào thuộc Châu Á?
- Châu Phi: Ru-an đa, Ja-da-ni-a, Ma-đagát- xca.
Nêu giả thiết, so sánh, dùng số liệu cụ
- Châu Á: VN, Ấn Độ.
thể,chính xác, mang tính thuyết phục cho
thấy thực tế mức độ gia tăng dân số thế
giới qúa nhanh.
c. Tỉ lệ sinh con của phụ nữ trên thực

Gv sử dụng máy chiếu
tế.
H: Việc đưa những con số về tỉ lệ sinh con
một số nước nhằm mục đích gì?
Chứng minh một thực tế tỉ lệ sinh con của
phụ nữ trên thực tế rất cao( nhiều hơn hai)
H: Bằng sự hiểu biết về hai châu lục này
em rút ra điều gì?
- Các nước kém, chậm phát triển thì gia
tăng dân số mạnh.
- Thực tế một phụ nữ có thể sinh nhiều con
-> việc kế hoạch hoá gia đình theo chỉ tiêu
22


mi gia ỡnh ch cú t 1 n 2 con l khú
cú th t c. Ngi ta tớnh n nm
2015 ds xp x 7 t ngi ( khong ụ th
34 ca bn c)
- Liờn h dõn s thụn bn hin nay
GV m rng KT.
- Dõn s th gii tng nhanh ũi hi mi
gia ỡnh phi cú ý thc thc hin k hoch
hoỏ gia ỡnh, hn ch s bựng n dõn s.
- S bựng n dõn s bao gi cng i vi
nghốo nn, lc hu, kinh t chm phỏt
trin, vn hoỏ giỏo dc khụng c nõng
cao.
VN chớnh sỏch dõn s mi gia ỡnh ch
nờn sinh t mt n hai con. Chớnh sỏch

y trong nhng nm gn õy c ngi
dõn VN nhn thc ngy cng y hn
thc hin t nguyn v nghiờm tỳc hn

Thng kờ, so sỏnh, phõn tớch,chng c
y , lớ l n gin
Dõn s tng nhanh t l nghch vi s phỏt
trin KT- XH kỡm hóm s phỏt trin KTXH T l thun vi úi nghốo, lc hu, mt
cõn i XH.

3 . Li khuyn ngh khn cu.
HS chỳ ý vo 2 cõu cui trong vn bn.
H: Em hiu nh th no v cõu núi:
ng ..... cng tt?
- Nu con ngi sinh sụi ny n thỡ n 1
lỳc no ú khụng cũn t . Phi sinh
cú k hoch hn ch s gia tng ds
ton cu.
GV: Thỏi v quan im ca tỏc gi;
+ S gia tng dõn s l 1 him ha
+ Cú trỏch nhim vi i sng cng ng.
+ Trõn trng cuc sng tt p ca con
ngi.
H: Qua cõu chuyn bi toỏn dõn s em
hiu ng ý tỏc gi mun gi gm ti chỳng
ta iu gỡ? Bi vn dựng phng thc
biu t no l chớnh?
HS c ghi nh- 2 em. GV cht ni dung,
kin thc.
Hot ng 3: Hot ng thc hnh

(11)
- c bi tp 1 (132). Nờu yờu cu bi tp.
HS lm bi nh
Liên hệ với VN em biết gì về dân số. Tốc
độ gia tăng dân số của Việt Nam hiện nay
H: Đảng và nhà nớc ta có những biện pháp

Mun tn ti thỡ con ngi phi bit t
iu chnh, hn ch s gia tng ds.

III. Ghi nh ( SGK)

IV. Luyn tp.
1. Bi tp 1:
- Con ng tt nht hn ch gia tng
dõn s l con ng giỏo dc mi
ngi hiu nguy c bựng n dõn s.
2. Bi tp 2

23


nµo h¹n chÕ sù gia t¨ng d©n sè
Hoạt động 4. Hoạt động ứng dụng. 2’
- Là một người dân, học sinh em hãy cho
biết em sẽ làm gì để góp phần ổn định tình
hình gia tăng dân số hiện nay?
Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung ( HDH
ở nhà)
- Bài cũ: - Học ghi nhớ, nội dung phân

tích, làm bài 2, 3SGK. Tuyên truyền với
nhân dân địa phương em để người dân
hiểu tác hại của việc bùng nổ, gia tăng dân
số.
- Bài mới: - Chuẩn bị: Đập đá ở Côn lôn
giờ sau học. đọc trả lời các câu hỏi sgk,
sưu tầm tư liệu về Phan Chu Trinh
C. KẾT LUẬN CHUNG:
H: Em hiểu gì về bao bì nilông, thuốc lá và dân số sau khi học xong các văn bản
này?
H: Em dự định sẽ làm gì để đưa các thông tin này đi vào đời sông, biến thành
hành động cụ thể?
H: Các văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt nào?
- Những tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và lợi ích của việc giảm bớt dùng
chúng. Hạn chế sử dụng bao bì ni lông là hành động tích cực góp phần bảo vệ môi
trường xanh- sạch- đẹp của trái đất.
- Ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, kinh tế, đạo đức.
- Cần quyết tâm chống lại nạn dịch này.
- Sự gia tăng dân số là thực trạng đáng lo ngại của thế giới là nguyên nhân dẫn
đến đói nghèo lạc hậu
- Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn của nhân loại.
VI. THIẾT LẬP MA TRẬN, XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁP ÁN.
(Thực hiện ở tiết kiểm tra học kì I)

24


1. MA TRẬN.
Mức độ
Nội dung


Nhận biết
TN

T
L

MA TRẬN 2 CHIỀU TIẾT 34 KIỂM TRA VĂN
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
T
TN
TL
TL
TN
N

Nhận biết
về
1.Thông
nguồn gốc của văn
tin
về bản
ngày trái Số câu:1
đất năm Số điểm:0,2 5
Tỉ lệ: 2,5
2000

2. Ôn

dịch
thuốc lá

Nhận biết tên văn
bản, tác giả văn
bản.

Hiểu
được
nội
dung
đoạn
văn
được trích

Viết ngắn gọn
t©m tr¹ng bé Hồng
trong đoạn trích

Số câu:1/2
Số điểm:0, 5
Tỉ lệ:5%

Số câu:1/2
Số điểm:0, 5
Tỉ lệ:5%

Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%


Hiểu được Tóm tắt
nội
dung ngắn gọn
đoạn
văn văn bản

Viết ngắn gọn t©m
tr¹ng Lão H¹c
trong đoạn văn

Nhận biết tên văn
3.
Bài bản, tác giả văn
toán dân bản

25

Cao

Tổng

TL
Đề 2
Số câu:1
Số điểm:
0,2 5 (đề
2)
Tỉ lệ: 2,
5%

Viết đoạn văn phân Đề 2
tích tâm trạng bé Số câu: 2
Hồng khi gặp lại mẹ Số điểm:

điểm
Đề 1
Số câu:1
Số câu:1
Số điểm: 4
Số điểm:
Tỉ lệ: 40%
4
Tỉ
lệ:
40%
Đề 1
Số câu:2
Số điểm:


×