Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Giáo Án Lịch Sử 6 Cả Năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.96 KB, 121 trang )

Lịch sử 6

Ngày soạn: 12/08/2012
Ngày giảng: 15/08/2012
Tiết 1 - Bài 1

SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
A. Mục tiêu bài hoc:
1. Kiến thức: HS hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể sát thực , có căn cứ KH
. Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp
hơn .
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử KH rõ ràng, chuẩn
xác và xác định được phương pháp học tập tốt, có thể trả lời các câu hỏi cuối bài, đó là
những kiến thức cơ bản nhất của bài.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ
môn.
B. Chuẩn bị:
* Thầy : SGK, tranh ảnh , bản đồ treo tường.
* Trò : Đọc trước bài .
C. Phương pháp:
Nêu sự kiện, đàm thoại, phân tích, đánh giá.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1’ )
II. Kiểm tra bài cũ
( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS )
III. Bài mới.
Con người, cỏ cây, mọi vật xung quanh ta ko phải từ khi sinh ra nó đã như thế
này, mà nó đã trải qua một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, nghĩa là nó phải có
một quá khứ. Để hiếu được quá khứ đó trí nhớ của chúng ta hoàn toàn ko đủ mà cần đến
một KH. Đó là KH LS . Vậy KHLS là gì, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß


Néi dung kiÕn thøc
*Hoạt động1: (14’ )
1. Lịch sử là gì ?
- GV trình bày theo SGK.
? Có phải ngay từ khi xuất hiện con người, cỏ cây, loài
vật xung quanh ta đẫ có hình dạng như ngày nay không?
.
( Cỏ cây: hạt -> cây bé -> lớn.
Con người: vượn -> người tối cổ -> người tinh khôn …)
- GV: Sự vật, con người, làng xóm, phố phường, đất
nước mà chúng ta thấy, đều trải qua quá trình hình
thành, phát triển và biến đổi nghĩa là đều có 1 quá khứ
=> quá khứ đó là lịch sử .
1


Lịch sử 6

? Vậy em hiểu lịch sử nghĩa là gì.?

- Lịch sử là những gì diễn
ra trong quá khứ.

- GV: ở đây, chúng ta chỉ giới hạn học tập LS loài
người, từ khi loài người xuất hiện trên trái đất (cách đây
mấy triệu năm) qua các giai đoạn dã man, nghèo khổ vì
áp bức bóc lột, dần dần trở thành văn minh tiến bộ và
công bằng.
? Có gì khác nhau giữa lịch sử 1 con người và LS của
XH loài người.?

( - Lịch sử của 1 con người là quá trình sinh ra, lớn lên,
già yếu, chết.
- Lịch sử xã hội loài người là không ngừng phát triển, là
sự thay thế của một XH cũ bằng một XH mới tiến bộ và
văn minh hơn .)
- GVKL:Lịch sử chúng ta học là lịch sử xã hội loài
người, tìm hiểu về toàn bộ những hoạt động của con - Lịch sử là 1 khoa học
người từ khi xuất hiện đến ngày nay.
dựng lại toàn bộ hoạt động
- GV giảng tiếp theo SGK.
của con người và xã hội
loài người trong quá khứ
.
- GV: Vậy chúng ta có phải học lịch sử không ? Và học
LS để làm gì…
2/ Học lịch sử để làm gì.
* Hoạt động 2: ( 14’)
- GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình 1- SGK và trả
lời.
? So sánh lớp học trường làng ngày xưa và lớp học hiện
nay của các em có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác
nhau đó ?.
( Khung cảnh, lớp học, thầy trò, bàn ghế có sự khác
nhau rất nhiều, sở dĩ có sự khác nhau đó là do XH loài
người ngày càng tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn,
trường lớp khang trang hơn..)
? Vậy chúng ta có cần biết không ? Tại sao có sự thay
đổi đó.
( Cần biết..Quá khứ, tổ tiên, ông cha ta, DT mình sống
như thế nào ? và có sự thay đổi đó là do bàn tay khối óc

của con người làm nên…)
- GVKL:Ko phải ngẫu nhiên có sự thay đổi đó mà phải + Là để hiểu được cội
trải qua những thay đổi theo thờp gian XH tiến lên, con nguồn DT, biết quá trình
người văn minh hơn, cùng với sự phát.triển của KH dựng nước và giữ nước của
công nghệ…con người tạo nên những sự thay đổi đó.
cha ông ta, biết quá trình
? Theo em, học lịch.sử để làm gì.?
đấu tranh với thiên nhiên
2


Lịch sử 6

và đấu tranh chống giặc
ngoại xâm để gìn giữ độc
lập DT.
+ Quý trọng những gì đang
? Gọi HS lấy VD trong cuộc sống gia đình, quê hương, có.
để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử
+ Biết ơn những người làm
- GVKL: Học lịchsử không chỉ biết được cội nguồn của ra nó và biết mình phải làm
tổ tiên ông cha mình, mà còn biết những gì loài người gì cho đất nước.
làm nên trong quá khứ để xây dựng XH ngày nay.
- Môn LS có ý nghĩa quan trọng đối với con người,
chúng ta học lịch sử là rất cần thiết. Vậy dựa vào đâu để
biết và dựng lại LS…
* Hoạt động 3: (11’)
3/Dựa vào đâu để biết và
- GV: Thời gian trôi qua song những dấu tích của gia dựng lại lich sử.
đình, quê hương vẫn được lưu lại .

? Vì sao em biết được gia đình, quê hương em ngày
nay.
( Nghe kể, xem tranh ảnh, hiện vật…)
- GV cho HS quan sát H2.
? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu quốc tử giám làm bằng gì.?
( Bằng đá)
- GV: Nó là hiện vật người xưa để lại.
? Trên bia ghi gì.
( Trên bia ghi tên tuổi, năm sinh, địa chỉ và năm đỗ của
tiến sĩ .)
- GVkhẳng định: Đó là hiện vật gười xưa để lại, dựa vào
những ghi chép trên bia đá, chúng ta biết được tên tuổi,
địa chỉ, công trạng của tiến sĩ.
- GV yêu cầu HS kể chuyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" hay
" Thánh Gióng".
( L.sử ông cha ta phải đấu tranh với thiên nhiên và giặc - Dựa vào tư liệu:
ngoại xâm.)
+Truyền
miệng
(các
- GV khẳng định: Câu chuyện này là truyền thuyết được chuyện dân gian .)
truyền miệng từ đời này qua đời khác ( từ khi nước ta + Chữ viết (các văn bản
chưa có chữ viết) sử học gọi đó là truyền miệng.
viết.).
? Căn cứ vào đâu để biết được lịch.sử./
+ Hiện vật (những di tích,
- GVCC bài: lịch sử là một khoa học dựng lại những di vật, cổ vật người xưa để
hoạt động của con người trong quá khứ. Mỗi chúng ta lại.)
phải học và biết lịchsử. Phải nắm được các tư liệu Lsử.
- GV giải thích danh ngôn: "LS là thầy dạy của cuộc

sống".
3


Lịch sử 6

IV. Củng cố, kiểm tra đánh giá: (2’)
?Lịch sử là gì ?Học lịch sử để làm gì?
* Bài tập: (bảng phụ ).
1/ Đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng.
Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết LS của DT mình.
Học LS giúp ta hiểu biết được cội nguồn của DT, biết được công lao sự hi sinh to
lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Nhờ có học LS mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta
có thêm kinh nghiệm để XD hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.
L.sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.
2/ Em hãy kể tên những chuyện dân gian có những chi tiết giúp em biết được LS.
( Con Rồng.., Bánh Chưng …, Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm..)
V. Hướng dẫn về nhà (1’):
- Nắm vững nội dung bài.
- Đọc trước bài 2 và trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị lịch treo tường.
E. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
........
*************************************
Ngày soạn: 19/08/2012
Ngày giảng:22/08/2012
Tiết 2 - Bài 2


CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu tầm quan trọng của việc tính (t) trong LS. Thế nào là dương lịch,
âm lịch và công lịch. Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công lịch.
2. Kỹ năng: Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện
tại.
3. Thái độ: G.dục HS quý trọng (t) và tính chính xác KH về (t).
B. Chuẩn bị:
*Thầy : Quả địa cầu, lịch treo tường.
* Trò : Đọc trước bài, lịch treo tường.
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, đánh giá.
D. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức.( 1’ )
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
*Câu hỏi:
? L.sử là gì ? Học L.sử để làm gì ? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
* Đáp án:
4


Lch s 6

- Lch s l nhng gỡ ó din ra trong quỏ kh . Lch s l mt khoa hc,dng li ton b
hot ng ca con ngi v xó hi loi ngi trong quỏ kh
- Da vo: Cỏc t liu truyn ming, ch vit, hin vt
III. Bi mi.
Cỏc em ó bit LS l nhng gỡ xy ra trong quỏ kh theo th t thi gian. Vy
mun hiu v dng li LS phi sp xp cỏc s kin ú theo th t thi gian cỏch tớnh
thi gian trong LS nh th no, th gii ó dựng lch ra sao ? Bi hc hụm nay s giỳp

cỏc em hiu c iu ny.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Hot ng 1: ( 10)
1. Ti sao phi xỏc nh
- GV ging: LS loi ngi bao gm muụn vn s kin thi gian.
xy ra vo nhng (t) khỏc nhau : con ngi, nh ca,
ph xỏ, xe c u ra i v thay i.
Xó hi loi ngi cng vy, mun hiu v dng li LS
phi sp xp cỏc s kin ú theo th t thi gian.
- GV cho HS quan sỏt H1 v H2 (bi 1).
? Em cú th nhn bit trng lng v tm bia ỏ dng
lờn cỏch õy bao nhiờu nm khụng ?
( Khụng bit, ó lõu ri).
? Cỏc em cú cn bit thi gian dng tm bia 1 tin s
no khụng ?.
-Vic xỏc nh thi gian l
- GVKL: Nh vy vic xỏc nh thi gian l thc s thc s cn thit.
cn thit.
- GV: Nhỡn vo bc tranh Vn Miu quc t giỏm,
khụng phi cỏc tin s u cựng 1 nm, phi cú
ngi trc, ngi sau, bia ny cú th cỏch bia kia rt
lõu. Nh vy ngi xa ó cú cỏch tớnh v cỏch ghi (t). - Vic xỏc nh thi gian l 1
Vic tớnh (t) l rt quan trng vỡ nú giỳp chỳng ta nguyờn tc c bn quan
nhiu iu.
trng ca lch.s.
- GV gi HS c : " T xa ..t õy ".
? tớnh (t), vic u tiờn con ngi ngh n l gỡ.
( Ghi li nhng vic mỡnh lm, ngh cỏch tớnh (t), nhỡn
thy nhng hin tng t nhiờn=>ú l c s xỏc

nh thi gian
? Vy da vo õu v bng cỏch no con ngi tớnh - C s xỏc nh thi gian
c(t).
l cỏc hin tng t nhiờn.
*Hot ng 2: (12)
2. Ngi xa ó tớnh thi
- GV ging: Ngi xa ó da vo thiờn nhiờn, qua gian nh th no?
quan sỏt v tớnh toỏn c (t) mc, ln, di chuyn ca
mt tri v mt trng v lm ra lch, phõn (t) theo
thỏng nm, sau ú chia thnh gi, phỳt.Lỳc u cú
5


Lịch sử 6

nhiều cách tính lịch. tuỳ theo đặc điểm của từng vùng,
từng dân tộc nhưng cơ bản vẫn dựa vào chu kỳ xoay
của mặt trăng quay quanh trái đất(âm lịch)
+ Chu kỳ xoay của trái đất quay quanh mặt trời (dương
lịch)
? Xem trên bảng ghi " những ngày lịch.sử và kỉ niệm"
có những đơn vị (t) nào và có những loại lịch nào.
( Ngày, tháng, năm âm lịch, dương lịch.)
- GV cho HS quan sát lịch treo tường.
- Yêu cầu HS nói rõ lịch âm, dương.
- GV: cách đây 3000- 4000 năm, người phương Đông
đã sáng tạo ra lịch.
- GV dùng quả địa cầu để minh hoạ.
? Em hiểu thế nào là âm lịch, dương lịch.
- GVKL: Người xưa cho rằng: mặt trăng, mặt trời đều

quay quanh trái đất. Tuy nhiên họ tính khá chính xác, 1
tháng tức là 1 tuần trăng có 29 -30 ngày, 1 năm có 360
-365 ngày => người xưa dựa vào mặt trăng, mặt trời,
trái đất để tính (t)
*Hoạt động 3: (12’)
- GV giảng: XH loài người càng phát.triển, sự giao hoà
giữa các nước, các DT, các khu vực ngày càng mở
rộng => nhu cầu thống nhất cách tính (t) được đặt ra.
(GV đưa ra các sự kiện.)
? Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay không ?.
? Em hiểu công lịch là gì.
? Nếu chia số đó cho 12 tháng thì số ngày còn lại là
bao nhiêu ? Thừa ra bao nhiêu ? Phải làm thế nào ?
( Người xưa có sáng kiến: 4 năm có 1 năm nhuận,
thêm 1 ngày cho tháng 2.
+ 100 năm là 1 thế kỷ.
+ 1000 năm là 1 thiên niên kỷ.)
- GV vẽ sơ đồ lên bảng: cách ghi thứ tự thời gian. (HS
vẽ vào vở.)
TCN
CN
SCN
179

111

50

40


248

254
- GVKL: Việc xác định (t) là 1 nguyên tắc cơ bản quan
trọng của Lsử, do nhu cầu ghi nhớ và xác định (t), từ
xa xưa con người đã tạo ra lịch, tức là 1 cách tính và
xác định (t) thống nhất cụ thể. Có 2 loại lịch: âm lịch
6

- Âm lịch: sự di chuyển của
mặt trăng quay quanh trái
đất.
- Dương lịch: sự di chuyển
của trái đất quay quanh mặt
trời.
3. Thế giới có cần một thứ
lịch chung hay không?

- Cần phải có 1 lịch chung
cho các DT trên thế giới.
- Công lịch là lịch chung cho
các DT trên thế giới.
- Theo công lịch 1 năm có 12
tháng =365 ngày 6 giờ.
* Cách ghi thứ tự thời gian:


Lịch sử 6

và dương lịch gọi chung là công lịch.

IV. Củng cố kiểm tra đánh giá: (2’ )
* Bài tập: ( HĐN).
- GV làm mẫu:
+ Năm 1418 thế kỷ 15. thế kỷ 21 - 15 = 6 thế kỷ.
+ Năm 2006 - 1418 = 588 năm.
=> cách đây 588 năm.
- Nhóm 1: 1789.
- Nhóm 2: 1288
- Nhóm 3: 40
- Nhóm 4: 1428.
V. Hướng dẫn học bài: (( 1’)
- Học bài cũ và làm bài tập 2 (7).
- Xem trước bài 3 và trả lời câu hỏi trong SGK.
E. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
........
Ngày soạn: 03/09/2012
Ngày giảng: 06/09/2012
PHẦN 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
Tiết 3 - Bài 3.

XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS nắm được .
- Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ trở
thành người hiện đại.
- Đ/sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ.
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan dã .
2. Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh.

3.Thái độ: Bước đầu hình thành cho HS ý thức đúng đắn về vai trò của LĐSX trong sự
p.triển của XH loài người.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Một số tranh ảnh, mẫu vật và bản đồ thế giới.
2. Trò : Đọc trước bài 3 và sưu tầm tranh ảnh XH nguyên thuỷ.
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, đánh giá.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức :(1’)
II. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
7


Lch s 6

* Cõu hi :
? Gii thớch khỏi nim õm lch, dng lch, cụng lch ? Vỡ sao trờn t lch chỳng ta ghi
thờm ngy thỏng õm lch.
*ỏp ỏn:
- m lch : l s di chuyn ca mt trng quanh trỏi t
- Dng lch : s di chuyn ca trỏi t quanh mt tri
- Cụng lch: L lch chung cho cỏc dõn tc trờn th gii
-Vỡ: T tiờn chỳng ta ngy xa l dựng õm lch. Do ú nhng ngy l tt c truyn, ngy
gi t tiờn u dựng ngy õm lch. Ghi nh vy bit nhng ngy thỏng m lch ú
ng vi ngy , thỏng no ca dng lch lm cho ỳng
III. Bi mi.
Lch s loi ngi cho chỳng ta bit nhng s vic din ra trong i sng con
ngi t khi xut hin vi t chc nguyờn thu cho n ngy nay. Ngun gc ca con
ngi t õu? i sng ca h trong bui u s khai ú nh th no? Vỡ sao t chc ú
li tan dó. Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em hiu iu ny.

Hoạt động của thầy và trò
*Hot ng 1:(12)

Nội dung kiến thức
1. Con ngi xut hin nh th
no?
- Gv ging theo SGK. "Cỏch õy..3- 4 triu - Cỏch õy khong 3 4 triu
nm".
nm, t 1 loi vn c tri qua
quỏ trỡnh tỡm kim thc n ó
- GV gii thớch: Vn c: Vn cú dỏng hỡnh tin hoỏ thnh ngi ti c.
ngi (vn nhõn hỡnh) sng cỏch õy 5 - 15 triu
nm. Vn nhõn hỡnh l kt qu ca s tin hoỏ t
ng vt bc cao.
- HS q.sỏt H 5a.
? Em cú nhn xột gỡ v ngi ti c.
- GV gii thớch: "Ngi ti c". Cũn du tớch ca
loi vn ( trỏn thp v bt ra phớa sau, my ni
cao, xng hm cũn choi v phớa trc, trờn
ngi cú 1 lp lụng bao ph) nhng ngi ti c
ó hon ton i bng 2 chõn. hai chi trc ó bit
cm, nm, hp s ó p.trin, th tớch s ln bit s - Ngi ti c sng nhiu ni
dng v ch to cụng c.
trờn th gii.
- GVKL:
? Cn c vo õu chỳng ta khng nh ngi ti c
sng nhiu ni trờn th gii.
( Hi ct ca ngi ti c ).
- GV ch bn th gii: Min ụng Chõu Phi,
o Gia- Va (In ụ nờ xi a) gn Bc Kinh (TQ).

- GV cho HS q.sỏt H3, H4.
8


Lịch sử 6

? Nhìn vào hình 3, 4 em thấy người tối cổ sống
như thế nào.
(Sống thành từng bầy trong hang động, núi đá, chủ
yếu là hái lượm săn bắn, có tổ chức, có người đứng
đầu, bước đầu biết chế tạo công cụ lao động, biết
sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ sát đá. ( khác với
động vật).
- GVKL:
? Em có nhận xét gì về người cuộc sống của người
tối cổ.
( Cuộc sống bấp bênh ).
- GVKL: Cách đây 3 - 4 triệu năm, do quá trình lao
động sáng tạo tìm kiếm thức ăn, loài vượn cổ đã
trở thành người tối cổ, bước đầu đời sống của họ
có sự tiến bộ, sống có tổ chức. Tuy nhiên đó vẫn là
1 cuộc sống bấp bênh "ăn lông ở lỗ" kéo dài hàng
triệu năm cho tới khi người tối cổ trở thành người
tinh khôn. Vậy người tinh khôn sống như thế nào?
* Hoạt động 2: ( 11’)
- GV giảng theo SGK. " Trải qua….châu lục ".
- HS q.sát H5b.
? Em thấy người tinh khôn khác người tối cổ như
thế nào.
(+ Về hình dáng: có cấu tạo cơ thể giống người

ngày nay, xương cốt nhỏ hơn người tối cổ, bàn tay
khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và thể tích
não p.triển, trán cao, mặt phẳng, cơ thể linh
hoạt…)
GV giảng: Nếu như người tối cổ sống theo bầy
khoảng vài chục người ( bầy người nguyên thuỷ)
thì ->
? Tổ chức công xã thị tộc và bầy người nguyên
thuỷ có gì khác nhau.
( + Nguyên thuỷ mang tính chất tự nhiên do nhu
cầu của cuộc sống do khả năng chống đỡ của con
người ban đầu còn yếu.
+ Thị tộc mang tính chất huyết thống nên chặt chẽ
quy củ hơn.)
- GV giảng: " Những người cùng thị tộc…vui
hơn--- GV cho HS quan.sát mẫu vật - nhận xét.
? Con người biết làm đồ trang sức chứng tỏ điều
gì.
9

- Người tối cổ sống thành từng
bày trong các hang động, núi đá,
chủ yếu hái lượm, săn bắn, biết
chế tạo công cụ, biết dùng lửa…
Sống có tổ chức, có người đứng
đầu.

2. Người tinh khôn sống như
thế nào ?


- Người tinh khôn sống theo
từng nhóm nhỏ có quan hệ huyết
thống, ăn chung, ở chung gọi là
thị tộc.
- Biết trồng trọt chăn nuôi.
- Làm gốm, dệt vải.
- Làm đồ trang sức.


Lịch sử 6

( Đã chú ý đến thẩm mĩ, làm đẹp cho mình.)
? Qua đây em thấy đời sống của người tinh khôn
so với đời sống của người tối cổ như thế nào.
( Cao hơn. đầy đủ hơn, họ đã chú ý đến đời sống
vật chất và đời sống tinh thần.)
- GVKL: Đờisống của con người trong thị tộc đã
tiến bộ hơn hẳn so với bầy người nguyên thuỷ,
bước đầu đã dần thoát khỏi cảnh sống lệ thuộc vào
thiên nhiên, mà đã biết tổ chức cuộc sống tôt hơn
như chăn nuôi, trồng trọt, sản phẩm làm ra nhiều
hơn, cuộc sống tốt đẹp hơn và kéo dài khi kim loại
ra đời đã làm cho xã hội nguyên thuỷ tan dã.
*Hoạt động 3:( 11’ )
- GV giảng: " Cuộc sống….công cụ."
- GV hướng dẫn HS quan.sát H7.
? Người tinh khôn dùng những loại công cụ gì?
Tác dụng của nó.
( Rìu, cuốc, thuổng, lao, mũi tên, trống đồng.)
- GV giảng SGK: Năng xuất lao động tăng, sản

phẩm nhiều, dư thừa => có kẻ giàu, người nghèo.
- GVKL:Công cụ bằng kim loại ra đời, làm cho
XH nguyên thuỷ p.triển ở mức cao hơn, đ/s của cư
dân đầy đủ hơn, bước đầu có sự phân hoá giàu
nghèo. Đó chính là nguyên nhân làm cho xã hội
nguyên thuỷ tan dã.
- GVCC toàn bài: Khoảng 3 - 4 triệu năm trước
đây xuất hiện người tối cổ, trải qua hàng năm tiếp
theo, họ dần dần trở thành người tinh khôn. Đ/sống
của họ có những bước p.triển mới, đặc biệt là từ
khi họ tìm ra kim loại và biết dùng kim loại chế tạo
ra công cụ lao động, thì chế độ làm chung, hưởng
chung trong công xã thị tộc không còn nữa. XH
nguyên thuỷ tan dã nhường chỗ cho XH có giai cấp
và nhà nước. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài sau.

3. Vì sao xã hội nguyên thủy
tan dã ?
- Khoảng 4000 năm TCN công
cụ kim loại ra đời.

* Nguyên nhân xã hội nguyên
thuỷ tan dã .
- Công cụ kim loại ra đời.
- Năng xuất lao động tăng, của
cải dư thừa.
- Xã hội đã có sự phân biệt giàu
nghèo.

IV. Củng cố, kiểm tra đánh giá (2’ ):

* Bài tập: (Bảng phụ).
Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời mà em cho là đúng.
1/ Người tinh khôn sống như thế nào.
A- Theo bầy, phụ thuộc vào thiên nhiên.
B- Độc lập, phụ thuộc vào thiên nhiên.
C- Theo nhóm, ăn chung làm chung, trồng trọt, chăn nuôi.
10


Lịch sử 6

D- Cả 3 ý trên.
V. Hướng dẫn học bài:( 1’)
- Học bài cũ, nắm vững nội dung bài.
- Đọc trước bài 4 và trả lời câu hỏi SGK. Q.sát H8.
E. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
........
Ngày soạn: 11/09/2012
Ngµy gi¶ng: 14/09/2012
Tiết 4 - Bài 4

C¸C Quèc GIA Cæ §¹I PH¬NG §¤NG

A. Môc tiªu bµi d¹y:
1. Kiến thức: HS nắm được
- Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan dã, xã hội có gia cấp và nhà nước ra đờì . Nhà
nước đầu tiên đã hình thành ở phương Đông bao gồm Ai Cập, ấn Độ, Lưỡng hà, TQ từ
cuối thiên niên kỷ thứ IV, đầu thiên niên kỷ III TCN.

- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng q.sát tranh ảnh.
3. Thái độ: XH cổ đại phương Đông p.triển cao hơn XH nguyên thuỷ, bước đầu ý thức
về sự bất bình đẳng, sự phân chia g/c trong XH và về nhà nước chuyên chế.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ các Quốc gia cổ đại phương Đông, tư liệu có liên quan.
2. HS: Đọc trước bài, xem lược đồ trong Sgk.
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, phân tích, đàm thoại.
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II.Kiểm tra bài cũ: (5’ )
* Câu hỏi :
? So sánh đời sống của người tinh khôn với người tối cổ.
? Nguyên nhân xã hội nguyên thuỷ tan dã .
*Đáp án :
- So sánh: +.Người tối cổ sống theo bầy, trong các hàg động, núi đá, .Chủ yếu là
háI lượm , săn bắt , biết dùng lửa…Chế tạo công cụ.Họ sống có tổ chức, có người đứng
đầu. Cuộc sốngbấp bênh.
+ Người tinh khôn: Sống thành từng nhóm nhỏ, ăn chung, ở chung, gọi là thị
tộc.họ biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải. Cuộc sống của họ cao hơn, đầy đủ
hơn
11


Lịch sử 6

- Nguyên nhân: Công cụ kim loại ra đời, năng xuất lao động tăng,của cải dư thừa xã
hội có sự phân biệt giàu nghèo.
III. Bài mới:

Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan dã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. Những
nhà nước đầu tiên được hình thành ở đâu? trong thời gian nào? Cơ cấu xã hội và thể chế
nhà nước đó ra sao? Chúng.ta tìm hiểu bài học hôm nay.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung kiÕn thøc
*Hoạt động 1:( 13’)
- GV treo bản đồ và giảng giải. " Vào cuối …nước
ra đời".
+ Sông Nin năm ở phía Đông Bắc châu Phi, nó có
vai trò quan trọng lịch.sử của đất nước Ai Cập cổ
đại -> nó tạo nên đất nước Ai Cập, người xưa nói "
Ai Cập là quà tặng của sông Nin".
+ Sông Ơ Pơ rát và Ti gi rơ ở Lưỡng Hà ( L.Hà có
nghĩa vùng giữa 2 con sông) thuộc khu vực Tây á (
nay nằm giữa lãnh thổ 2 nước I rắc và Cô oét).
+ Sông ấn và S. Hằng nằm ở miền Bắc bán đảo Ấn
Độ.
+ Sông Hoàng Hà, Trường Giang (TQ), đất ven
sông vừa mầu mỡ, dễ trồng trọt -> nghề trồng lúa
phát.triển.
- GV giải thích:'Thuỷ lợi" là những công trình
ngăn nước, dẫn nước tưới tiêu cho đồng ruộng.
? Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại
được hình thành ở lưu vực các con sông lớn?
( Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ,dễ
trồng trọt)
? Ngành kinh tế chính của cư dân vùng này là gi?
- HS quan.sát H.8.
? Em hãy miêu tả cảnh làm ruộng của người Ai
Cập qua H.8?

(- Hình dưới từ trái -> phải: cảnh gặt và gánh lúa
về.
- Hình trên từ phải -> trái: cảnh đập lúa và ND
nộp thuế cho quý tộc.
- GVKL: ở lưu vực các con sông lớn, điều kiện
kinh tế thuận lợi, là cơ sở để hình thành nên các
quốc gia cổ đại phương Đông, kinh tế chủ yếu là
sản xuất nông nghiệp. Vậy XH của họ bao gồm
những tầng lớp nào…
12

1. Các quốc gia cổ đại phương
Đông được hình thành ở đâu và
từ bao giờ?

- Từ cuối thiên niên kỷ IV đến
đầu thiên niên kỷ III TCN, các
quốc gia cổ đại phương Đông
được hình thành ở Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ân Độ, Trung Quốc.
- Các quốc gia cổ đại phương
Đông được hình thành từ các con
sông lớn.

- Kinh tế chính là nông nghiệp.


Lịch sử 6

* Hoạt động 2:( 12’ )

- GV giảng theo SGK. " ở các nước….con vật".
? Vua, quý tộc, quan lại có nhiều của cải, quyền
thế…đại diện cho tầng lớp nào?
( Thống trị.)
? Những người nông dân công xã phải nộp thuế,
lao dịch không công, nô lệ hầu hạ vua, bị đối sử
như 1 con vật…đại diện cho tầng lớp nào?
( Bị trị.)
- GVKL: Bị áp bức bóc lột, nông dân nghèo, nô lệ
đấu tranh
năm 2300 TCN cuộc bạo động nổ ra ở La gát
(Lưỡng Hà). Năm 1750 TCN dân nghèo nổi dậy ở
Ai Cập.
- HS quan sát H.9.
- HS đọc " ở Lưỡng Hà….bộ luật".
- GV: Bộ luật có 282 điều, SGK trích dẫn điều
42,43(GVđọc)
? Qua 2 điều luật trên,người cày thuê ruộng phải
làm việc như thế nào?
( Nhà nước quan tâm và khuyến khích phát triển
sản xuất nông nghiệp, buộc người nông dân phải
tích cực cày cấy mà không được bỏ ruộng hoang,
nếu người nào bỏ hoang thì kkông những vẫn phải
nộp thuế ( bằng mức thuế của người ruộng bên
cạnh) mà còn phải cày bừa ruộng bằng phẳng, rồi
mới trả lại cho chủ ruộng).
- GVKL: Nhà nước Cổ đại Phương Đông ra đời,
XH phân chi thành 3 tầng lớp :nông dân, quý tộc,
nô lệ. (Quý tộc là tầng lớp thống trị, nông dân, nô
lệ là tầng lớp bị trị). Như vậy cùng với sự ra đời

của nhà nước, là những mẫu thuẫn cũng xuất hiện.
Tuy nhiên nhà nước đã quan tâm phát triển nông
nghiệp.
* Hoạt động 3: (11’)
- GV giảng theo SGK. " Để cai trị….người đứng
đầu ".
? Nhà Nước cổ đại Phưong Đông do ai đứng đầu?
Quyền lực của người đó như thế nào?
- GV giảng: ở các nước quá trình hình thành và
p.triển nhà nước ohong giống nhau, nhưng có thể
13

2. Xã hội cổ đại phương Đông
bao gồm những tầng lớp nào?
- Nông dân: chiếm đa số trong xã
hội. họ là lực lượng sản xuất
chính, họ phải nộp thuế và lao
dịch cho quý tộc.
- Quý tộc: vua và quan lại giàu
có, có quyền lực.
- Nô lệ: hèn kém, phụ thuộc vào
quý tộc.

- Do bị bóc lột nông dân, nô lệ
đã nổi dậy đấu tranh.

3. Nhà nước chuyên chế cổ đại
phương Đông :
- Là nhà nước do vua đứng đầu,
có quyền hành cao nhất, từ việc

đặt pháp luật, chỉ huy quân đội,
xét sử người có tội.


Lịch sử 6

chế chung, vua là người nắm mọi quyền hành
chính trị => Đó là chế độ quân chủ chuyên chế.
? Vậy em hiểu thế nào là chế độ quân chủ chuyên
chế.
- Giúp việc cho vua là bộ máy
( Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành)?
hành chính từ trung ương đến địa
- GV giảng. " Vua được coi là ….đứng đầu"
phương, gồm toàn quý tộc.
- HS tham khảo "bộ máy hành chính…lấn áp
quyền vua "
(SGV- trang 26).
-GVKL:Chế độ chính trị ở các quốc gia cổ đại
phương Đông là chế độ quân chủ chuyên chế: Vua
đứng đầu nắm mọi quyền hành. Tuy nhiên ở Ai
Cập, Ân Độ, bộ phận tăng lữ khá đông -> họ tham
gia vào các việc chính trị và quyền hành khá lớn,
thậm trí có lúc lấn át quyền vua.
* GVCC toàn bài: Sau khi XH nguyên thuỷ tan dã,
các quốc gia cổ đại phương Đông sớm được hình
thành trên lưu vực các con sông lớn. Vì ở đây điều
kiện tự mhiên thuận lợi. Cùng với sự ra đời của
nhà nước là sự xuất hiện các tầng lớp thống trị bị
trị … Tầng lớp thống trị là vua: đứng đầu, nắm

mọi quyền hành, Đó là nhà nước quân chủ chuyên
chế.
(Tham khảo SGK trang 27)
IV. Củng cố:(2’)
? Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế
* Bài tập: Xác định các quốc gia cổ đại phương Đông trên lưu vực các con sông. Điền
dấu đúng sai vào ô trống.
Sông Nin ở Ân Độ.
S
Sông Ơ pơ rát ở Ai Cập.
S
Sông ấn và sông Hằng ở Ân Độ.
Đ
Sông Lưỡng Hà, Trường Giang ở TQ.
Đ
V. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Học thuộc, nắm vững ND bài 4.
- Xem trước bài 5. Vẽ lược đồ về các quốc gia Cổ Đại.
- Sưu tầm tài liệu về các quốc gia cổ đại phương Tây.
E. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
......................................................................................................................................
****************************

14


Lịch sử 6

Ngày soạn: 18/09./2009

Ngày giảng:21/09/2009
Tiết 5 - Bài 5

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS nắm được
- Tên vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Điều kiện tự nhên vùng đất Địa trung hải, kk«ng thuËn lợi cho p.triển
nông nghiệp.
- Những đặc điểm về nền tảng cơ cấu và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và Rô ma cổ đại.
- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây.
2.Kỹ năng: Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát.triển kinh tế.
3. Thái độ: GDHS ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong XH.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ thế giới. Tranh về các quốc gia cổ đại phương Tây.
2. HS: Đọc trước bài 5. Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Tây.
C/ Phương pháp:
Nêu vấn đề, phân tích, đàm thoại, đánh giá.
D/ Tiến trình giờ dạy:
I.ổn định tổ chức: ( 1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (15’)
* Câu hỏi:
? Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? Vì sao
các quốc gia này lại hình thành trên lưu vực các con sông lớn.
* Đáp án:
- Từ cuối thiên niên kỷ IV- đầu thiên niên kỷ III TCN các quốc gia cổ đại phương
Đông được hình thành ở: Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc .Hình thành trên lưu
vực các con sông lớn.Kinh tế chính là nông nghiệp.
-Vì: Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai mầu mỡ, dễ trồng trọt
C. Bài mới.

Sự xuất hiện nhà nước không chỉ xảy ra ở phương Đông, nơi có điều kiện thuận
lợi mà còn xảy ra ở cả phương Tây, những vùng khó khăn. ở nơi này những nhà nước
đầu tiên đã hình thành như thế nào. Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
* Hoạt động 1: ( 9’)
- GV giảng theo SGK kết hợp chỉ bản đồ.
" Nhìn trên.…Rô ma"

1/ Sự hình thành các quốc gia
cổ đại phương Tây:
- Khoảng đầu thiên niên kỷ I
15


Lịch sử 6

TCN, trên bán đảo Ban căng
và I ta li a, hình thành 2 quốc
- GV giảng: ở giờ trước, các quốc gia cổ đại phương gia Hi Lạp và Rô ma.
Đông được hình thành trên lưu vực các con sông lớn,
đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa.
? ở phương Đông nền kinh tế chính của các quốc gia
này là gì?
( Nông nghiệp.)
- GV giảng: ở Rô ma và Hi lạp được hình thành trên bán
đảo Băng căng và I ta li a, địa hình đồi núi vừa hiểm trở,
đi lại khó khăn vừa ít đất trồng, chủ yếu là đất đồi khô
cứng. Chính vì thế nó chỉ thuận lợi cho việc trồng cây - Điều kiện kinh tế thuận lợi
lưu niên như :nho. ô lưu…
trồng cây lưu niên: nho,ô
lưu…

? Nền tảng KT chính của các quốc gia cổ đại phương
Tây là gì?
- Kinh tế: nghề thủ công phát
- GV giảng: Bù lại Rô ma và Hi lạp có biển bao bọc, bờ triển.
biển khúc khuỷu tạo ra nhiều vịnh, nhiều hải cảng tự
nhiên an toàn, thuận lợi cho tàu bè đi lại vùng biển, có
nhiều đảo nằm rải rác tạo thành 1 hành lang nối giữa lục
địa với các đảo vùng tiểu á => Sự phát triển của nghề
thủ công và điều kiện địa lí thuận lợi làm cho nghành
thương nghiệp được mở mang.
- Ngành thương nghiệp (ngoại
thương) phát triển.
- GV giảng: người Rô ma và Hi lạp mang các sản phẩm
thủ
công rượu, dầu sang L.Hà, Ai Cập… bán,-> mua lúa mì,
xúc vật => Như vậy, cùng với sự ra đời của các quốc gia
cổ đại phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây
cũng được hình thành…Song điều kiện tự nhiên và kinh
tế các quốc gia này không giống nhau.
? Em hãy chỉ ra sự không giống nhau đó?
(+ P.Đông: ven sông, đất đai màu mỡ -> k.tế nông
nghiệp là chính.
+ P.Tây: đất đai khô cứng, xung quanh là biển…Kinh tế
chính là thủ công va thương nghiệp.
- GVKL: các quốc gia cổ đại phương Tây được hình
thành trên bán đảo Ban căng và I ta li a, điều kiện tự
nhiên chỉ thuận lợi cho p.triển kinh tế thương nghiệp.
2/ Xã hội cổ đại Hi lạp, Rô
* Hoạt động 2 :(9’)
ma gồm những giai cấp nào?

- GV giảng SGK: Sự p.triển mạnh mẽ của các ngành thủ
công, thương nghiệp dẫn đến sự hình thành 1 số chủ
16


Lịch sử 6

xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn giàu có thế lực, nuôi
nhiều nô lệ…
Đó chính là giai cấp chủ nô .
GV: Chủ nô chỉ làm việc trong các lĩnh vực chính.trị,
khoa học, XH , họ sử dụng và bóc lột sức lao động của
đông đảo nô lệ. Nô lệ làm việc cực nhọc trong các trang
trại, xưởng thủ công, khuân vác…Chính vì thế mà chủ
nô nuôi nhiều nô lệ để hằng ngày cho thuê lấy tiền, để
sinh con như 1 hình thức kinh doanh. Nô lệ là lực lượng
sản xuất chính trong XH, phần lớn họ là người nước
ngoài, số đông là tù binh bị bắt đem ra chợ bán như 1
xúc vật. Nô lệ ở Hi lạp, Rô ma đông gấp nhiều lần chủ
nô, họ được sử dụng trong mọi lĩnh vực kinh.tế, xã hội,
văn hoá, nhiều ca sĩ, vũ nữ, nhạc công giỏi là nô lệ. Nô
lệ là tài sản của chủ nô, họ ko có quyền, có gia đình và
tài sản riêng. Chủ nô có quyền giết nô lệ =>Họ gọi nô lệ
là '' những công cụ biết nói'' .
? Giai cấp thứ hai trong xã hội là giai cấp nào?

- Chủ nô: Có quyền lực, giàu
có và bóc lột nô lệ .

- Nô lệ: Họ là những người

dân nghèo và tù binh, họ là
lực lượng sản xuất chính,
nhưg sản phẩm họ làm ra đều
thuộc về chủ nô, họ bị bóc lột,
đánh đập.

? Xã hội cổ đại Hi lạp, Rô ma gồm những giai cấp nào?
( Chủ nô, nô lệ)
? Nhắc lại cơ cấu XH của các quốc gia cổ đại phương
Đông gồm những tầng lớp nào?
( Nông dân, nô lệ, quý tộc.)
=> GV khắc sâu sự khác nhau này.
- Cho HS đọc SGK "Nô lệ…kinh hoàng ".
- Họ đã nổi dậy chống chủ nô,
điển hình là cuộc nổi dậy do
- GVKL: ở xã hội cổ đại Hi lạp, Rô ma gồm 2 giaicấp: Xpác- ta- cút lãnh đạo.
chủ nô và nô lệ. Chủ nô có quyền lực, bóc lột, làm giàu
trên sức lao động của nô lệ. Nô lệ là lực lượng sản xuất
chính, bị bóc lột thậm tệ. là tài sản, là công cụ của chủ
nô ->Họ nổi dậy đ/tranh.
* Hoạt động 3:(8’)
3/ Chế độ chiếm hữu nô lệ:
- GV giảng theo SGK.
+ Nô lệ là lực lượng sản xuất chính, lao động cực
nhọc….
+ Chủ nô( gồm dân tự do và quý tộc), có mọi quyền
hành, sống sung sướng…
+ về chế độ chính trị khác với các quốc gia cổ đại
phương Đông, ở p.Tây người dân tự do, họ có quyền - Nhà nước do dân tự do và
17



Lịch sử 6

cùng quý tộc bầu ra những người quản lí đất nước theo quý tộc bầu ra, gọi là chế độ
thời hạn quy định.
dân chủ chủ nô và cộng hoà.
=> Như vậy ở Hi lạp, Rô ma đã hình thành 2 giai cấp
chính là nô lệ và chủ nô => xã hội chiếm hữu nô lệ.
? Em hiểu thế nào là XH chiếm hữu nô lệ?
- Xã hội chiếm hữu nô lệ có 2
( Là xã hội có 2 giai cấp cơ bản chủ nô và nô lệ, 1 xã hội giai cấp cơ bản: chủ nô và nô
dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ).
lệ.
? Thể chế nhà nước của quốc gia cổ đại phương Đông
và phương Tây khác nhau ở điểm nào?
(+ P.Đông: nhà nước quân chủ chuyên chế: vua đứng
đầu…
+ P.Tây: nhà nước dân chủ chủ nô (cộng hoà) do dân
bầu
lên…).
- GVKL: Khác với phương Đông, nhà nước cộng hoà
phương Tây theo thể chế dân chủ chủ nô và cộng hoà.
- GVCC toàn bài: Các quốc gia cổ đại phương Tây Hi
lạp, Rô ma được hình thành trên bán đảo Ban căng, I ta
li a, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kin
tế công thương…
Cơ cấu xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ.
Thể chế nhà nước theo thể chế dân chủ chủ nô, do quý
tộc và dân tự do bầu ra quản lí nhà nước,khác với quốc

gia cổ đại phương Đông, nhà nước quân chủ chuyên
chế, vua đứng đầu nắm mọi quyền hành.
IV/ Củng cố kiểm tra đánh giá: (2’)
? Nền k.tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là sản xuất nông nghiệp, còn các
quốc gia cổ đại phương Tây chủ yếu là kinh tế công thương. Vì sao có sự khác nhau đó.
( Khác nhau về điều kiện tự nhiên, về kinh tế.)
* Bài tập: (HĐN) 3'.
? So sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và P.Tây về K.tế, cơ
cấu xã hội, thể chế nhà nước.
Quốc gia cổ đại kinh tế chính cơ cấu xã hội
thể chế nhà nước
Phương Đông
nông nghiệp 3 tầng lớp:nông dân, quý tộc, nô C.độ
quân
chủ
Phương tây
công thương lệ.
C.chế.
2 g/cấp chính:chủ nô, nô lệ
dân chủ chủ nô.
V/ Hứơng dẫn học bà và làm bài tập ở nhà: (1’)
18


Lch s 6

- Hc bi c, nm ni dung bi.
- c trc bi 6, xem kờnh hỡnh v tp mụ t.tr li cõu hi trong SGK.
- Su tm tranh nh vn hoỏ c i.
E. Rỳt kinh nghim:

..............................................................................................................................................
......................................................................................................................................
*************************
Ngy son: 25/09/2009
Ngy ging: 28/09/2009
Tit 6 - Bi 6

VN HO C I
A/ Mc tiờu bi hc:
1.K.thc: HS nm c
- Qua my ngn nm tn ti, thi c i ó cho loi ngi mt di sn vn hoỏ
s, quý giỏ.
-Tuy mc khỏc nhau nhng ngời phơng Đông và ngời p.Tây đã sáng
to nờn nhng thnh tu vn hoỏ a dng, phong phỳ bao gm ch vit, ch s, lch,
vn hc, khoa hc, ngh thut c bit l toỏn hc.
2. K nng: Tp mụ t 1 cụng trỡnh kin.trỳc hay ngh thut ln c i qua tranh nh.
3.Thỏi : - T ho v cỏc thnh tu vn minh ca loi ngi thi c i .
- Bc u GD ý thc v tỡm hiu v gi gỡn cỏc thnh tu vn minh c
i.
B/ Chun b:
1. GV: Tranh nh 1 s cụng trỡnh kin trỳc tiờu biu nh Kim T Thỏp Ai Cp, ch
tng hỡnh, lc s nộm ỏ.
2. HS: c trc bi 6 v 1 s tranh nh su tm ni dung bi 6.
C/ Phng phỏp:
Nờu vn , phõn tớch, m thoi, ỏnh giỏ.
D/ Tin trỡnh gi dy:
I.n nh t chc: (1)
II. Kim tra bi c: (5)
* Cõu hi:
? Cỏc quc gia c i phng Tõy c hỡnh thnh õu v t bao gi. Em hiu

th no l ch chim hu nụ l .
* ỏp ỏn:
- Khong u thiờn niờn k I TCN trờn bỏn o Ban Cng v I- Ta- li- a hỡnh thnh
2 quc gia Hi Lp v Rụ Ma
19


Lịch sử 6

- Là chế độ xã hội có 2 giai cấp cơ bản : chủ nô và nô lệ một xã hội dựa trên lao
động của nô lệ và bóc lột nô lệ
III. Bài mới:
Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây ra đời trong điều kiện tự nhiên
hoàn toàn khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về nhiều mặt: Kinh.tế, XH, nhà nước…Song
người cổ đại đã để cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, phong phú. Đây là những
thành tựu gì , chúng.ta tìm hiểu bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: (17’)
- GV giảng theo SGK. " Để cày….thời gian".

1/ Các quốc gia cổ đại
phương Đông thời cổ đại đã
có những thành tựu văn hoá
gì.
- Hiểu biết về thiên văn, sáng
tạo ra lịch.

? Người xưa tính thời gian như thế nào? (Bài 2).
+ Âm lịch: mặt trăng quay quanh trái đất.
+ Dương lịch: trái đất quay quanh mặt trời.
+ Một năm có 12 tháng, 1 tháng có 29 - 30 ngày.

- GV giảng: Lịch của người phương Đông chủ yếu là
lịch âm, về sau nâng lên là âm - dương lịch. Tính tháng
theo mặt trăng, tính năm theo mặt trời. Tuy nhiên bấy
giờ họ khẳng định mặt trời quay quanh trái đất => Lịch
của người phương Đông do đó rất hợp với thời vụ.
- HS quan sát H11.
? Miêu tả và nhận xét kênh hình 11?
( Hình thù, đường nét khác nhau: hình chim, nhện,
rắn,vượn ,người nét ngang, nét dọc , đường thẳng,
cong…chữ đa dạng phong phú).
- GV giảng: Người Ai cập cổ đại là một trong số những
dân tộc đã sáng tạo chữ viết của mình sớm nhất thế giới,
chữ viết của họ bắt đầu từ hình vẽ, chữ tượng hình. Chữ
tượng hình Ai cập rất giống với các sự vật người ta
muốn miêu tả.
+ VD: Mặt trời, hay sông nước đều biểu hiện = 3 làn
sóng ≈.
- GV giảng tiếp: + Người Ai cập viết trên giấy làm từ + Chữ viết: Chữ tượng hình ra
đời sớm nhất .
vỏ cây Pa pi rút ( cây sậy)
+ Người Hà Lan viết trên phiến đất sét ướt rồi đem
nung khô…
+ Người TQuốc viết trên mai rùa, thẻ tre, lụa trắng…
- Được viết trên giấy Pa pi
rút, trên mai rùa, thẻ tre, đất
? Việc sáng tạo ra chữ viết có ý nghĩa như thế nào?
( Nhu cầu bức thiết của con người nói chung, nhà nước sét…
nói riêng… là sự sáng tạo vĩ đại, 1 di sản quý giá…)
20



Lịch sử 6

- Gv giảng theo SGK. "Trong mọi lĩnh vực….sáng tạo
nên".
- HS quan sát H 12, 13.
? Nêu hiểu biết của em về kênh hình 12, 13?
(+ Công trình đồ sộ của văn hoá cổ đại phương Đông
nhiều quần thể Kim Tự Tháp. Trong 3 Kim Tự Tháp
lớn, thì Kim Tự Tháp Kê ốp là lớn hơn cả, cao 146m,
cạnh đấy là 230…
+ Thành ba bi lon có chu vi dài 13m, được bao bọc bởi
3 lớp tường thành cao vững chắc và những hào nước.
Thành có 7 cổng lớn, mỗi cổng lớn như 1 lầu cao và 1
công trình kiến trúc điêu khắc mĩ lệ - ở trung tâm thành
có ngọn tháp Ba bi lon nổi tiếng là nhà lầu cao 90m gồm
5 tầng…

+Chữ số: sáng tạo ra số
( Pi=3,16) toán học.

- Kiến trúc điêu khắc tháp Ba
bi lon ( Lưỡng Hà), Kim tự
- GVKL: Các dân tộc cổ đại phương Đông đã biết làm tháp (Ai Cập).
ra lịch, sáng tạo ra chữ viết. chữ số, nhiều thành tựu về
kiến trúc, điêu khắc, toán học…Đó là những thành tựu
về văn
hoá tinh thần đáng trân trọng .
* Hoạt động 2: (17’ )
- GV giảng theo SGK và liên hệ kiến thức bài 2

2/ Người Hi lạp và Rô ma đã
có những đóng góp gì?
? Thế nào là dương lịch? ( Trái đất quay quanh mặt trời.
Người phương Đông chủ yếu dùng lịch âm, thì người
phương Tây dùng dương lịch .)
- Hiểu biết về thiên văn, làm
ra lịch.
- GV giảng: Trên cơ sở học tập chữ viết của người
phương Đông, người Hi Lạp Rô ma đã sáng tạo ra chữ
viết a,b,c như ngày nay.
- Chữ viết: sáng tạo ra chữ cái
a,b, c.
- Gọi HS đọc : " Những hiểu biết… sau này".
? Kể tên những nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh - Các ngành khoa học:
vực khoa học?
+Toán học: Ta lét, Pi ta go.
+ Vật lí: ác xi mét .
+Triết học:P la tôn, A ri xtốt.
+Sử học:Hê rô đốt, Tu xi đít.
+Địa: Xtơ ra bôn .
21


Lịch sử 6

- GV giảng theo SGK
- HS quan sát H14,1,16,17 và nhận xét.
? Người Hi lạp và Rô ma có những thành tựu gì? Chứng
tỏ điều gì?
(Người Hi lạp, Rô ma cổ đại đã để lại nhiều thành tựu

khoa học lớn.. làm cơ sở cho việc xây dựng các ngành
khoa học cơ bản mà chúng ta đang học ngày nay).
- GVKLtoàn bài: Qua mấy ngan năm tồn tại, thời cổ đại
đã để cho loài người một văn hoá đồ sộ, quý giá. Tuy ở
mức độ khác nhau nhg người phương Đông và người
phương Tây cổ đại đều sáng tạo nên những thành tựu
văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm chữ viết, chữ số,
lịch, văn hóa, KH, nghệ thuật.

- Nghệ thuật: sân khấu (bi
hài).
- Kiến trúc điêu khắc: có
nhiều kiệt tác.

IV/ Củng cố kiểm tra đánh giá: (2’)
? Kể tên các thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông
*Bài tập: Điền dấu đúng sai vào ô trống.
Người phương Đông đều dùng chữ tượng hình.
Đ
Tháp Ba bi lon ở Hi lạp.
S
Kim tự tháp ở Lưỡng Hà.
S
Người Ai cập sáng tạo ra chữ viết a,b,c .
Đ
V/ Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)
- Học thuộc bài cũ.
- Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị giờ sau ôn tập.
E. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................

......................................................................................................................................
*********************************

Ngày soạn: 02/102009
Ngày giảng: 05/10/2009

22


Lịch sử 6

Tiết 7 - Bài 7

ÔN TẬP
A / Mục tiêu bài học:
1. K.thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại.
- Sự xuất hiện của con người trên trái đất.
- Các giai đoạn p.triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất.
- Các quốc gia cổ đại.
- Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập
phần lịch sử DT
2. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, bước đầu tập so sánh và xác định các điểm
chuẩn.
3.Thái độ: Bước đầu ý thức tìm hiểu về L.sử thế giới cổ đại.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: Lược đồ thế giới cổ đại, tranh ảnh công trình thế giới nghệ thuật
2. HS: Đọc và trả lời câu hỏi bài 7.
C. Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận, thực hành.
D/ Tiến trình bài dạy:

I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi:Nêu các thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông?
* Đáp án: Hiểu biết về thiên văn, làm ra lịch. Sáng tạo ra chữ cái a,b,c.các ngành khoa
học: sử học, toán , vật lý. Triết học . Nghệ thuật sân khấu ( bi, hài kịch ).Kiến trúc điêu
khắc có nhiều kiệt tác.
III .Bài mới:
Chúng ta đã tìm hiểu xong phần 1 L.sử thế giới cổ đại, các em đã nắm được
những nét cơ bản của xã hội loài người từ khi xuất hiện đến cuối thời cổ đại. Các em đã
biết loài người đã lao động và chuyển biến ntn, để dần dần đưa xã hội tiến lên và xây
dựng quốc gia đầu tiên trên thế giới. Đồng thời đã sáng tao nên những thành tựu văn hoá
quý giá để lại cho đời sau. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ điểm lại những nét chính đó.
* Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
? Những dấu vết của người tối cổ ( vượn người) được
phát hiện ở đâu? Thời gian nào.
- GVKL:
? Căn cứ vào đâu để thấy được người tối cổ xuất hiện ở
những địa điểm nào trên ( Hài cốt)?
- GV gọi HS lên chỉ lược đồ 3 địa điểm trên bản đồ.
? Người tối cổ chuyển thành người tinh khôn vào thời
23

1/ Dấu vết của người tối cổ
( vượn người) phát hiện ở
đâu ?
Ở 3 địa điểm:
+Đông phi.
+ Đảo Gia va.
+Gần Bắc kinh (TQ)

- Thời gian: 3 - 4 triệu năm


Lịch sử 6

gian nào? Nhờ đâu?

trước đây.

4 vạn năm trước đây
Người tối cổ
khôn

> người tinh

nhờ lao động sản xuất
? Người tinh khôn khác người tối cổ ở điểm nào?
(- Con người: dáng thẳng trán cao…như người ngày
nay.
- Công cụ sản xuất: đá, tre, gỗ, đồng.
- Tổ chức xã hội: theo thị tộc, biết làm nhà, ở chòi….)
? em có nhận xét gì về công cụ này?
( Đa dạng, nhiều nguyên liệu khác nhau.)
? Hãy kể tên 1 số loại công cụ đồ dùng.
( Rìu, cuốc, giáo, mác, liềm, đồ trang sức…)
? Tổ chức xã hội của người tinh khôn như thế nào?
( Thị tộc.)

2/ Những điểm khác nhau
giữa người tinh khôn và người

tối cổ thời nguyên thuỷ?
- Giữa người tối cổ và người
tinh khôn có sự khác nhau cơ
bản về hình dáng, về cuộc
sống, về sự chế tạo công cụ
lao động. Ta thấy được vai trò
của sự lao động trong sự tiến
hoá từ vượn thành người.

? Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào. (P.Đông,
P.Tây)?
3/ Những quốc gia cổ đại lớn:
- GV cho HS lên chỉ bản đồ.
- P.Đông: Ai cập, Lưỡng hà,
Ân độ Trung Quốc.
? Nêu những tầng lớp xã hội chính thời cổ đại?
- P.Tây: Hi lạp, Rô ma.
* Tầng lớp XH chính:
+ Quý tộc. Nông dân công xã
- GVKL: + Quý tộc, chủ nô đại diện cho giai cấp thống và nô lệ ( p.Đông )
trị.
+ Nông dân công xã, nô lệ đại diện cho giai

cấp bị trị.
+ Chủ nô, nô lệ.( p. Tây)
? Về thể chế nhà nước, nhà nước phương.Đông và nhà
24


Lịch sử 6


nước p.Tây có nhiều điểm khác nhau. Em hãy chỉ ra sự
khác nhau đó?
- Nhà nước cổ đại p.đông:
( Nhà nước cổ đại - p.Đông: Quân chủ chuyên chế.
quân chủ chuyên chế (vua
P.Tây: Chiếm hữu nô lệ ( chủ nô, nô lệ).
đứng đầu).
- Nhà nước cổ đại p.tây:chiếm
hữu nô lệ. Gồm 2 tầng lớp:
Chủ nô, nô lệ.
4/ Những thành tựu lớn thời
? Kể tên những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại?
cổ đại:
( + Chữ: Tượng hình, chữ cái a,b,c , chữ số…
+ Các ngành khoa học: toán, vật lí, thiên văn, sử, địa…
+ Nhiều công trình nghệ thuật lớn: tháp Ai cập, thành
Ba bi lon ).
? Từ những thành tựu trên, em có nhận xét gì về văn
minh thời cổ đại?
( Là những thành tựu văn hoá quý giá của người xưa,
thể hiện năng lực trí tuệ của loài người…)
- GVKL toàn bài: Trong phần L.sử thế giới, các em đã
tìm hiểu 4 tiết .Cần năm vững 4 nội dung cơ bản vừa ôn.
- Loài người xuất hiện trên trái đất ntn? và vai trò của
lao động trong quá trình chuyển biến của con người từ
buổi đầu sơ khai đến khi tiếp cận với thời kì xuất hiện
những quốc gia đầu tiên.
- Sự hình thành và đặc điểm các quốc gia cổ đại p.
Đông.

- Sự hình thành và đặc điểm các quốc gia cổ đại p.Tây.
- Những thành tựu văn hoá thời cổ đại.
IV/ Củng cố: (2’)
* Bài tập: GV phát phiếu
Khoanh tròn vào trước câu trả lời mà em cho là đúng.
A- Khoảng 4 vạn năm trước đây, nhờ LĐ sản xuất, người tối cổ trở thành người tinh
khôn. §
B- Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước quân chủ chuyên chế.
Đ
C- Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà nước chiếm hữu nô lệ.
Đ
D- Người phương Đông sáng tao ra chữ cái a, b, c .
S
Đ- Kim tự tháp ở Ân độ là 1 kỳ quan thế giới.
S
V/ Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: (2’)
- Học và trả lời các câu hỏi từ bài 1 -> bài 7.
- Chuẩn bị giờ sau :xem lại các sự kện lịch sử tiêu biểu tiết sau làm bài tập lịch sử.
25


×