Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

Giáo án lịch sử 6 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.61 KB, 167 trang )


ĐỒ DÙNG CẦN SỬ DỤNG
Tuần Tiết Tên đồ dùng Ghi chú
01 01
Tranh, ảnh về lớp học trường làng
thời xưa, bia tiến só.
Bài 1 “Sơ lược về môn lòch sử”
02 02
Lòch treo tường,lòch tay.
Minh họa mục 2:”Người xưa đã
tính thời gian như thế nào?( Bài 2:
Cách tính thời gian trong lòch sử”
03 03
-Tranh về cuộc sống của người
nguyên thủy.
-Hiện vật về các công cụ lao động,
đồ trang sức.
Minh họa mục 1và mục 3 của
bài:”Xã hội nguyên thủy”
04 04
-Bản đồ các quốc gia cổ đại phương
Đông.
-Tranh khắc trên tường đá ở lăng mộ
Ai Cập
Minh họa mục 1 của bài:”Các quốc
gia cổ đại phương Đông”
05 05
Bản đồ các quốc gia cổ đại phương
Đông và phương Tây
Minh họa mục 1:”Sự hình thành
các quốc gia cổ đại phương Tây”


của bài:”Các quốc gia cổ đại
phương Tây”
06 06
Tranh chữ tượng hình Ai Cập…Ram
Vet(VI), Kimtự tháp, tượng lực só
ném đóa…
Minh họa mục 1 và 2 của bài:”
Văn hóa cổ đại”
07 07
-Bản đồ các quốc gia cổ đại phương
Đông và phương Tây.
-Các tranh ảnh công trình nghệ thuật.
Minh họa bài:”Ôn tập”
08 08
Bản đồ các quốc gia cổ đại phương
Đông và phương Tây
Cho HS quan sát,lập bảng thống kê
minh họa mục 1( Làm bài tập lòch
sử)
09 09
-Dùng bản đồ câm.
-Các hiện vật phục chế.
Minh họa bài:”Thời nguyên thủy
trên đất nước ta”
10 10 Các hiện vật phục chế.
Minh họa mục 1 và mục 3 của
bài:” Đời sống của người nguyên
thủy trên đất nước ta”
11 11 Hộp phục chế về các loại rìu đá.
Minh họa mục 1 của bài:”Những

chuyển biến trong đời sống kinh
tế”
12 12 Kiểm tra 1 tiết
13 13 Hộp phục chế về:mũi giáo đồng
Đông Sơn, dao găm đồng Đông Sơn,
lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng
Minh họa mục 3( Bước phát triển
mới về xã hội nảy sinh như thế
nào?) của bài:”Những chuyển biến
Tuần Tiết Tên đồ dùng Ghi chú
về xã hội”.
14 14
-Hộp phục chế của bài trước( Bài 11)
-Mẫu chuyện:”Thánh Gióng”,”Sơn
Tinh, Thủy Tinh”
-Sơ đồ nhà nước Văn Lang.
-Minh họa mục 1 của bài 12”Nước
Văn Lang”.
-Minh họa mục 3
15 15
-Thạp đồng Đào Thònh,trống đồng
Ngọc Lũ,hình trang trí trên trống
đồng, lưỡi cày…
-Mẫu chuyện thời Hùng Vương( Bánh
chưng, bánh dày; trầu cau; các câu ca
dao)
-Minh họa mục 1 của bài:” Đời
sống vật chất và tinh thần của cư
dân Văn Lang”
-Minh họa mục 3.

16 16
Lược đồ cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Tần.
Minh họa mục 1:”Cuộc kháng
chiến…” của bài:”Nước Âu Lạc”
17 17
-Lược đồ cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Triệu Đà.
-Sơ đồ thành cổ Loa, một số câu
chuyện cổ tích:”Nỏ thần”, “Mò Châu,
Trọng Thủy”
-Minh họa mục 5:”Nước Âu Lạc
sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
-Minh họa mục 4.
18 18 Kiểm tra học kì I
19 19
-Lược đồ đất nước ta thời nguyên
thủy và thời Văn Lang, Âu Lạc.
-Một số tranh ảnh và công cụ, các
công trình nghệ thuật tiêu biểu cho
từng giai đoạn.
-Một số câu ca daovề phong tục, tập
quán và nguồn gốc dân tộc.
-Minh họa cho mục 1 và 2.
-Minh họa cho mục 4.
-Minh họa cho mục 3
20 20 Một số bảng phụ Làm bài tập lòch sử
21 21
-bản đồ treo tường”Khởi nghóa Hai
Bà Trưng”

-Ảnh về đền thờ Hai Bà Trưng
Minh họa cho mục 2
22 22
Bản đồ kháng chiến chống quân xâm
lược Hán ( 42-43)
Minh họa cho mục 2
23 23 Lược đồ: Âu Lạc thế kỉ I – III Minh họa cho mục 1
24 24
-Sơ đồ phân hóa xã hội.
-Sưu tầm ảnh:”Lăng Bà Triệu ở núi
Tùng”
-Minh họa cho mục 3
-Minh họa cho mục 4
25 25 Kiểm tra viết 1 tiết
26 26
-Lược đồ “Khởi nghóa Lý Bí”
Minh họa cho mục 1 và 2
27 27
-Lược đồ khởi nghóa Lý Bí
-Tài liệu tham khảo: Đại cương lòch
sử Việt Nam ( Trang 92-93)
Minh họa cho mục 3 và 4
Tuần Tiết Tên đồ dùng Ghi chú
28 28
-Lược đồ nước ta thời thuộc Đường
thế kỉ VII-IX
-Bản đồ treo tường hoặc lược đồ
“Khởi nghóa Mai Thúc Loan”
-Ảnh đền thờ Phùng Hưng
-MInh họa cho mục 1

-Minh họa cho mục 2
-Minh họa cho mục 3
29 29
-Bản đồ: Giao châu và Cham Pa giữa
thế kó III đến X
-Sơ đồ Giao châu và Cham Pa giữa
thế kỉ IX-X
-Ảnh: Khu thánh đòa Mó Sơn, Tháp
chàm Phan Rang.
-Minh họa cho mục 1
-Minh họa cho mục 2
30 30 Bảng phụ:thống kê các sự kiện Ôn tập
31 31
Lược đồ cuộc kháng chiến chống
quân Nam Hán (930-931)
Minh họa cho mục 2
32 32
Bản đồ treo tường:”Ngô Quyền và
chiến thắng Bạch Đằng năm 938”
Minh họa cho mục 2
33 33 Bảng phụ Ôn tập
34 34 Kiểm tra học kì II
35 35
Tư liệu:Giáo khoa lòch sử đòa phương
Bình Đònh
Sử đòa phương
Tuần: 01 Tiết: 01
Từ: 00 / 02 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006
Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN
LỊCH SỬ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1)Kiến thức:
-HS cần hiểu rõ học lòch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có căn cứ khoa học.
-Học lòch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại
và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn.
-Để hiểu rõ những sự kiện lòch sử, HS cần có phương pháp học tập khoa học thích
hợp.
2)Về tư tưởng, tình cảm:
-Trên cơ sở những kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn lòch
sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm lệch lạc, sai lầm trước đây là:Học lòch sử
chỉ cần học thuộc lòng.
-Bằng nội dung cụ thể, gây hứng thú cho các em trong học tập, để HS yêu thích môn
lòch sử.
3)Về kỹ năng:
Giúp HS có khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lòch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn
xác và xác đònh phương pháp học tập tốt, có thể trả lời bằng những câu hỏi cuối bài, đó là
những kiến thức cơ bản nhất của bài.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)Chuẩn bò của giáo viên:
-Tranh ảnh về một lớp học ở trường làng thời xưa ( H1.sgk/ Trang 3)
-Bia tiến só ( H2.sgk/Trang 4)
2)Chuẩn bò của học sinh:
Đọc trước bài mới, soạn trước các câu hỏi in dậm trong bài và các câu hỏi cuối bài.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1)Ổn đònh lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình.
2)Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3)Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài mới:( 1phút)
Ở lớp 4,5 chúng ta đã được học những mẫu chuyện lòch sử rất bổ ích và lí thú.Nhưng
lòch sử là gì? Học lòch sử để làm gì?Và dựa vào đâu để ta biết lòch sử?Đó là những câu hỏi

trong giờ học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ chú ý lắng nghe, thảo luận và trong quá trình học
từ nay trở đi sẽ ngày càng sáng tỏ những câu hỏi đó.
b.Tiến trình bài dạy:
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
12
phút
Hoạt động 1:
-GV hướng dẫn HS làm việc.
-GV gọi HS đọc đoạn”Con
người đều có lòch sử”
-HS làm việc theo sự hướng
dẫn của GV
1) Lòch sử là gì?
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
(sgk/Tr 3).
?) Theo em, con người, cây
cỏ, mọi vật quanh chúng ta
có phải ngay từ khi xuất hiện
đã có hình dạng như ngày
nay không?Vì sao?
?)Con người trên thế giới này
đều phải tuân theo qui luật gì
của thời gian?
?)Em có nhận xét gì về loài
người từ thời nguyên thủy
cho đến nay?
-GV kết luận:
-Tất cả mọi vật sinh ra trên
thế giới này đều có quá trình
như vậy: đó là quá trình phát

triển khách quan ngoài ý
muốn của con người theo
trình tự thời gian của tự nhiên
và xã hội, đó chính là lòch sử.
-Tất cả những gì các em thấy
ngày hôm nay( con người và
vạn vật) đều trãi qua những
thay đổi theo thời gian, có
nghóa là đều có lòch sử.
-GV:Lòch sử mà chúng ta sẽ
học là lòch sử xã hội loài
người.
?)Có gì khác nhau giữa lòch
sử một con người với lòch sử
xã hội loài người?
-GV:Một con người chỉ có
hoạt động riêng mình còn xã
hội loài người ở phạm vi
rộng có liên quan đến tất cả
mọi đối tượng.
?)Vậy lòch sử còn có nghóa là
gì?
-GV kết hợp ghi bảng.
-Sự vật, cây, cỏ, làng, xóm,
đất nước, con người có
được như ngày nay đều
phải trải qua quá trình hình
thành, phát triển và biến
đổi nghóa là đều có một
quá khứ.

-Con người đều phải trải
qua một quá trình: sinh ra,
lớn lên, già yếu và chết đi.
-Đó là quá trình con người
xuất hiện và phát triển
không ngừng.
-HS lắng nghe.
+Lòch sử một con người là
quá trình hình thành- tồn
tại và phát triển- tiêu biến.
+Lòch sử xã hội loài người
là quá trình hình thành- tồn
tại và phát triển – liên tục
biến đổi.
-HS trả lời:Lòch sử là
những gì đã diễn ra trong
quá khứ.
Lòch sử là khoa học
tìm hiểu, nghiên cứu
toàn bộ những hoạt
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
-GV:Lòch sử phong phú và đa
dạng như vậy nên cần có một
quá trình nghiên cứu, tìm tòi,
học tập.
động của con người,
xã hội loài người trong
quá khứ.
14
phút

Hoạt động 2:
-GV hướng dẫn HS xem hình
1(sgk) và yêu cầu HS nhận
xét trả lời các câu hỏi.
?)Em quan sát được gì từ
hình 1? Lớp học trường làng
ngày xưa khác với lớp học
của các em ngày nay như thế
nào?
?)Em hiểu vì sao có sự khác
nhau đó?
-GV:Không phải ngẫu nhiên
mà có những thay đổi như
chúng ta nhận thấy, vì vậy
chúng ta cần tìm hiểu để biết
những gì đã có trong quá khứ
và quý trọng tất cả những gì
hiện có.
-GV:Diễn giải:”Mỗi con
người…nên”(sgk/tr 4).
?)Theo em, chúng ta cần biết
những thay đổi đó không?
?)Tại sao lại có những thay
đổi đó?
Hoạt động theo nhóm.
-Khác:Khung cảnh lớp học,
thầy trò, bàn ghế.
Không có bàn ghế cho HS,
HS thuộc các lứa tuổi khác
nhau, thầy ngồi trên trò

ngồi xung quanh, có chiếc
chiếu ở giữa, ít học trò, học
tại nhà thầy.
-Vì ngày xưa việc học chưa
qui củ, rộng rãi như bây
giơ, chưa có trường lớp ở
các làng, số lượng HS ít,
thầy cũng ít. Số lượng môn
không đa dạng, còn bây giờ
xã hội loài người ngày
càng tiến bộ, điều kiện học
tập tốt hơn, trường lớp
khang trang hơn.
-Rất cần biết.
-Do sự phát triển của xã
hội,để phù hợp với sự phát
2)Học lòch sử để làm
gì?
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
?)Em hãy lấy ví dụ về sự
thay đổi của làng xóm, quê
em?
-GV:Cho HS quan sát bức
ảnh”Cầu giấy – 1889”để HS
so sánh với Cầu Giấy ngày
nay.( Nếu có )
-GV diễn giải:Không phải
ngẫu nhiên mà có những thay
đổi đó.Để có xã hội của
chúng ta hôm nay, cha ông ta

đã phải trãi qua quá trình lao
động, chiến đấu để tồn tại,
phát triển, để tạo nên đất
nước ngày nay.
?)Vậy học lòch sử để làm gì?
“Học lòch sử… ngày nay”.
-GV:Mỗi con người cần biết
mình thuộc dân tộc nào, tổ
tiên ,cha ông mình là ai, con
người đã làm gì để có được
như ngày nay.
triển của xã hội loài người,
ngày càng đi lên đòi hỏi
phải có những thay đổi đó.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời cá nhân.
-HS lắng nghe.
-Biết cội nguồn của tổ
tiên,cội nguồn của dân
tộc.
-Biết quá trình đấu
tranh với thiên nhiên
và đấu tranh chống
giặc ngoại xâm để giữ
gìn độc lập dân tộc.
-Biết lòch sử phát triển
của nhân loại để rút ra
những bài học kinh
nghiệm cho hiện tại

và tương lai.
12
phút
Hoạt động 3:
-GV hướng dẫn hs:
Do đặc diểm môn lòch sử là
sự kiện lòch sử đã xảy ra
không được diễn lại, không
thể làm thí nghiệm.Cho nên
lòch sử phải dựa vào các tư
liệu chủ yếu là để khôi phục
lại bộ mặt chân thực của quá
khứ.
?)Em có thể kể tên các
-Sơn Tinh – Thủy Tinh,
3)Dựa vào đâu để biết
và dựng lại lòch sử:
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
truyền thuyết đã học, đọc?
?)Dựa vào đâu mà em được
biết đến chuyện “Sơn Tinh-
Thủy Tinh, Thánh Gióng?
-GV khẳng đònh:Trong lòch
sử cha ông ta luôn đấu tranh
với thiên nhiên và giặc ngoại
xâm, duy trì sản xuất( truyền
từ đời này sang đời khác- từ
khi nước ta chưa có chữ viết)-
Tư liệu truyền miệng
-GV:Hướng dẫn HS xem

hình 2 (SGK).
?)Theo em,Bia tiến só ở Văn
Miếu- Quốc Tử Giám được
làm bằng gì?
?)Trên bia ghi gì?
-GV khẳng đònh:Đó là hiện
vật người xưa để lại, dựa vào
những ghi chép trên bia
chúng ta biết được tên, tuổi,
đòa chỉ, công trạng của các
tiến só.
?)Em có biết câu chuyện lòch
sử nào?Câu chuyện đó em
được đọc ở đâu?
-GV:Yêu cầu HS quan sát
hình 1 và hình 2
( SGK/Tr3,4)
?)Theo em , có thể xếp
chúng vào loại tư liệu nào?
?)Hình 1 và 2 giúp em hiểu
thêm được điều gì?
?)Như vậy ta căn cứ vào đâu
để biết được lòch sử?
-GV ghi bảng.
-GV kết luận: Lòch sử là một
khoa học dựng lại toàn bộ
hoạt động của con người
trong quá khứ.Mỗi người
chúng ta cần phải học và biết
Thánh Gióng.

-Tư liệu truyền miệng.
-Bằng đá
-Trên bia ghi tên, tuổi, đòa
chỉ, năm sinh, năm đỗ tiến
só.
-Tư liệu chữ viết.
-Tư liệu hiện vật.
-Hiểu thêm việc học tập và
thi cử của cha ông ngày
trước.
-Dựa vào ba nguồn tư liệu
chính:tư liệu truyền miệng,
hiện vật, chữ viết.
Dựa vào 3 nguồn tư
liệu:
-Tư liệu truyền miệng
( Truyền thuyết).
-Tư liệu hiện vật
( trống đồng, bia đá).
-Tư liệu chũ viết(văn
bia,bản di chúc viết
tay của Bác,Đại Việt
sử kí toàn thư).
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
lòch sử riêng của chúng ta:
“Dân ta phải biết sử ta.
Cho tường gốc tích nước nhà
Việt Nam”
(Bác Hồ)
Dể dựng lại lòch sử có 3

nguồn tư liệu chính:truyền
miệng, hiện vật, chữ viết.
-GV kết luận toàn bài:
Như vậy, bài học này cần
nắm vững 3 vấn đề chính:
Lòch sử là gì?mục đích của
việc học lòch sử?Dựa vào đâu
để biết và dựng lại lòch sử?
4)Củng cố: (3phút)
1)Lòch sử là gì?
2)Học lòch sử để biết:
A. Cội nguồn dân tộc.
B.Truyền thống lòch sử của dân tộc.
C. Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
D. Cả 3 ý trên.
3)Kể lại những di tích lòch sử mà em biết?
4)Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử?
A. Tư liệu truyền miệng. B.Tư liệu chữ viết.
C.Tư liệu hiện vật. D.Cả 3 ý trên.
5)Dặn dò: (1 phút)
-Về nhà học theo câu hỏi cuối bài.
-Xem trước bài 2” Cách tính thời gian trong lòch sử”
-Soạn trước các câu hỏi trong SGK / trang 5-7
6)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tuần: 02 Tiết: 02
Từ: 00 / 02 / 200 Đến : 00 / 00 / 200 Ngày soạn : 00 / 00 / 200
Bài 2:CÁCH TÍNH THỜI GIAN
TRONG LỊCH SỬ.
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1)Kiến thức:Giúp HS hiểu:

-Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lòch sử.
-Học sinh cần phân biệt được các khái niệm :Dương lòch, Âm lòch,Công lòch.
-Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo công lòch chính xác.
2)Về tư tưởng, tình cảm:
-Giúp cho HS biết q thời gian, biết tiết kiệm thời gian.
-Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc.
3)Về kỹ năng:
Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)Chuẩn bò của giáo viên:
Tranh ảnh, lòch treo tường, lòch tay.
2)Chuẩn bò của học sinh:
Tìm hiểu bài mới, sưu tầm một số lòch.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1)Ổn đònh lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình.
2)Kiểm tra bài cũ: (5phút)
*Hỏi: 1) Lòch sử là gì? Lòch sử giúp em hiểu biết những gì?
2)Em hãy phân loại các tư liệu lòch sử sau:Di tích văn hóa, truyện Thánh Gióng, Đại
Việt sử kí toàn thư, trống đồng, bản di chúc của Hồ chủ tòch.
*Dự kiến trả lời:
1)*Lòch sử là khoa học tìm hiểu, nghiên cứu toàn bộ những hoạt động của con người,
xã hội loài người trong quá khứ.
*Học lòch sử giúp em:
-Biết cội nguồn của tổ tiên,cội nguồn của dân tộc.
-Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ
gìn độc lập dân tộc.
-Biết lòch sử phát triển của nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại
và tương lai.
2)-Tư liệu truyền miệng:truyện Thánh Gióng.
-Tư liệu chữ viết:Đại Việt sử kí toàn thư, bản di chúc của Hồ chủ tòch.

-Tư liệu hiện vật:di tích văn hóa, trống đồng.
3)Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài mới: ( 1 phút)
GV giới thiệu lòch treo tường, lòch bàn, đồng hồ để HS tập trung suy nghó.
GV hỏi:người ta làm ra lòch nhằm mục đích gì?
HS :Xem ngày ,tháng, năm. Biết được thời gian.
GV:Tính thời gian có ý nghóa như thế nào? Tại sao có âm lòch, dương lòch, công
lòch?Làm thế nào để ta ghi, đọc và tính được thời gian theo công lòch?Để giải đáp
được thắc mắc đó cô và các em cùng đi vào tìm hiểu bài 2:”Cách tính thời gian trong
lòch sử”
b.Tiến trình bài dạy:
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
10
phút
Hoạt động 1:
-GV hướng dẫn HS quan sát
lại hình 1 và 2( sgk/ tr3,4).
?)Em có thể nhận biết được
trường làng hay tấm bia đá
được dựng lên cách đây bao
nhiêu năm?
?) Vậy chúng ta có cần biết
thời gian dựng một tấm bia
tiến só nào đó không?
GV: có thể nói thêm về Văn
Miếu, nơi đào tạo nhân
tài.Hiện có 82 bia ghi tên
những người đỗ tiến só.
?)Tại sao chúng ta cần xác
đònh thời gian?

GV:KHông phải các tiến só
đều đỗ cùng một năm, phải
có người trước, người sau.
Bia này có thể dựng cách bia
kia rất lâu. Như vậy người
xưa đã có cách tính và cách
ghi thời gian. Việc tính thời
gian rất quan trọng vì nó giúp
chúng ta nhiều điều.Xác đònh
thời gian là một nguyên tắc
cơ bản quan trọng của lòch
sử.
?)Dựa vào đâu, bằng cách
nào, con người sáng tạo ra
thời gian?
-GV:Thời cổ đại người nông
dân luôn phụ thuộc vào thiên
nhiên, cho nên trong canh tác
họ luôn phải theo dõi và phát
hiện ra qui luật của thiên
nhiên.
Họ phát hiện ra qui luật của
thời gian: hết ngày rồi lại
đến đêm:Mặt trời mọc ở
đằng Đông, lặn ở đằng Tây
(1 ngày).
-Nông dân Ai Cập cổ đại
theo dõi và phát hiện ra chu
kì hoạt động của Trái đất
quay xung quanh Mặt trời( 1

vòng) là một năm ( 365
ngày).
-Cả lớp cùng làm việc theo
sự hướng dẫn của GV.
-HS phần lớn sẽ trả lời
“không” hoặc “rất lâu”.
-Cần biết.
-Do nhu cầu cuộc sống đòi
hỏi sự cần thiết phải xác
đònh thời gian.
-HS trả lời theo đoạn cuối
(mục 1- SGK tr6).
1)Tại sao phải xác
đònh thời gian:
-Do nhu cầu cuộc sống
đòi hỏi con người cần
phải xác đònh thời
gian.
-Xác đònh thời gian
xảy ra các sự kiện là
một nguyên tắc cơ bản
quan trọng trong việc
tìm hiểu và học tập
lòch sử.
179 111 50 40 248 542
TCN CN
4)Củng cố: (phút)
1)Tại sao phải xác đònh thời gian?
2)Thế giới có cần một thứ lòch chung hay không?
Em có hiểu vì sao trên tờ lòch của chúng ta có ghi thêm Âm lòch?

* Vì từ xa xưa nhân dân ta dùng Âm lòch, do đó có những ngày lễ, Tết cổ truyền nếu không
biết ngày, tháng Âm lòch ứng với ngày, tháng nào của Dương lòch thì sẽ làm không đúng.
3)Năm đầu tiên của công nguyên được qui ước:
A. Năm Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời. C. Năm Chúa Giê Xu ra đời.
B. Năm Khổng Tử ra đời. D. Năm Lão Tử ra đời.
4) Năm trước CN (179 TCN) cách năm 2006 là:
A. 179 năm. B. 182 năm. C. 145 năm. D. 2185 năm
5) Cuộc khởi nghóa của Bà Triệu năm 248 cách năm 2006 là:
A. 2251 năm. B. 2250 năm. C. 1758 năm. D. Cả A, B, C đều sai.
5)Dặn dò: (1 phút)
- Làm bài tập 1, 2 trang 7 SGK
- Xem trước bài 3 “Xã hội Nguyên Thủy”
- Soạn trước các câu hỏi cuối bài.
6)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tuần: 03 Tiết: 03
Từ: 00 / 02 / 200 Đến : 00 / 00 / 200 Ngày soạn : 00 / 00 / 200
Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1)Kiến thức :Giúp HS hiểu và nắm được những kiến thức sau:
-Nguồn gốc loài người và những mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ
thành người hiện đại.
-Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy.
-Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
2)Về tư tưởng, tình cảm:
Bước đầu hình thành ở HS ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự
phát triển của xã hội loài người.
3)Về kỹ năng:
Bước đầu rèn luyện kó năng quan sát tranh ảnh.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)Chuẩn bò của giáo viên:
-Một số đoạn miêu tả về đời sống, phong tục, tập quán của một số tộc người trên thế
giới.
-Tranh ảnh, hiện vật về các công cụ lao động.
-Bộ tranh lòch sử”từ nguồn gốc đến thế kỉ X”
2)Chuẩn bò của học sinh:
Tìm hiểu trước bài ở nhà( đọc trước bài, trả lời các câu hỏi)
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1)Ổn đònh lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình.
2)Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Hỏi:1) Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
2) Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng cách năm 2006 là:
A. 2046 năm B.1966 năm C. 1775 năm D.1754 năm.
*Dự kiến trả lời:
1) -Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển
của Mặt trời, Mặt trăng và làm ra lòch.
-Có 2 loại lòch: âm lòch và dương lòch.
+Âm lòch:Theo sự di chuyển của Mặt trăng xung quanh Tráiđất.
+Dương lòch:Theo sự di chuyển của Trái đất xung quanh Mặt trời.
2) Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng cách năm 2006 là: 1966 năm.
3)Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài mới:(1 phút)
Như các em đã biết, lòch sử mà chúng ta đang học với tư cách là một môn khoa học tìm
hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.Vì vậy
lòch sử loài người cho chúng ta biết những sự việc diễn ra trong đời sống con người từ khi
xuất hiện đến ngày nay.
b.Tiến trình bài dạy:
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
10

phút
Hoạt động 1:
GV đưa ra câu hỏi cho HS
trả lời:
?)Con người có nguồn gốc từ
đâu?
?)Từ loài vượn cổ đã biến
đổi và phát triển như thế
nào?
Ø?) Những hài cốt của người
tối cổ được tìm thấy ở đâu?
?)Giữa người tối cổ và vượn
cổ khác nhau ở điểm nào?
HS làm việc theo sự hướng
dẫn của GV:
-Loài vượn cổ.
-HS xem hình3,4( sgk/ Tr8)
Trong quá trình tìm kiếm
thức ăn, loài vượn này đã
dần dần biết đi bằng 2 chi
sau, dùng 2 chi trước để
cầm nắm và biết sử dụng
những hòn đá, cành cây…
làm công cụ. Đó là người
tối cổ ( Còn gọi là người
vượn).
-Tìm thấy ở nhiều nơi như:
miền Đông Châu Phi, trên
đảo Gia va gần Bắc Kinh
( Trung Quốc).

-HS thảo luận nhóm.
+Vượn cổ: Loài vượn có
dáng hình người( vượn
nhân hình) sống cách đây
khoảng 5 đến 15 triệu
năm.Là kết quả của quá
trình tiến hóa từ động vật
bậc cao.
1)Con người đã xuất
hiện như thế nào:
-Cách đây hàng chục
triệu năm trên trái đất
có loài vượn cổ sinh
sống. Trong quá trình
tìm kiếm thức ăn, loài
vượn này tiến hóa
thành người tối cổ.
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
-GV: Cho HS xem hình 4 –
phát hiện cách săn bắt của
họ.
?) Em biết gì về đời sống của
người tối cổ? Khác biệt giữa
bầy người và bầy động vật là
gì?
GV:Việc phát minh ra lửa là
một phát minh quan trọng
nhất của xã hội loài người để
tách hẳn con người ra khỏi
thế giới động vật.

?) Như vậy, đời sống của
người tối cổ có sự khác biệt
lớn so với bầy động vật.Vậy
tại sao cuộc sống của họ bấp
bênh kéo dài hàng triệu
năm?
+Người tối cổ:Vẫn còn dấu
tích của loài vượn ( trán
thấp, bợt ra phía sau, mày
nổi cao, xương hàm chòi ra
phía trước, trên người có
một lớp lông bao phủ).
Nhưng người tối cổ biết đi
bằng hai chân, hai chi trước
đã biết cầm nắm, hộp sọ
phát triển, biết sử dụng và
chế tạo công cụ.
-Bầy người khác hẳn bầy
động vật ở chỗ: có tổ chức,
có người đứng đầu, bước
đầu biết chế tạo công cụ
lao động, biết sử dụng và
lấy lửa bằng cách cọ xát
đá.
-Cuộc sống của họ bấp
bênh bởi hoàn toàn phụ
thuộc vào thiên nhiên.
-Người tối cổ: sống
theo bầy gồm vài chục
người, sống trong hang

động, sống nhờ săn
bắt và hái lượm.
+Biết chế tạo công cụ.
+Biết dùng lửa.
+Ăn chung,làm chung.

Cuộc sống bấp
bênh.
12
phút
Hoạt động 2:
-GV giảng giải: Trải qua
hàng triệu năm, Người tối cổ
dần dần trở thành Người tinh
khôn. Những bộ xương của
người tinh khôn có niên đại
sớm nhất vào khoảng 4 vạn
năm trước đây, đã tìm thấy ở
khắp các châu lục.
Xem hình 5, em thấy Người
tinh khôn khác Người tối cổ
HS thảo luận theo nhóm.
2)Người tinh khôn
sống như thế nào?
-Trải qua hàng triệu
năm, người tối cổ tiến
hóa thành người tinh
khôn.
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
ở những điểm nào?

Người tối cổ:
+Đứng thẳng
+Đôi tay tự do
+Trán thấp, hơi bợt ra đằng
sau
+U lông mày nổi cao
+Hàm bạnh ra, nhô về phía
trước.
+Hộp sọ lớn hơn vượn
+Trên người còn một lớp
lông mỏng.
GV kết luận:
Sự thay đổi về hình dáng nói
trên không phải là ngẫu
nhiên mà là kết quả của một
quá trình lao động, kiếm
sống hết sức lâu dài. Ở mục
1 chúng ta biết rằng Người
tối cổ đã biết làm công cụ để
nâng cao hiệu quả của việc
kiếm sống. Chính sự phát
triển này đã giúp họ cải tiến
dần các công cụ đá, cách làm
ăn, để rồi trãi qua hàng triệu
năm là thay đổi cách sử dụng
các chi, cach ăn uống và thay
đổi cả bộ óc

Người tối cổ
đã chuyển thành người tinh

khôn với hình dạng và thể
tích tương tự như ngày nay.
?)Người tinh khôn tổ chức
cuộc sống như thế nào?
?)Vì sao có thể nói:”Con
người không chỉ kiếm được
thức ăn nhiều hơn mà còn
sống tốt hơn, vui hơn?
-GV:Cuộc sống của người
tinh khôn đã bớt dần sự phụ
thuộc vào thiên nhiên và bắt
Người tinh khôn:
+Đứng thẳng.
+Đôi tay khéo léo hơn.
+Trán cao, mặt phẳng.
+Xương cốt nhỏ hơn.
+Cơ thể gọn linh hoạt hơn.
+Hộp sọ và thể tích não
phát triển hơn.
+Trên người không còn lớp
lông mỏng.
-HS đọc đoạn: “ Người tinh
khôn… vui hơn”.
-HS trả lời.
-Vì họ sống quây quần bên
nhau và cùng làm chung,
ăn chung.
-Người tinh khôn sống
theo từng nhóm nhỏ
gồm vài chục gia đình,

có họ hàng gần gũi
với nhau, cùng làm
chung, ăn chung gọi là
thò tộc.
-Đời sống con người
trong thò tộc cao hơn,
đầy đủ hơn:biết trồng
trọt, chăn nuôi, làm đồ
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
đầu có sự chú ý tới đời sống
tinh thần.
-GV chuyển ý:
trang sức.
13
phút
Hoạt động 3:
-GV :Hướng dẫn HS quan sát
hình 6 và 7 ( SGK/ 10)( GV
cho HS xem những công cụ
phục chế)
?)Hãy so sánh về chất liệu
của đồ đựng ở hình 6 với chất
liệu của công cụ, đồ dùng và
đồ trang sức ở hình 7?
GV:Việc phát hiện ra kim
loại để làm công cụ lao động
có ý nghóa hết sức to lớn.
Cho tới khoảng 4000 TCN,
con người đã phát hiện ra
đồng nguyên chất. Đồng

nguyên chất rất mềm nên
chủ yếu họ dùng làm đồ
trang sức. Sau đó, họ biết pha
đồng với thiếc và chì cho
đồng cứng hơn gọi là đồng
thau.
Từ đồng thau người ta đúc ra
được các loại rìu, cốc, lao,
mũi tên, trống đồng… Đến
khoảng 1000 TCN, người ta
đã biết tới đồ sắt để làm lưỡi
cày, cuốc, liềm, kiếm, dao
găm…
?) Công cụ bằng kim loại
xuất hiện con người đã làm
gì?
?)Công cụ kim loại ra đời tác
động như thế nào đến đời
sống con người và xã hội lúc
đó?
-HS quan sát theo hướng
dẫn của GV.
-Công cụ sản xuất của
người tinh khôn chủ yếu là
đồ đá.
Công cụ không ngừng cải
tiến, năng suất lao động
ngày càng tăng. Họ biết
làm công cụ bằng gỗ , tre,
xương, sừng, và bước đầu

biết dùng kim loại.
-Nhờ công cụ bằng kim
loại, con người khai phá đất
hoang, tăng thêm diện tích
trồng trọt, xẽ gỗ đóng
thuyền, xẽ đá làm nhà.
-HS làm việc cá nhân.
3) Vì sao xã hội
nguyên thủy tan rã:
-Công cụ kim loại
xuất hiện.
-Sản xuất phát triển,
của cải dư thừa.
-Một số người có khả
năng lao động hoặc
chiếm một phần của
cải dư thừa trở nên
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
GV sơ kết bài: Như vậy qua
bài học này, chúng ta nắm
vững 3 nội dung đó là: Con
người xuất hiên như thế nào?
Người tinh khôn sống như thế
nào?Vì sao xã hội nguyên
thủy tan rã?
giàu có. Xã hội phân
hóa thành người giàu,
người nghèo.

Xã hội nguyên thủy

tan rã nhường chỗ cho
xã hội có giai cấp.
4)Củng cố: (3phút)
1)Sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn về cơ thể, tổ chức xãhội?
2)Công cụ chủ yếu của người nguyên thủy là:
A.Công cụ đá. B.Công cụ sắt.
C.Công cụ đồng. D.Công cụ kim loại.
3) Một số hài coat của người tối cổ tìm thấy ở nhiều nơi:
A.Miền đông châu Phi. C.Trung Quốc.
B.In – đô- nê- xia D.Việt Nam.
5)Dặn dò: (1 phút)
-Làm bài tập 1,2,3 ( SGK / tr 10)
-Đọc trước bài mới” Các quốc gia cổ đại Phương Đông” ( SGK/ Tr 11)
- Soạn trước các câu hỏi cuối bài.
IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tuần: 04 Tiết: 04
Từ: 00 / 02 / 200 Đến : 00 / 00 / 200 Ngày soạn : 00 / 00 / 200
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1)Kiến thức:Giúp HS nắm được:
-Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời.
-Những nhà nước đầu tên đã được hình thành ở Phương Đông, bao gồm Ai Cập, Lưỡng
Hà, Ấn Độ và Trung Quốc từ cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN.
-Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này.
2)Về tư tưởng, tình cảm:
Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thủy, bước đầu ý thức về sự bất bình
đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và về nhà nước chuyên chế.
3)Về kỹ năng:
Rèn luyện óc phân tích các sự kiện lòch sử, quan sát các tranh ảnh có liên quan đến

bài học.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)Chuẩn bò của giáo viên:
-Bản đồ các quốc gia cổ đại Phương Đông ( vẽ theo hình 10/ tr14 – sgk)
-Một số tư liệu thành văn về Trung Quốc, Ấn Độ ( nếu có).
2)Chuẩn bò của học sinh:
-Làm bài tập 1,2,3 (sgk/tr10)
-Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài” Các quốc gia cổ đại Phương Đông”
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1)Ổn đònh lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình.
2)Kiểm tra bài cũ: (5phút)
*Hỏi: 1) Người tinh khôn sống như thế nào?
2)Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
*Dự kiến trả lời:
1) Trải qua hàng triệu năm, người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn.
-Người tinh khôn sống theo từng nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với
nhau, cùng làm chung, ăn chung gọi là thò tộc.
-Đời sống con người trong thò tộc cao hơn, đầy đủ hơn:biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ
trang sức.
2) Công cụ kim loại xuất hiện.
-Sản xuất phát triển, của cải dư thừa.
-Một số người có khả năng lao động hoặc chiếm một phần của cải dư thừa trở nên giàu có.
Xã hội phân hóa thành người giàu, người nghèo.

Xã hội nguyên thủy tan rã nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
3)Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài mới: ( 1 phút)
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu những nét chính về xã hội nguyên thủy. Sauk hi xã hội
nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước đã xuất hiện đầu tiên ở phương Đông. Vậy
các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ?Xã hội cổ đại

phương Đông có những đặc điểm gì?Đó là những vấn đề chúng ta chú ý trong tiết học hôm
nay.
b.Tiến trình bài dạy:
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
15
phút
Hoạt động 1:
-GV đưa ra câu hỏi:
-GV dùng lược đồ các quốc
gia cổ đại ( hình 10 / sgk/ Tr
14)
?) Vào cuối thời nguyên thủy
cư dân sống chủ yếu ở đâu?
-GV: Chỉ vào lược đồ các
con sông lớn và diễn giảng:
Trên cơ sở phát triển công
cụ sản xuất, đặc biệt là công
cụ bằng kim loại, con người
ở vùng đất phương Đông
chuyển dần xuống các châu
thổ con sông lớn như sông
Nin ở Ai Cập, Hoàng Hà ở
Trung Quốc.
?) Vì sao cư dân lại tập trung
đông ở những con sông này?
-GV: Đó là những vùng đất
-HS trả lời theo sự hướng
dẫn của GV.
-HS quan sát hình 10/ sgk/
Tr 14.

-Ở lưu vực các con sông
lớn.
-HS trả lời cá nhân.
1)Các quốc gia cổ đại
phương Đông được
hình thành ở đâu và
từ bao giờ?
- Cuối thời nguyên
thủy ở lưu vực các con
sông lớn cư dân sống
đông đúc.
-Ở những nơi này,
điều kiện tự nhiên rất
thuận lợi cho việc
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
đai màu mỡ, phì nhiêu, đủ
nước tưới quanh năm để
trồng lúa nước.
?) Điều đó có ảnh hưởng như
thế nào đến sự hình thành và
xuất hiện các quốc gia cổ đại
phương Đông?
-GV: Giải thích “ Thủy lợi”
là những công trình ngăn
nước, dẫn nước, tưới tiêu cho
đồng ruộng.
-GV: Cho HS xem hình 8
( sgk /Tr11)
?) Qua quan sát hình 8
(sgk/Tr 11) em hãy miêu tả

cảnh làm ruộng của người
Ai Cập?
-GV: Dẫn dắt nội dung: Đó
là những quốc gia xuất hiện
sớm nhất trong lòch sử loài
người. ( Chỉ trên bản đồ).
+Các quốc gí cổ đại
phương Đông được hình
thành trên lưu vực các dòng
sông lớn:đất đai màu mỡ,
dễ canh tác, cho năng xuất,
đủ nước tưới.
+Nông nghiệp trở thành
ngành kinh tế chính. Người
ta đã biết làm thủy lợi.
+Trong xã hội có nhiều của
dư thừa: xuất hiện kẻ giàu,
người nghèo.

Nhà nước
ra đời.
-HS quan sát hình 8 sgk.
-HS thảo luận
Bức tranh miêu tả cảnh lao
động nông nghiệp của
người Ai Cập.
+Hàng dưới: từ trái sang
phải là cảnh gặt luau và
gánh luau về.
+Hàng trên: từ phải sang

trái là cảnh đập lúa và
cảnh nông dân nộp thuế
cho q tộc.
trồng trọt.
+Nông nghiệp trở
thành ngành kinh tế
chính.
+Biết làm thủy lợi.

Sản phẩm làm ra
ngày càng nhiều.
Trong xã hội xuất hiện
kẻ giàu, người nghèo.

Nhà nước ra đời.
-Từ cuối thiên niên kỉ
IV – đầu thiên niên kỉ
III TCN, những quốc
gia cổ đại phương
Đông đầu tiên đã được
hình thành:Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ,
Trung Quốc.
12
phút
Hoạt động 2:
GV đưa ra câu hỏi hướng
dẫn HS trả lời.
?) Kinh tế của các quốc gia
cổ đại phương Đông đó là gì?

?) Bộ phận đông đảo nhất và
có vai trò to lớn trong sản
HS trả lời theo sự hướng
dẫn của GV
-Kinh tế nông nghiệp là
chính.
-Bộ phận đông đảo và có
vai trò to lớn trong sản xuất
2) Xã hội cổ đại
phương Đông bao
gồm những tầng lớp
nào?
- Tầng lớp đông đảo
nhất và có vai trò to
lớn trong sản xuất là
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
xuất là bộ phận nào?
?) Nông dân canh tác như thế
nào?
-GV: Giải thích:
+Công xã:Khu vực có người
sinh sống với nhau như làng,
xã ngày nay.
+Lao dòch: Lao động nặng
nhọc, bắt buộc và không
được trả công theo chế độ
của nhà nước hay lệnh của
chúa đất.
+Q tộc:Lớp người giàu có
và quyền thế nhất trong giai

cấp thống trò.
?) Ngoài tầng lớp nông dân,
trong xã hội lúc bấy giờ còn
có tầng lớp nào?
-GV:Q tộc, vua quan là
những người giàu sang sống
bằng bóc lột lao động của
nông dân, nô lệ, họ cũng là
những người cai trò đất nước.
Nhà vua và q tộc đều có
nhiều người hầu hạ, phục
dòch gọi chung là nô lệ. Thân
phận của nô lệ không khác gì
con vật- không có quyền
hành gì- rất cực khổ.
-GV cho HS xem đoạn:
“ Năm 2300 TCN … điện”
( sgk/Tr 12).
?)Nô lệ nổi day, giai cấp
thống trò đã làm gì để ổn
đònh xã hội?
-GV: cho HS xem hình 9
( sgk/Tr12).
là nông dân.
-Họ nhận ruộng đất ở công
xã để cày cấy và phải nộp
một phần thu hoạch và lao
dòch không công cho bọn
q tộc.
-Q tộc, quan lại.

-HS xem đoạn in chữ nhỏ
( sgk/ Tr 12)
-Tầng lớp thống trò đàn áp
dân chúng và cho ra đời bộ
luật khắc nghiệt, mà điển
hình là bộ luật Ham- mu –
ra – bi ( khắc đá).
-HS xem hình 9( sgk/ Tr
12) và đọc điều 42,43
nông dân.
-Q tộc và quan lại là
tầng lớp có nhiều của
cải và quyền thế.
-Nô lệ là tầng lớp có
đòa vò thấp kém nhất
trong xã hội.
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
-GV: Đây là phần trên của
tấm bia khắc bộ luật Ham –
mu – ra – bi của Lưởng Hà,
nói lên vò trí của vua là
người được trời giao cho
quyền cai trò dân chúng.

Trong xã hội có 3 tầng
lớp: nông dân, q tộc quan
lại và nô lệ.
( Tr 12, 13).
-HS thảo luận
+Luật Ham – mu- ra –bi là

lấy theo tên vua Ham – mu
– ra – bi người trò vì ở
Lưỡng Hà từ năm 1792

1750 TCN.
+ Hai điều luật trích cho
thấy: buộc người nông dân
phải tích cực cày cấy,
không được bỏ ruộng
hoang, nếu người nào bỏ
ruộng thì không những vẫn
phải nộp thuế mà còn phải
cày bừa ruộng cho bằng
phẳng rồi mới được trả lại
cho chủ ruộng

bảo vệ
quyền lợi cho giai cấp
thống trò.
6
phút
Hoạt động 3:
?) Để cai trò đất nước thì ai là
người đứng đầu?
?) Vua có quyền hành như
thế nào?
?) Những ai là người giúp
việc cho vua?
-GV diển giảng:
Qua tổ chức bộ máy nhà

nước phương Đông cổ đại, ta
thấy nhà nước đó do vua
đứng đầu với các tên gọi
” Thiên tử” “ Pha ra ôn”.
Vua là người nắm mọi quyền
hành ( quyền sinh, quyền sát
mọi người), không những thế
vua con là người thay mặt
- Vua là người đứng đầu.
-Vua có quyền hành cao
nhất trong mọi công việc từ
việc đặt luật pháp, chỉ huy
quân đội, xét xử những
người có tội.
-Giúp việc cho vua là bộ
máy hành chính từ trung
ương đến đòa phương.
3) Nhà nước chuyên
chế cổ đại phương
Đông:
-Đứng đầu nhà nước là
vua.
-Vua có quyền hành
cao nhất trong mọi
công việc: từ việc đặt
luật pháp, chỉ huy
quân đội, xét xử
những người có tội.
-Giúp việc cho vua là
bộ máy hành chính từ

trung ương đến đòa
phương gồm toàn q
tộc.
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
trời, thay mặt thần thánh cai
quản cả phần hồn của con
người.

Nhà nước phương Đông
cổ đại là nhà nước chuyên
chế.
-GV giải thích từ “ chuyên
chế” ( sgk/ Tr 80)
-GV sơ kết bài: 3 ý chính:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi
cho sự hình thành sớm các
quốc gia đầu tiên, xã hội
gồm 3 tầng lớp: q tộc, nông
dân, nô lệ. Chế độ chính trò:
quân chủ chuyên chế.
4)Củng cố: (4phút)
1) Xã hội cổ đại phương Đông có mấy tầng lớp? Kể tên những tầng lớp đó?
2)Vua của các quốc gia cổ đại phương Đông có quyền hành như thế nào?
3)Thế nào là nhà nước quân chủ chuyên chế?
4)Các quốc gia cổ đại phương Đông là:
A.Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
B. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,Hi Lạp.
C. Ai Cập, Rô Ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp, Trung Quốc.
5)Nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển về:

A.Thủ công nghiệp. B.Nông nghiệp.
C. Thương nghiệp. D.Cả 3 ý trên.
5)Dặn dò: (1 phút)
-Về nhà học bài cũ.
-Làm bài tập 1,2,3 ( sgk / trang 13)
- Đọc và trả lời các câu hỏi của bài mới: “ Các quốc gia cổ đại phương Tây” ( sgk/ trang 16)
IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

×