Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Chuẩn mực kế toán công quốc tế (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.22 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1.
2.
3.
4.

Tên môn học: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ
Bộ môn phụ trách: Kế toán công
Thời lượng: 2 tín chỉ
Mô tả môn học
Thời lượng đối với các hoạt động:
-

Nghe giảng lý thuyết:
Thảo luận trên lớp (theo nhóm):
Tự học:
Kiểm tra:

18
11
15
1

5. Mục tiêu của môn học
5.1. Kiến thức:
5.2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được, nhất là vận
dụng vào tổ chức công tác kế toán công ở Việt Nam theo hướng hội nhập
phù hợp với quốc tế.
- Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với cá nhân, tổ chức có liên quan
- Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải


quyết vấn đề;
- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích
riêng biệt. Có kỹ năng tự phát triển
- Đánh giá được cách dạy và học
5.3. Mục tiêu và thái độ người học cần đạt được
- Yêu thích môn học, chuyên ngành và ngành học mà sinh viên đang theo học
- Có tinh thần cầu tiến trên cơ sở kết hợp lý luận và liên hệ thực tiễn
- Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, các giảng viên
đang giảng dạy môn học
- Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội
6. Tóm tắt nội dung môn học
Chuẩn mực kế toán công quốc tế là môn khoa học, cung cấp cho người học
những kiến thức nền tảng về hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế - quá
trình hình thành và phát triển. Cụ thể:
o Giới thiệu tổng quát cách hiểu chuẩn mực kế toán công, tổ chức sinh hoạt điều
hành của quốc tế để xây dựng ban hành và công bố chuẩn mực kế toán công,
làm sáng tỏ nội dung và sự khác biệt giữa hai loại cơ sở kế toán là cơ sở kế toán


dồn tích và cơ sở kế toán tiền mặt. Đặc biệt, tổng hợp phân tích và đánh giá sự
khác biệt giữa kế toán trong lĩnh vực nhà nước của Việt Nam hiện nay với các
quy định trong nội dung chuẩn mực kế toán công quốc tế, giúp người học hiểu
được tổng quan về chuẩn mực kế toán công quốc tế có sự liên hệ và sự khác biệt
với lĩnh vực kế toán nhà nước Việt Nam.
o Đi sâu nghiên cứu nội dung các chuẩn mực về tài sản, về doanh thu, chi phí và
về báo cáo tài chính, giúp người đọc nắm rõ những nội dung chủ yếu mà mỗi
chuẩn mực đề cập như về đối tượng kế toán, cách thức ghi nhận, nguyên tắc ghi
nhận, thời điểm ghi nhận, đơn vị đo lường, các giá trị cần được ghi nhận liên
quan đến đối tượng kế toán nghiên cứu của các loại đối tượng kế toán như: tài
sản, nợ phải trả, doanh thu, chi phí … và hướng dẫn cách thức trình bày những

đối tượng kế toán này trên báo cáo tài chính.
7. Nội dung chi tiết môn học
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ....
1.1. Chuẩn mực kế toán công....................................................................................
1.2. Tổ chức xây dựng ban hành chuẩn mực kế toán công quốc tế........................
1.2.1. Liên đoàn kế toán quốc tế
1.2.2. Uỷ ban Chuẩn mực kế toán công quốc tế........................................................
1.2.3. Xây dựng Chuẩn mực kế toán công quốc tế
1.2.4. Phạm vi và quyền lực của chuẩn mực kế toán công quốc tế
1.3. Cơ sở kế toán tiền mặt và cơ sở kế toán dồn tích trong chuẩn mực kế toán
công
1.3.1. Kế toán trên cơ sở tiền mặt
1.3.2. Kế toán dồn tích
1.4. Sự đồng nhất và khác biệt giữa kế toán trong lĩnh vực nhà nước của Việt
Nam với chuẩn mực kế toán công quốc tế
1.4.1. Những điểm đồng nhất:
1.4.2. Những điểm khác biệt:
CHƯƠNG 2: CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VỀ TÀI SẢN
2.1.Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị (IPSAS 17)
2.1.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực


2.1.2. Nội dung của chuẩn mực
2.2. Hàng tồn kho (IPSAS 12)
2.2.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
2.2.2. Nội dung của chuẩn mực
2.3. Thuê tài sản (IPSAS 13)
2.3.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực

2.3.2. Nội dung của chuẩn mực

2.4. Bất động sản đầu tư (IPSAS 16)

2.4.1 Một số khái niệm trong chuẩn mực
2.4.2 Nội dung của chuẩn mực
2.5. Kế toán các khoản đầu tư vào các đơn vị liên kết (IPSAS 7)

2.5.1 Một số khái niệm trong chuẩn mực
2.5.2 Nội dung của chuẩn mực
2.6. Báo cáo tài chính đối với các khoản lợi ích từ hoạt động liên doanh (IPSAS 8)
2.6.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
2.6.2. Nội dung của chuẩn mực
CHƯƠNG 3: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VỀ THU NHẬP CHI PHÍ VÀ CÁC CHUẨN
MỰC KẾ TOÁN CÔNG KHÁC.
3.1. Doanh thu từ giao dịch trao đổi (IPSAS 9)
3.1.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
3.1.2. Nội dung của chuẩn mực
3.2. Doanh thu từ giao dịch không trao đổi (IPSAS 23)
3.2.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
3.2.2. Nội dung của chuẩn mực
3.3. Hợp đồng xây dựng ( IPSAS 11)
3.3.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
3.3.2. Nội dung của chuẩn mực
3.4

Chi phí đi vay (IPSAS 5 )


3.4.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
3.4.2. Nội dung của chuẩn mực
3.5. Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái (IPSAS 4)

3.5.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
3.5.2. Nội dung của chuẩn mực
3.6. Các khoản dự phòng, nợ phải trả tiềm tàng và tài sản tiềm tàng (IPSAS
19)
3.6.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
3.6.2. Nội dung của chuẩn mực
3.7. Công cụ tài chính - Trình bày và thuyết minh (IPSAS 15)

3.7.1 Một số khái niệm trong chuẩn mực
3.7.2 Nội dung của chuẩn mực
3.8. Tổn thất của các tài sản không tạo tiền (IPSAS 21)

3.8.1 Một số khái niệm trong chuẩn mực
3.8.2 Nội dung của chuẩn mực
CHƯƠNG 4 CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
4.1. Báo cáo tài chính theo cơ sở kế toán tiền mặt
4.1.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
4.1.2. Nội dung của chuẩn mực
4.2. Trình bày báo cáo tài chính (IPSAS 1)
4.2.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
4.2.2. Nội dung của chuẩn mực
4.3.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (IPSAS 2)

4.3.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
4.3.2. Nội dung của chuẩn mực
4.4. Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vào các đơn vị
bị kiểm soát. (IPSAS 6)
4.4.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực



4.4.2. Nội dung của chuẩn mực
4.5.

Báo cáo tài chính trong nền kinh tế siêu lạm phát (IPSAS 10)

4.5.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
4.5.2. Nội dung của chuẩn mực
4.6. Các sự kiện phát sinh sau ngày báo cáo (IPSAS 14)
4.6.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
4.6.2. Nội dung của chuẩn mực
4.7. Báo cáo bộ phận (IPSAS 18)
4.7.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
4.7.2. Nội dung của chuẩn mực
4.8. Thông tin các bên liên quan(IPSAS 20 )
4.8.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
4.8.2. Nội dung của chuẩn mực
4.9. Thặng dư hoặc thâm hụt thuần trong kỳ, các sai sót cơ bản và những
thay đổi trong chính sách kế toán (IPSAS 3)
4.9.1 Một số khái niệm trong chuẩn mực
4.9.2 Nội dung của chuẩn mực
4.10. Công khai thông tin tài chính về khu vực Nhà nước (IPSAS 22)
4.10.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
4.10.2. Nội dung của chuẩn mực
4.11. Trình bày thông tin ngân sách trong BCTC (IPSAS 24)
4.11.1. Một số khái niệm trong chuẩn mực
4.11.2. Nội dung của chuẩn mực

8. Tài liệu học tập

8.1. Tài liệu bắt buộc
- Giáo trình Chuẩn mực kế toán công quốc tế, Học viện Tài chính, NXB Tài
chính 2011
8.2. Tài liệu tham khảo


- Hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế bằng tiếng Anh trên website:
www.ifac.org.
- Giáo trình International Public Sector Accounting Standard, Học viện Tài
chính, NXB Tài chính 2015
- Hệ thống chuẩn mực kế toán khu vực doanh nghiệp: IAS, VAS
- …
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Sinh viên tự soạn slide từng chương và gửi cho giáo viên đánh giá theo
nhóm;
- Sinh viên thảo luận câu hỏi trên lớp và trình bày theo nhóm
Giáo viên sẽ căn cứ vào kết quả làm việc nhóm để đánh giá điểm chuyên
cần theo từng nhóm để kết hợp với điểm bài kiểm tra định kỳ.
9.2.

Kiểm tra đánh giá định kỳ
Bao gồm các phần:

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận: 2/10
- Phần tự học, tự nghiên cứu: 1/10
- Hoạt động theo nhóm: 2/10
- Kiểm tra đánh giá định kỳ: 5/10
Giảng viên sẽ chọn một trong các hình thức để đánh giá điểm kiểm tra

định kỳ 30%



×