Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiet 108 nghi luan ve mot van de tu tuong dao li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.33 KB, 15 trang )

Tiết 108

NGHỊ LUẬN
VỀMỘT VẤN ĐỀ
TƯTƯỞNG, ĐẠO LÝ
Giáo viên: TRẦN KIM TUYẾN
TRƯỜNG THCS YÊN DƯƠNG


I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn
đề tư tưởng, đạo lí.
1. Bài tập
Văn bản: "Tri thức là sức mạnh"
* Vấn đề nghị luận:Giá trị của tri thức khoa
học và nguời trí thức trong sự phát triển của
XH..

 Vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng XH.


* Bố cục văn bản:
- Bài văn có bố cục ba phần:
+ Mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề
+ Thân bài (đoạn 2,3): Làm sáng tỏ vấn đề.
+ Kết bài (đoạn 4): Kết thúc và mở rộng vấn
đề


*Mở bài: Nêu vấn đề bàn luận.

- Nội dung vấn đề:


+Tri thức là sức mạnh.
+Ai có tri thức người đó có
sức mạnh.


*Thân bài:Làm sáng tỏ vấn đề.
- Đoạn 2
+Luận điểm(Câu 1):Tri thức là sức mạnh.
+ Dẫn chứng (Câu 2 đến câu 8): tri thức cứu
một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu.
+Khẳng định lại luận điểm (Câu 9,10)


- Đoạn 3:

+ Luận điểm (Câu 1):Tri thức cũng là sức
mạnh của cách mạng.

+ Dẫn chứng (Các câu còn lại): Nói về việc
Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà trí thức lớn theo
Người tham gia đóng góp cho cuộc kháng
chiến chống Pháp, chống Mĩ và công cuộc
xây dựng đất nước.


*Kết bài: Kết thúc và mở rộng vấn đề

- Nội dung: Phê phán một số người
không biết quý trọng tri thức, sử
dụng tri thức không đúng chỗ.



Tri thức là sức mạnh.

Tri thức đúng là
sức mạnh.

Tri thức cũng là sức
mạnh của cách mạng.

Phê phán một số người không biết
quý trọng tri thức, sử dụng tri thức
không đúng chỗ.


* Các câu có luận điểm:
- 4 câu đầu: “ Nhà khoa học người Anh…ư
t tưởng
ấy.
- Câu đầu và hai câu kết đoạn 2: “Tri thức đúng là
sức mạnh”, “Rõ ràng người có tri thức thâm hậu…
được không?”
- Câu mở đầu đoạn 3: “Tri thức cũng là sức mạnh
của CM”.
- Câu mở đầu và câu kết đoạn 4: “Tri thức có…tri
thức”, “ Họ không biết…ĩ
l nh vực”.
=> Tất cả các câu luận để
i m đã nêu rõ ràng, dứt
khoát ý kiến của người viết về vấn đề.



* Phép lập luận chủ yếu: Chứng minh
Dùng sự thực thực tế để nêu vấn đề tư
tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng
tri thức, dùng sai mục đích.


* Sự khác nhau:
NL về một sự việc ,
hiện tượng đời sống

NL về một vấn đề tư
tưởng đạo lí

-Từ một sự việc,
hiện tượng đời sống
mà nêu ra những
vấn đề tư tưởng.

Từ tư tưởng, đạo lí
sau khi đã giải thích,
phân tích thì dung
sự thật đời sống để
chúng minh-> khẳng
định hay phủ định
vấn đề.


2. Kết luận: Ghi nhớ- SGK:

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng,
đạo đức, lối sống…của con người.
- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này
là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý
bằng các cách giải thích, chứng minh, so
sánh, đối chiếu, phân tích, ... để chỉ ra chỗ
đúng hay chỗ sai của một tư tưởng nào đó,
nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.

-

Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba
phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời
văn chính xác, sinh động.


II. Luyện tập: Văn bản: Thời gian là vàng.
a. Văn bản thuộc loại nghị luận tư tưởng, đạo lý
Nhóm 1: Văn bản trên thuộc loại nghị luận
vì bàn luận về giá trị của thời gian.
nào?
b. Văn bản nghị luận về vấn đề: giá trị của thời
gian.
Nhóm 2: Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ
- Luận điểm chính: Thời gian là vàng.
ra luận điểm chính của nó?
c. Phép lập luận chủ yếu: Phân tích và chứng minh
-Nhóm
Các luậ

n
đ
i

m
đượ
c
tri

n
khai
theo
l

i
phân
tích
3: Phép lập luận chủ yếu trong bài này
những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi
lluàậgì?
Cách
l

p
lu

n
trong
b
à

i

s

c
thuy
ế
t
n điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm.

phục như thế nào?


Trong những đề bài sau, đề nào
không thuộc bài nghị luận về vấn
đề tư tưởng đạo lý?
A. Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ
nguồn”.
B. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi
đáy giếng”.
C. Suy nghĩ về câu “Có chí thì nên”.
D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó.


XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!




×