Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tổ chức lưu trữ và khai thác nguồn tư liệu phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ báo chí của phóng viên tại một số tòa soạn báo ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.19 KB, 15 trang )

TR

NG

I H C QU C GIA HÀ N I
I H C KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN V N

HÀ TH TÚ ANH

T ch c l u tr và khai thác ngu n t li u ph c v cho
ho t đ ng nghi p v báo chí c a phóng viên t i m t s tòa
so n báo Hà N i

LU N V N TH C S L U TR

Ng

ih

H C VÀ T

LI U H C

ng d n: TS. V Th Ph ng

HÀ N I - 2002


Mục lục
Trang
Lời nói đầu



3

Ch-ơng I : Giới thiệu khái quát về toà soạn báo và đặc điểm
hoạt động nghiệp vụ của phóng viên báo chí.

14

1.1.Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của các toà soạn
báo.

14
1.2.Đặc điểm hoạt động nghiệp vụ và vai trò của phóng viên báo

chí.

35
Ch-ơng II : Tình hình l-u trữ và tổ chức khai thác các nguồn t-

liệu phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của phóng viên tại một số toà
soạn báo ở Hà Nội.

47

2.1. Tình hình l- u trữ t- liệu tại các toà soạn báo (Qua khảo sát thực
tế tại Báo Nhân dân, Báo Lao động, Báo Hà Nội mới, Thời báo kinh tế
Việt Nam và Báo ảnh Việt Nam).

47


2.1.1. Các loại văn bản, tài liệu đ- ợc l- u trữ tại các toà soạn báo.

47

2.1.2. Quy định của các toà soạn báo về l- u trữ t- liệu.

64

2.1.3.Các biện pháp tổ chức công tác l- u trữ t- liệu tại các toà soạn
báo.

66
2.2. Tình hình tổ chức khai thác nguồn t- liệu tại các toà soạn báo.

75

2.2.1. Nhu cầu của phóng viên trong việc khai thác thông tin từ các
nguồn t- liệu.

75

2.2.2. Quy định của các toà soạn báo về việc khai thác t- liệu.

88

2.2.3. Tình hình tổ chức khai thác thông tin t- liệu phục vụ cho hoạt
động nghiệp vụ của phóng viên tại các toà soạn báo.

90



2.2.4. Nhận xét chung.

94

Ch-ơng III : Tổ chức l-u trữ và khai thác nguồn t- liệu để phục
vụ cho hoạt động nghiệp vụ của phóng viên tại các toà soạn báo

96

3.1. Các biện pháp tổ chức l- u trữ t- liệu tại toà soạn báo.

96

3.2. Các biện pháp tổ chức khai thác nguồn t- liệu phục vụ cho hoạt
động nghiệp vụ của phóng viên tại toà soạn báo.

118

Kết luận

125

Phụ lục

128

Tài liệu tham khảo

138



Lời nói đầu
1. Mục đích, ý nghĩa và sự cấp thiết của đề tài
Trong vài chục năm trở lại đây, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,
cũng nh- sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội đã
làm cho các ph- ơng tiện truyền thông đại chúng nh- báo chí, đài phát thanh,
truyền hình... thực sự trở thành một lực l- ợng vô cùng quan trọng trong đời sống
xã hội hiện nay. Nó làm thay đổi diện mạo cuộc sống hiện đại, ảnh h- ởng đến
chất l- ợng sống, lối sống của từng con ng- ời, tác động đến từng khía cạnh, bình
diện của xã hội.
ở Việt Nam, đặc biệt là từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, các cơ
quan báo chí đã có những phát triển mới cả về số l- ợng và chất l- ợng, về nội
dung và hình thức. Hiện nay cả n- ớc có 490 cơ quan báo chí với hơn 645 ấn
phẩm. L- ợng phát hành hàng năm trên 550 triệu bản. Mức h- ởng thụ bình quân
là 7,07 bản báo/ng- ời/năm. [21]
Có thể nói, trong những năm qua, báo chí Việt Nam đã đóng góp tích cực
vào thành tựu chung của đất n- ớc, thực hiện tốt vai trò là cơ quan tuyên truyền
của Đảng và Nhà n- ớc, là diễn đàn của nhân dân, tạo ra bầu không khí dân chủ
cởi mở trong xã hội; thoã mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin, văn hoá của
nhân dân; giáo dục truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng; đề cập và
tham gia tích cực các hoạt động xã hội từ thiện, xoá đói giảm nghèo, khuyến
khích tài năng, đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng và các tệ nạn trong xã hội.
Báo chí là loại hình hoạt động thông tin chính trị-xã hội với tính chất nghề
nghiệp sáng tạo. Mỗi cơ quan báo chí hoạt động trên một lĩnh vực cụ thể, có
không gian địa lý và đối t- ợng riêng. Toà soạn báo là cơ quan quản lý và điều


hành hoạt động của một tờ báo. Làm việc trong tờ soạn báo có Ban lãnh đạo toà
soạn, các phóng viên, các biên tập viên và một số cán bộ hành chính khác.

Tuy nhiên hiệu quả hoạt động của cơ quan báo chí phụ thuộc nhiều vào
trình độ tay nghề, khả năng t- duy, lý luận, l- ợng tri thức sâu rộng và khả năng
nắm bắt nhanh nhạy những biến động trong xã hội của phóng viên báo chí.
Thông qua quá trình hoạt động nghiệp vụ của mình, các phóng viên báo chí khai
thác, xử lý t- liệu một cách tốt nhất nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng,
phong phú của xã hội.
Ng- ời phóng viên trong toà soạn báo là một mảnh trong tấm g- ơng lớn
phản ánh hoạt động truyền thông của tờ báo. Bản lĩnh chính trị, năng lực chuyên
môn, phẩm chất đạo đức quyết định khả năng phát hiện vấn đề, vụ việc trong đời
sống xã hội và chuyển tải, thể hiện những vấn đề, sự việc, d- ới hình thức các tin,
bài trên báo. Mỗi tờ báo khẳng định uy tín trong xã hội và bạn đọc chính là từ
những tin, bài của phóng viên.
Do đặc tr- ng nghề nghiệp, phóng viên báo chí luôn luôn hoạt động độc lập,
bằng nghiệp vụ của mình họ phải xông xáo đi đến nhiều nơi, đôi khi đối đầu với
những khó khăn vất vả và cả sự nguy hiểm để tìm cách khai thác t- liệu một cách
nhanh nhất và chính xác nhất. Hiện nay khi mà thông tin đang đ- ợc quốc tế hoá,
các ph- ơng tiện thông tin đại chúng đã và đang phá vỡ những biên giới quốc gia
truyền thống, thu hẹp dần khoảng không gian địa lý trên quy mô toàn cầuthì nhu
cầu thông tin của mọi ng- ời ngày càng cao cả về l- ợng và chất. Sự sống còn của
một tờ báo phụ thuộc rất nhiều vào chất l- ợng tin, bài. Do vậy nhiệm vụ khai
thác thông tin, xử lý thông tin qua các t- liệu, tài liệu của phóng viên báo chí
cũng trở nên nặng nề hơn khi phải cạnh tranh gay gắt với các tờ báo khác để thu
hút độc giả.


Là một cán bộ đang công tác ở Thời báo kinh tế Việt Nam, trong thời gian
qua tôi đã có dịp đến làm việc và khảo sát tại một số toà soạn báo ở Hà Nội.Qua
khảo sát thực tế, chúng tôi thấy các toà soạn báo đã có sự quan tâm nhất định
đến nhu cầu khai thác thông tin của các lãnh đạo toà soạn, các phóng viên, biên
tập viên. Hiện nay ở các toà soạn báo (nơi chúng tôi đến khảo sát) đều có hai bộ

phận l- u trữ và bảo quản các thông tin, t- liệu :
- Bộ phận hành chính l- u trữ và bảo quản các văn bản quản lý hành chính
(công văn đi và công văn đến) để phục vụ cho hoạt động quản lý.
- Bộ phận t- liệu - th- viện l- u trữ và bảo quản các loại sách đã xuất bản và
các loại t- liệu khác nh- : các số báo đã phát hành của toà báo, các số liệu thống
kê biểu mẫu, biểu đồ; hồ sơ tác giả... Những t- liệu đ- ợc l- u trữ ở bộ phận này
không chỉ phục vụ cho lãnh đạo toà soạn mà còn phục vụ đắc lực cho hoạt động
nghiệp vụ báo chí (hoạt độngviết và biên tập tin, bài ) của các phóng viên biên
tập viên.
Cũng do yêu cầu của công việc, tôi đã có dịp gặp gỡ và trao đổi với một số
phóng viên đang làm việc ở các toà soạn báo khác nhau ở Hà nội. Qua tiếp xúc
và tìm hiểu, tôi nhận thấy các phóng viên báo chí rất quan tâm và th- ờng xuyên
phải khai thác, s- u tầm các loại t- liệu, tài liệu để phục vụ cho việc viết tin, bài.
Các t- liệu và tài liệu mà phóng viên th- ờng s- u tầm và khai thác là các văn bản
pháp luật của Nhà n- ớc, các báo cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo chuyên đề của các
cơ quan và tài liệu thu thập đ- ợc từ thực tế ở địa ph- ơng, cơ sở, t- liệu ảnh...
Trong khi đó, một thực tế phổ biến hiện nay là các toà soạn báo th- ờng
quan tâm nhiều hơn đến chất l- ợng bài viết và số l- ợng bài mà phóng viên cần
nộp chứ ch- a thật quan tâm và đầu t- đúng mức đến việc tổ chức l- u trữ và tạo
điều kiện thuận lợi cho các phóng viên khai thác các nguồn t- liệu phụ c vụ cho
hoạt động nghiệp vụ báo chí. Tình hình này ít nhiều đã làm ảnh h- ởng đến hoạt


động cũng nh- chất l- ợng tin, bài của các phóng viên. Chính vì vậy, tôi đã mạnh
dạn chọn vấn đề : Tổ chức l- u trữ và khai thác nguồn t- liệu tại các toà soạn
báo ở Hà nội phục vụ hoạt động nghiệp vụ của phóng viên làm đề tài luận văn
cao học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là : khảo sát tình hình l- u trữ và tổ chức khai thác tliệu phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của phóng viên báo chí tại một số toà soạn
báo ở Hà Nội và đề xuất những biện pháp giúp cho các toà soạn báo tổ chức tốt

công tác l- u trữ và khai thác t- liệu.
3. Phạm vi nghiên cứu
Để phục vụ cho nghiên cứu của đề tài, tôi đã chọn một số toà báo tại Hà
Nội nh- : Báo Nhân dân, Báo Lao động, Báo Hà nội mới, Thời báo kinh tế Việt
nam và Báo ảnh Việt Nam để tiến hành khảo sát thực tế tình hình l- u trữ và khai
thức t- liệu phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của phóng viên báo chí. Sở dĩ tôi
chọn 5 toà soạn báo trên là do những lý do sau đây :
- Báo Nhân dân là cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Việt Nam. Đây là
tờ báo lớn nhất ở n- ớc ta với một l- ợng độc giả đông đảo là các cán bộ, đảng
viên và quần chúng nhân dân từ trung - ơng đến địa ph- ơng cùng đội ngũ phóng
viên giỏi và hoạt động quản lý tại toà soạn báo đ- ợc đánh giá là có hiệu quả cao.
- Báo Lao động là tờ báo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, là tiếng
nói của giai cấp công nhân, nông dân và quần chúng nhân dân lao động. Đặc
điểm nổi bật của tờ báo là tính xã hội cao thể hiện qua những bài viết sắc sảo
phản ánh nhiều vấn đề nóng hổi trong đời sống xã hội. Chính vì vậy đã Báo Lao
động đã thu hút đ- ợc đông đảo độc giả ở mọi tầng lớp từ trí thức đến quần chúng
nhân dân lao động và kiều bào ở n- ớc ngoài.


- Thời báo kinh tế Việt Nam là một tờ báo chuyên ngành kinh tế của Hội
kinh tế Việt nam mới ra đời từ năm 1992. Tuy vậy Thời báo kinh tế Việt nam đã
khẳng định uy tín của mình với độc giả bằng những tin, bài về kinh tế mang tính
chiến l- ợc. Đây là tờ báo không thể thiếu đ- ợc của các doanh nghiệp Việt nam
và n- ớc ngoài.
- Báo ảnh Việt nam là một tờ báo khá đặc biệt, trong đó mọi thông tin chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đ- ợc phản ánh chân thực và sinh động bằng ảnh.
- Báo Hà Nội mới là một tờ báo địa ph- ơng tiêu biểu, có nhiệm vụ phản
ánh mọi vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của Hà Nội nói riêng và Thủ
đô nói chung cũng nh- phản ánh tâm t- , nguyện vọng của nhân dân thủ đô trong
công cuộc xây dựng và đổi mới đất n- ớc.

Trong điều kiện thời gian cho phép, năm địa điểm khảo sat trên đây tuy
ch- a nhiều, nh- ng phần nào giúp chúng tôi có một nhận thức khái quát về tình
hình tổ chức l- u trữ và khai thác các nguồn t- liệu phục vụ cho hoạt động nghiệp
vu của phóng viên báo chí ở các toà soạn báo nói chung.
Mặt khác, nh- đã trình bày ở trên, trong các toà soạn báo có hai bộ phận l- u
trữ các nguồn thông tin, t- liệu, nh- ng luận văn của chúng tôi chỉ đi sâu khảo sát
việc l- u trữ và tổ chức khai thác các nguồn t- liệu ở bộ phận t- liêu -th- viện
nhằm phục vụ hoạt động nghiệp vụ của phóng viên. Vấn đề l- u trữ t- liệu hành
chính không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay đã có nhiều bài viết, sách, giáo trình và luận văn tốt nghiệp đại
học của sinh viên có liên quan đến nội dung của đề tài l- u trữ và tổ chức khai
thác t- liệu ở một số toà soạn. D- ới đây chúng tôi xin điểm qua những công trình
chính của một số tác giả đã nghiên cứu về những vấn đề trên.
a. Một số sách, giáo trình về nghiệp vụ báo chí


- Năm 1995, cuốn giáo trình: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông của
nhóm tác giả D- ơng Xuân Sơn, Đinh H- ờng, Trần Quang đã ra đời trong đó các
tác giả đề cập đến rất nhiều vấn đề liên quan đến nghiệp vụ báo chí nh- : nêu rõ
tầm quan trọng của các ph- ơng tiện truyền thông đại chúng nói chung và báo chí
nói riêng trong đời sống xã hội, trong sự nghiệp phát triển của đất n- ớc. Nội
dung chính của cuốn sách là đề cập đến các khái niệm về loại hình báo chí, chức
năng và đặc tr- ng của báo chí, giới thiệu khái quát về nghiệp vụ của nhà báo, bao
gồm những vấn đề về phẩm chất nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp và vai trò của
nhà báo trong xã hội.
Tuy nhiên, nh- các tác giả đã nhận định trong ch- ơng mở đầu : các loại
sách, tài liệu, công trình nghiên cứu về truyền thông đại chúng còn ít ỏi và sự hạn
chế về mặt lý luận dẫn đến sự hụt hẫng về cơ sở lý luận nghiệp vụ nên hệ thống
những phạm trù, khái niệm đơn giản, nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí

cũng ch- a đ- ợc các nhà báo quan niệm thống nhất. Do vậy nội dung cuốn sách
mới chỉ dừng ở mức độ giới thiệu khái quát về những hoạt động liên quan đến
loại hình báo chí ch- a đề cập sâu đến nghiệp vụ báo chí và việc l- u trữ t- liệu
trong quá trình hoạt động nghiệp vụ của phóng viên.
- Thời gian gần đây có một số tác giả đã đề cập sâu hơn đến nghiệp vụ viết
báo nh- cuốn Làm báo Lý thuyết và thực hành của tác giả Trần Quang. Trong
cuốn sách, tác giả đã đề cập đến ph- ơng pháp viết bài theo từng thể loại nghệ
thuật cụ thể nh- bút ký, ký sự, ký chân dung, phóng sự, ghi nhanh, trào
phúng...và lý giải một số vấn đề về báo chí và báo chí học cũng nh- vai trò của
nhà báo trong xã hội.
Nói chung cuốn sách cũng mới chỉ dừng ở việc làm rõ những đặc điểm của
một số thể loại báo chí và những vấn đề lý luận báo chí trong thời kỳ mới, ch- a


ch- a đề cập sâu đến những kỹ năng thu thập t- liệu và l- u trữ t- liệu của các
phóng viên và việc tổ chức l- u trữ t- liệu trong toà soạn báo.
- Nhà báo Hữu Thọ, với thâm niên 40 năm làm báo cũng viết một cuốn
sách với nhan đề Công việc của ng- ời viết báo. Bằng những kinh nghiệm làm
báo thực tế, tác giả đi sâu vào một số vấn đề cụ thể về kỹ năng làm báo nh- thu
thập thông tin, xử lý thông tin và phong cách, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
của nhà báo cũng nh- những suy nghĩ, những ý kiến của cá nhân ông về vấn đề
báo chí Việt nam hiện nay. Tác giả cũng nêu một số ý kiến ngắn gọn về tầm
quan trọng của việc l- u trữ t- liệu của phóng viên báo chí, nh- ng đó mới chỉ là
những kinh nghiệm của bản thân ch- a đ- a ra những giải pháp cụ thể.
- Luận văn tốt nghiệp đại học của sinh viên Nguyễn Mạnh Hà - khoa báo
chí : ảnh báo chí đặc điểm và thể loại, nội dung chính của luận văn đề cập đến
tầm quan trọng của ảnh báo chí, khái niệm và đặc điểm riêng của ảnh báo chí so
với các loại ảnh nghệ thuật. ảnh báo chí cũng là một loại t- liệu không thể thiếu
đ- ợc trong hoạt động báo chí. Do vậy luận văn này cũng giúp chúng tôi rất nhiều
trong việc hiểu thêm về những đặc điểm riêng của loại t- liệu ảnh báo chí trong

đề tài của mình. Tuy vậy do giới hạn của đề tài, nên luận văn của Nguyễn Mạnh
Hà ch- a đề cập đến việc l- u trữ và khai thác t- liệu ảnh báo chí.
b. Một số sách, giáo trình, bài viết về nghiệp vụ l-u trữ
- Đối với vấn đề về nghiệp vụ l- u trữ, chúng tôi không thể không nhắc đến
cuốn giáo trình của ngành l- u trữ : Lý luận và thực tiễn công tác l- u trữ, đ- ợc
biên soạn từ những năm 1980 do nhóm tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn
Hàm, V- ơng Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm của Tr- ờng Đại học Tổng hợp Hà
nội (cũ), nay là Khoa L- u trữ và Quản trị văn phòng - Tr- ờng Đại học khoa học
xã hội và Nhân văn.


Nội dung của giáo trình trên trình bày có hệ thống những vấn đề cơ bản của
lý luận và thực tiễn công tác l- u trữ, bao gồm các vấn đề về ph- ơng pháp luận, lý
luận và ph- ơng pháp tổ chức khoa học, tổ chức sử dụng và bảo quản tài liệu,
cùng nhiều vấn đề khác. Cuốn giáo trình này đã giúp chúng tôi rất nhiều về
chuyên môn nghiệp vụ l- u trữ và áp dụng vào việc nghiên cứu đề ra những giải
pháp l- u trữ t- liệu trong các toà soạn báo. Nh- ng trong giáo trình ch- a đề cập
đến nguồn t- liệu ở các cơ quan báo chí để tiến hành thu thập, bảo quản và tiến
hành tổ chức l- u trữ và khai thác một chác có hiệu quả.
- Bài viết của tác giả Đào Xuân Chúc, đăng trên tạp chí Văn th- -l- u trữ số 3
tháng 9/1985 với nhan đề : Những tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu ảnh l- u
trữ . Nội dung bài viết là những ý kiến của tác giả về các tiêu chuẩn chung xác
định giá trị tài liệu ảnh để l- u trữ đặc biệt là ảnh báo chí đ- ợc hình thành tại cơ
quan báo chí và truyền thông.
Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Trần Thị H- ơng về đề tài : Tìm hiểu việc
l- u trữ tài liệu là các bài báo cắt rời tại Thông tấn xã Việt nam - Khoa L- u trữ
và Quản trị văn phòng năm 2000. Qua việc tìm hiểu, tác giả đã nhận thấy việc
l- u trữ các bài báo cắt rời đã có từ lâu trong hệ thống l- u trữ thế giới và rất ph át
triển. Do vậy, nội dung chính của luận văn là đặt ra vấn đề l- u trữ t- liệu là các
bài báo cắt rời tại các cơ quan báo chí. Mặc dù luận văn chỉ giới hạn trong việc

l- u trữ t- liệu là các bài báo cắt rời của Thông tấn xã Việt nam , nh- ng cũng giúp
chúng tôi một phần trong việc nghiên cứu ph- ơng h- ớng l- u trữ các t- liệu nói
chung đ- ợc sản sinh trong toà soạn báo.
Trên đây là những nét chính của lịch sử nghiên cứu vấn đề, qua đó chúng
tôi cũng nhận thấy rằng công tác l- u trữ nói chung và l- u trữ t- liệu ở các cơ
quan báo chí nói riêng mới chỉ đ- ợc các nhà nghiên cứu đề cập rất ít hoặc ở một
vài khía cạnh. Do vậy, có thể nói ch- a có một công trình nghiên cứu về vấn đề


này trong thời gian. Tuy vậy, các công trình nghiên cứu trên là những cơ sở lý
luận và thực tiễn để chúng tôi tham khảo và vận dụng vào luận văn của mình.
5. Đối t-ợng nghiên cứu
- Đối t- ợng nghiên cứu là các loại t- liệu phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ
của phóng viên báo chí nh- : các loại văn bản pháp luật, bài viết của các phóng
viên đã từng đăng trên các báo, tài liệu ghi chép những thông tin thu đ- ợc từ thực
tế địa ph- ơng cơ sở, các báo cáo sơ kết, tổng kết hội nghị, t- liệu ảnh ...do phóng
viên thu thập đ- ợc.
- Tình hình tổ chức l- u trữ và khai thác các nguồn t- liệu ở một số toà báo
nh- Báo Nhân dân, Báo Lao động, Thời báo kinh tế Việt nam, Báo Hà Nội mới,
Báo ảnh Việt nam.
- Các giải pháp cho việc tổ chức khai thác nguồn t- liệu tại một số toà soạn
báo ở Hà Nội.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở ph- ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng đúng đắn
các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
chúng tôi còn vận dụng các ph- ơng pháp của khoa học lịch sử, ph- ơng pháp
luận l- u trữ học, ph- ơng pháp điều tra, phỏng vấn để khảo sát thực tế tình hìn h
l- u trữ và khai thác t- liệu tại các toà soạn báo, qua đó đề xuất những biện pháp
hữu hiệu giúp cho các cơ quan báo chí nói trên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động nghiệp vụ của phóng viên báo chí .

7. Đóng góp mới của luận văn
- Đây là công trình đầu tiên khảo sát về việc khai thác và sử dụng các
nguồn t- liệu của các phóng viên báo chí.
- Công trình này cũng phản ánh khái quát tình hình l- u trữ và tổ chức khai
thác t- liệu ở một số toà soạn báo in và báo ảnh Việt nam.


- Nội dung của luận văn cũng đ- a ra những giải pháp cho toà soạn báo
trong việc l- u trữ và khai thác t- liệu tốt hơn để phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ
của phóng viên báo chí.
- Kết quả nghiên cứu có thể giúp các toà soạn báo trong việc xác định và
h- ớng dẫn các phóng viên, biên tập viên thu thập, s- u tầm, l- u trữ và tra tìm
thông tin t- liệu. Đồng thời giúp cho các cơ quan đào tạo phóng viên báo chí
nh- : Khoa báo chí Tr- ờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Phân viện Báo chí Tuyên
truyền... đ- a ra những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc sử dụng và khai thác
t- liệu cho hoạt động nghiệp vụ của phóng viên.
8. Bố cục luận án
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung chính của Luận văn gồm có 3
ch- ơng, bao gồm :
Ch- ơng I : Giới thiệu khái quát về toà soạn báo và đặc điểm hoạt động của
phóng viên báo chí.
Ch- ơng II : Tình hình l- u trữ và tổ chức khai thác các nguồn t- liệu phục vụ
cho hoạt động nghiệp vụ của phóng viên tại một số toà soạn báo .
Ch- ơng III : Tổ chức l- u trữ và khai thác nguồn t- liệu để phục vụ cho hoạt
động nghiệp vụ của phóng viên báo chí.
Cuối luận văn này còn có phần Phụ lục, giới thiệu một số loại t- liệu mà các
phóng viên th- ờng sử dụng để viết tin bài.


Tài liệu tham khảo

1.

Cách viết tin, tài liệu tham khảo TTXVN, 1987

1.

Tô Thức Chiêu: Thông tin hai chiều và cơ sở pháp lý của một nhà báo ,
Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1998.

2.

Đào Xuân Chúc - Nguyễn Văn Hàm - V- ơng Đình Quyền-Nguyễn Văn
Thâm: Lý luận và thực tiễn công tác l- u trữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, 1999.

3.

Đào Xuân Chúc: Nguồn t- liệu ảnh về cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

4.

Hà Đăng: Nâng cao năng lực và phẩm chất của phóng viên báo chí trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2002.

5.

Hà Minh Đức (chủ biên) và Tập thể tác giả : Báo chí những vấn đề lý luận
và thực tiễn (Tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996.


6.

Hà Minh Đức: Cơ sở lý luận báo chí - đặc tính và phong cách, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2000.

7.

Nguyễn Mạnh Hà: ảnh báo chí-đặc điểm và thể loại , luận văn tốt nghiệp,
Th- viện Khoa Báo chí, Tr- ờng đại học KHXH và NV, 2000.

8.

Quang Hùng: Ng- ời coi trời bằng nửa con mắt, Báo công an TP Hồ Chí
Minh và Nhà xuất bản Trẻ, 2002.

9.

D- ơng Văn Khảm : Tin học và đổi mới quản lý công tác văn th- -l- u trữ ,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1994.

10. Kỷ yếu 40 năm Hà nội mới xuất bản hàng ngày, Ban biên tập báo Hà nội
mới 1997.
11. Luật báo chí, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1990.
12. Hồ Chí Minh: Văn hóa, nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb. Văn học,
Hà Nội, 1981.


13. Trần Quang Nhiếp : Định h- ớng hoạt động và quản lý báo chí trong điều
kiện kinh tế thị tr- ờng ở n- ớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

2002.
14. Những chặng đ- ờng, Kỷ yếu 45 năm Báo ảnh Việt Nam, Hà Nội 1999.
15. Pháp lệnh l- u trữ quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001.
16. Trần Thế Phiệt: Tác phẩm báo chí, Phân viện báo chí tuyên truyền, Nxb
Giáo dục Hà Nội, 1995.
17. 18. Trần Quang: Làm báo - lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2001.
18. Lê Minh Quốc: Hỏi đáp báo chí Việt Nam, Nxb Trẻ, 2001.
19. D- ơng Xuân Sơn-Đinh H- ờng-Trần Quang : Cơ sở lý luận báo chí truyền
thông, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 1995.
20. Sử dụng tri thức phục vụ phát triển đối với Việt nam, Nxb Văn hoá - Thông
tin, Hà Nội, 2001.
21. Tạ Ngọc Tấn: Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
2001.
22. Hữu Thọ: Công việc ng- ời viết báo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2000.
23. Hữu Thọ-Lê Bình-Trần Truyền (chịu trách nhiệm xuất bản) : Văn kiện về
Báo Nhân dân (1951-1995), Nhà in Nhân dân Hà Nội I, 1995 (tài liệu l- u
hành nội bộ).
24. Hồng Vinh và Tập thể tác giả (biên soạn): Sơ thảo lịch sử 50 năm Báo
Nhân dân 1951-2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
25. Nguyễn Uyển: Xử lý thông tin- việc của nhà báo , Nxb Văn hoá-Thông
tin, Hà Nội, 2001.
-------------------------------



×