Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Biện pháp quản lý của hiệu trưởng trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lý tại trường Trung học phổ thông của tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.29 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

NGUYỄN VĂN THANH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRONG VIỆC
BỒI DƢỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN VÀ
NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN VẬT LÝ
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CỦA TỈNH BẮC GIANG

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60 14 05

HÀ NỘI – 2006


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

NGUYỄN VĂN THANH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRONG VIỆC
BỒI DƢỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN VÀ
NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁOVIÊN VẬT LÝ
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CỦA TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.

HÀ NỘI - 2006

TS. TRẦN KIỂM


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

7

1. Lý do chọn đề tài

7

2. Mục đích nghiên cứu

8

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

8

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

9


5. Giả thuyết khoa học

9

6. Giới hạn đề tài

9

7. Phương pháp nghiên cứu

9

8. Cấu trúc luận văn

10

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI
GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG

DƢỠNG

Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Error! Bookmark not defined.

1.2. Các khái niệm công cụ


Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục

Error! Bookmark not defined.

1.2.1.1. Khái niệm quản lý

Error! Bookmark not defined.

1.2.1.2. Quản lý giáo dục

Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Khái niệm bồi dưỡng

Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Khái niệm chuyên môn

Error! Bookmark not defined.

1.2.3.1. Quan niệm về chuyên môn

Error! Bookmark not defined.

1.2.3.2. Hoạt động chuyên môn của nghề dạy họcError! Bookmark not defined.
1.2.4. Nghiệp vụ sư phạm

Error! Bookmark not defined.


1.2.4.1. Quan niệm về nghiệp vụ sư phạm

Error! Bookmark not defined.

1.2.4.2. Nghiệp vụ sư phạm của người giáo viên THPTError! Bookmark not
defined.
1.2.5. Mối quan hệ giữa “chuyên môn” và “nghiệp vụ sư phạm”Error! Bookmark
not defined.


1.2.6. Khái niệm “biện pháp quản lý”

Error! Bookmark not defined.

1.3. Những đặc trưng về trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm của giáo viên
vật lí PTTH

Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Nhiệm vụ dạy học vật lý ở nhà trường phổ thôngError! Bookmark not
defined.
1.3.1.1. Đặc điểm của môn vật lý ở nhà trường phổ thôngError! Bookmark not
defined.
1.3.1.2. Các nhiệm vụ của việc dạy vật lí ở nhà trường phổ thơng

Error!

Bookmark not defined.
1.3.2. Những đặc trưng về trình độ chun mơn của giáo viên vật lý THPT


Error!

Bookmark not defined.
1.3.3. Những đặc trưng về nghiệp vụ sư phạm của giáo viên vật lý

Error!

Bookmark not defined.
1.4. Người hiệu trưởng đối với công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp
vụ sư phạm

Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Chức năng quản lý của hiệu trưởng THPTError! Bookmark not defined.
1.4.2. Phương tiện quản lý của hiệu trưởng Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Những nhân tố chủ yếu của q trình quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên
Error! Bookmark not defined.
1.4.3.1. Mục tiêu quản lý

Error! Bookmark not defined.

1.4.3.2. Nội dung của quá trình bồi dưỡng giáo viên vật lýError! Bookmark not
defined.
1.4.3.3. Các phương pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viênError! Bookmark
not defined.
1.4.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng
Error! Bookmark not defined.
Kết luận chương 1


Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN VẬT LÝ
CỦA HIỆU TRƢỞNG TẠI TỈNH BẮC GIANGError! Bookmark not defined.
2.1. Tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của tỉnh Bắc GiangError! Bookmark
not defined.
2.1.1. Đặc thù về kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Tổng quan về ngành giáo dục tỉnh Bắc Giang Error! Bookmark not
defined.
2.1.2.1. Quy mô, số lượng và chất lượng của giáo dục Bắc Giang

Error!

Bookmark not defined.
2.1.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục
Error! Bookmark not defined.
2.1.2.3. Những chính sách hiện có đối với giáo dục Bắc GiangError! Bookmark
not defined.
1.2.2.4. Định hướng và các giải pháp cơ bản cho sự phát triển giáo dục của tỉnh
Bắc Giang

Error! Bookmark not defined.

2.2. Thực trạng về số lượng, chất lượng của giáo viên vật lý tỉnh Bắc GiangError!
Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng về số lượng giáo viên vật lýError! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng về chất lượng dạy và học môn vật lýError! Bookmark not
defined.

2.3. Thực trạng về công tác bồi dưỡng giáo viên vật lý của tỉnh Bắc Giang

Error!

Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên vật lý của hiệu trưởngError!
Bookmark not defined.
2.4.1. Thực trạng về nhận thức

Error! Bookmark not defined.


2.4.2. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên vật lý của hiệu trưởng trong
những năm qua

Error! Bookmark not defined.

Kết luận chương 2

Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO
GIÁO VIÊN VẬT LÝ THPT TỈNH BẮC GIANGError! Bookmark not defined.
3.1. Đề xuất các biện pháp

Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên sát với thực tế của nhà trường
Error! Bookmark not defined.

3.1.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Error! Bookmark not defined.

3.1.1.2. Nội dung và cách thực hiện

Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Tiến hành bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt động của tổ chuyên môn vật


Error! Bookmark not defined.

3.1.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Error! Bookmark not defined.

3.1.2.2. Nội dung và cách thực hiện

Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên vật lý

Error!

Bookmark not defined.
3.1.3.1. Mục tiêu của biện pháp

Error! Bookmark not defined.


3.1.3.2. Nội dung và cách thực hiện

Error! Bookmark not defined.

3.1.4. Cử giáo viên tham dự các lớp bồi dưỡng đạt chuẩn và trên chuẩn
Error! Bookmark not defined.
3.1.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Error! Bookmark not defined.

3.1.4.2. Nội dung và cách thực hiện

Error! Bookmark not defined.

3.1.5. Đa dạng hố các hình thức bồi dưỡng cho giáo viênError! Bookmark not
defined.
3.1.5.1. Mục tiêu của biện pháp

Error! Bookmark not defined.

3.1.5.2. Nội dung của biện pháp

Error! Bookmark not defined.


3.2.6. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, kinh
phí phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên Error! Bookmark not defined.
3.1.6.1. Mục tiêu của biện pháp

Error! Bookmark not defined.


3.1.6.2. Nội dung và cách thực hiện

Error! Bookmark not defined.

3.1.7. Tạo động lực tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đối với giáo
viên vật lý

Error! Bookmark not defined.

3.1.7.1. Mục tiêu của biện pháp

Error! Bookmark not defined.

3.1.7.2. Nội dung và cách thực hiện

Error! Bookmark not defined.

3.2. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuấtError!
Bookmark not defined.
Kết luận chương 3

Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Error! Bookmark not defined.

1. Kết luận


Error! Bookmark not defined.

2. Khuyến nghị

Error! Bookmark not defined.

2.1. Đối với sở GD & ĐT tỉnh Bắc Giang

Error! Bookmark not defined.

2.2. Đối với các hiệu trưởng THPT tỉnh Bắc GiangError! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

11

PHỤ LỤC

Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đang
chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước. Trên thế giới đang xảy ra sự bùng nổ tri thức khoa học và công
nghệ. Xã hội mới phồn vinh của thế kỷ XXI phải là một xã hội dựa vào tri thức


khoa học công nghệ, vào tư duy sáng tạo, vào tư duy sáng chế của con người.
Trong khi hoà nhập với cộng đồng quốc tế, để có thể đứng vững vươn lên được
chúng ta không những phải học hỏi kinh nghiệm mà phải sáng tạo ra con đường

phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nước con người Việt Nam.
Tình hình đó địi hỏi nền giáo dục của chúng ta nói chung, quản lí giáo dục
và dạy học vật lí nói riêng phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện. Do sự phát
triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật, kho tàng tri thức của nhân loại tăng lên
nhanh chóng. Cái mà hơm nay cịn mới thì ngày mai trở thành lạc hậu. Nhà trường
khơng thể nào luôn luôn cung cấp cho học sinh những hiểu biết cập nhật được.
Người nghiên cứu, nhà sản xuất phải luôn luôn bươn chải vươn lên trong cuộc
cạnh tranh khốc liệt này. Việc thu thập thông tin, cập nhật dữ liệu càng ngày càng
trở nên dễ dàng nhờ dùng máy vi tính, mạng internet v.v… Do đó, vấn đề quan
trọng đối với một con người hay một cộng đồng không chỉ là tiếp thu thơng tin, mà
cịn phải sử lí thơng tin để tìm ra các giải pháp tốt nhất cho những vấn đề đã đặt ra
trong cuộc sống của bản thân cũng như xã hội. Yêu cầu của xã hội đối với việc dạy
học trước đây nặng về việc truyền thụ kiến thức thì nay đã chuyển về việc hình
thành những năng lực hoạt động cho học sinh.
Đối với bộ mơn vật lí, u cầu đổi mới phương pháp dạy học cịn có một sắc
thái riêng nữa. Phương pháp dạy học vật lí mà các giáo viên sử dụng một cách phổ
biến ở trong các trường phổ thông là thông báo - tiếp nhận - tái hiện. Trong giờ học
giáo viên thuyết trình là chủ yếu, có kết hợp đàm thoại và gợi mở. Tuy nhiên, vì
vật lý học là một khoa học thực nghiệm nên nếu khơng có sự trải nghiệm nhất định
trong thực tế thì sự lĩnh hội kiến thức không thể sâu sắc và bền chặt được. Đối với
khoa học thực nghiệm, có thể nói “trăm nghe không bằng một thấy; trăm thấy
không bằng một làm”. Sự hiểu biết khoa học vật lí khơng thể đạt được đơn thuần
bằng suy luận logic. Chỉ có những quan sát thực nghiệm mới cho ta kiểm tra được
sự đúng đắn của một nhận định về thế giới. Như vậy trong sự đổi mới phương pháp
dạy học vật lí phổ thông phải hướng tới tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh kiến


thức phổ thông thông qua hoạt động thực nghiệm và cao hơn nữa là cho học sinh
được giải quyết một số vấn đề vật lí trong thực tế.
Trước vấn đề cấp thiết của đổi mới phương pháp dạy học vật lí tại trường

phổ thơng. Bằng kinh nghiệm 20 năm dạy học vật lí tại trường phổ thơng, chủ
yếu là học sinh chuyên lí, bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí đi thi học sinh giỏi cấp
tỉnh và cấp quốc gia, có 14 năm liên tục là giáo viên giỏi cấp tỉnh ở bộ mơn vật
lí, đã nhiều năm là giám khảo chấm thi giáo viên giỏi mơn vật lí của tỉnh Bắc
Giang, nên tơi có điều kiện tiếp xúc với giáo viên cốt cán của tỉnh. Hiện nay với
cương vị hiệu trưởng của một trường THPT, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
vật lí là một điều thực sự cần thiết, để đáp ứng yêu cầu mới của giáo dục hiện
đại nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Với khuôn khổ của
luận văn, với kinh nghiệm giảng dạy vật lí tại trường phổ thơng, với góc độ
người quản lí nên tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lí của hiệu trưởng trong việc
bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lí
tại trường THPT của tỉnh Bắc Giang”. Và cụ thể là những biện pháp bồi dưỡng
giáo viên vật lí tại trường THPT Yên Dũng số 2.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lí của hiệu trưởng trong bồi dưỡng nâng
cao chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lí trường THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận: Tổng hợp các văn kiện, quan điểm của Đảng và nhà
nước, các cơng trình nghiên cứu khoa học về quả lí và đổi mới giáo dục.
3.2. Nghiên cứu thực trạng: Khắc hoạ được bức tranh về nghiệp vụ sư phạm của
giáo viên vật lí THPT.
3.3. Đề xuất các biện pháp giúp hiệu trưởng quản lí nâng cao nghiệp vụ sư phạm
cho giáo viên vật lí trường THPT.
3.4. Thử nghiệm sư phạm.


4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý của hiệu trưởng trường THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Hiệu trưởng quản lí bồi dưỡng giáo viên vật lí THPT.
5. Giả thuyết khoa học

Nếu hiệu trưởng trong trường THPT áp dụng các biện pháp quản lí hoạt
động bồi dưỡng chun mơn và nghiệp vụ sư phạm của giáo viên vật lí trong
trường THPT theo hướng:
- Thể hiện các chức năng quản lí
- Mang tính đồng bộ, hệ thống.
- Phát huy khả năng độc lập tự chủ sáng tạo của giáo viên.
- Thể hiện đặc trưng của bộ mơn.
Thì sẽ nâng cao được trình độ chun mơn và nghiệp vụ của giáo viên
vật lí.
6. Giới hạn đề tài
6.1. Nghiên cứu các biện pháp quản lí của hiệu trưởng trường THPT của tỉnh Bắc
Giang.
6.2. Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Quản lí bồi dưỡng nâng cao chuyên
môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lí THPT của tỉnh BG.
6.3. Điều tra, khảo sát điểm giáo viên vật lí và hiệu trưởng của 10 trường THPT tại
10 huyện, thành trong tỉnh Bắc Giang.
6.4. Số liệu khảo sát trong năm năm (2000 - 2005).
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn kết hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Tổng hợp phân tích và hồi cứu các
tài liệu, chủ trương của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, dự giờ nghiên
cứu sản phẩm (hồ sơ giáo án), kế hoạch bồi dưỡng của hiệu trưởng. Thử nghiệm
mẫu tại trường THPT Yên Dũng 2.


- Phương pháp bổ trợ:
+ Phương pháp chuyên gia
+ Sử dụng tốn thống kê để sử lí kết quả nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục tài liệu tham khảo và
phần phụ lục, nội dung luận văn được cấu trúc trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về cơng tác quản lí bồi dƣỡng giáo viên của hiệu
trƣởng.
Chương 2: Thực trạng quản lí bồi dƣỡng giáo viên vật lí THPT ở tỉnh Bắc
Giang.
Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dƣỡng nâng cao trình độ
chun mơn và nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên vật lí THPT tỉnh Bắc Giang.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 - Đặng Quốc Bảo, 2003, Tổng quan về tổ chức quản lý, tài liệu bài giảng lớp cao học
QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội.
2 - Bộ GD - ĐT, 2006, Phụ lục tài liệu tập huấn bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục triển
khai chương trình, sách giáo khoa trường THPT, năm học 2005 - 2006.
3 - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2005, Cơ sở khoa học quản lý, tài liệu
bài giảng lớp cao học QLGD, lớp cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia
Hà Nội.
4 - Nguyễn Đình Chỉnh, 1995, Bài tập tình huống quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5 - Vũ Cao Đàm, 2005, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và
kĩ thuật, Hà Nội.
6 - Nguyễn Minh Đường (chủ biên), 1995, Chương trình KHCN cấp nhà nước
KX07 - 14, Hà Nội.
7 - Đặng Xuân Hải, 2003, Giáo dục học hiện đại, Tài liệu bài giảng lớp cao học
QLGD, Khoa sư phạm ĐHQG Hà Nội.
8 - Đào Hải, 2005, Nghiên cứu quy trình bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giáo viên
tiểu học miền núi, luận án TS GDH, ĐH Sư phạm Hà Nội.
9 - Hà Sĩ Hồ, 1985, Những bài giảng về quản lý trường học, tập 2, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
10 - Nguyễn Văn Hộ, 2000, Thích ứng sư phạm, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội.

11 - Nguyễn Thị Phương Hoa, 2005, Lý luận dạy học hiện đại, tập bài giảng cho
lớp cao học, ĐH Quốc gia, Hà Nội.
12 - Mai Thị Minh Hoà, 2003, Một số biện pháp bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực
quản lý giáo dục cho hiệu trưởng các trường tiểu học tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn
hiện nay. Luận văn thạc sĩ GDH, ĐH sư phạm Hà Hội.
13 - Trần Bá Hoành, 1999, Khung năng lực sư phạm đối với giáo viên mới vào
nghề, bản viết tay, Hà Nội.


14 - Trần Kiểm, 1997, Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học
giáo dục, Hà Nội.
15 - Trần Kiểm, 2004, Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb giáo dục, Hà Nội.
16 - Trần Kiểm, 2002, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội.
17 - H.Koontz, 1998, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
18 - Đặng Bá Lãm, 2005, Quản lý nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19 - Các Mác, 1976, Tư bản, quyển 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội.
20 - Hồ Chí Minh (tồn tập), 1996, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
21 - Hà Thế Ngữ, 2001, Giáo dục học, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb
ĐH Quốc gia, Hà Nội.
22 - Nhiều tác giả, 1999, Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
23 - Hoàng Phê (chủ biên), 2000, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ
điển học.
24 - Nguyễn Ngọc Quang, 1989, Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục,
Trường CBQLGD - TƯ1, Hà Nội.
25 - Sở GD - ĐT Bắc Giang, 2004, Báo cáo đánh giá tình hình giáo dục tỉnh Bắc

Giang (từ 1998 - 2004).
26 - Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), 2002, Phương pháp dạy học vật lý ở trường
phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
27 - Tôn Thất Viễn Tương, 2006, Các biện pháp quản lý của hiệu trưởng trong
việc đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT thành phố Huế, luận văn
thạc sĩ giáo dục học, ĐH Huế.
28 - Thái Duy Tuyên, 2001, Giáo dục học hiện đại (Những nội dung cơ bản), Nxb
ĐH quốc gia, Hà Nội.
29 - UNESCO, 1991, Mico-level: Educationnal Plenning and Management
(Handbook), Unesco Principal Regional Offce for Asia and the Pcifc, Bangkok.



×