Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.36 KB, 16 trang )

đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

-------------&--------------

Vũ Đức Huy

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
ở tỉnh Bắc Giang theo h-ớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá

luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị

Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị
Mã số:

5.02.01

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS. Chu Văn CấP

Hà Nội 2005


Danh mục các từ viết tắt trong luận văn

CNH, HĐH:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CĐ:


Cao đẳng

CCKT:

Cơ cấu kinh tế

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

ĐH:

Đại học

GTVT:

Giao thông vận tải

GTSX:

Giá trị sản xuất

GD - ĐT:

Giáo dục - Đào tào

GDP:

Thu nhập quốc dân


HTX:

Hợp tác xã

TBCN:

T- bản chủ nghĩa

TTLL:

Thông tin liên lạc

THCN:

Trung học chuyên nghiệp

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

UBND:

Uỷ ban nhân dân

Mục lục


Trang

Mở đầu..........................................................................................................


2

Ch-ơng 1. Những vấn đề lí luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa............................

7

1.1. Một số khái niệm cơ bản............................................................

7

1.2. Sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh
Bắc Giang..................................................................................

28

Ch-ơng 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh
Bắc Giang từ năm 1997 đến nay ............................................

33

2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tác động đến quá
trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang..........

33

2.2. Thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang

42


2.3. Những thành tựu và hạn chế, tồn tại trong quá trình chuyển
dịch CCKT nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang...............................

62

Ch-ơng 3. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ..............................

75

3.1. Ph-ơng h-ớng chuyển dịch CCKT nông nghiệp từ nay đến
2010...........................................................................................

75

3.2. Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông
nghiệp ở tỉnh Bắc Giang từ nay đến 2010................................

90

Kết luận......................................................................................................... 113
Danh mục tài liệu tham khảo...................................................................... 115

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài


Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) xác định: "Tập trung phát

triển nông nghiệp một b-ớc lên sản xuất xã hội chủ nghĩa".
Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: "Đặc
biệt coi trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn" và Nghị quyết
Bộ chính trị (11/1998) xác định: "Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá".
Giai đoạn hiện nay, khi b-ớc vào giai đoạn mới của sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ:
"Phải tăng c-ờng sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục phát triển và đ-a
nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp lên một trình độ mới bằng việc ứng dụng tiến
bộ khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học; đổi mới cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, tăng giá trị thu đ-ợc trên một diện tích; quy hoạch và sử dụng đất hợp lý; đẩy
mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, gải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản
hàng hoá. Phát triển kết cấu hạ tầng, công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu lao
động, tạo nhiều việc làm mới và cải thiện đời sống nhân dân và dân c- trong nông
thôn [19, tr.134].
Thật vậy, nông nghiệp nông thôn là vấn đề cơ bản, lâu dài cho sự ổn định và
phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu: Dân
giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ ,văn minh". Do đó, kinh tế nông
nghiệp phải có sự chuyển biến mạnh mẽ hiệu quả và phát triển bền vững.
Tuy nhiên, kinh tế nông thôn n-ớc ta vẫn nặng về nông nghiệp (> 60%) và
cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn về trồng trọt. Trong đó, chăn
nuôi và thủ công nghiệp còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Nhìn một cách tổng thể thì tốc độ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp còn chậm.
Nhận thức về vấn đề này, Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XV (2000)
đã đ-a ra công tác chỉ đạo thực hiện một trong bảy lĩnh vực trọng điểm là: "Tiếp


tục đầu t- phát triển nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Trọng tâm là đầu t- áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác,

công nghệ sinh học, thâm canh, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ để tăng nhanh năng
suất, chất l-ợng, hiệu quả sản xuất. Ngoài việc đầu t-, phát triển cây l-ơng thực,
cần tăng c-ờng đầu t- phát triển mạnh các loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn
ngày, rau quả và phát triển chăn nuôi một cách hợp lý, kết hợp với công tác trồng
và chăm sóc, bảo vệ rừng để tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và
xuất khẩu [21, tr.68].
Đồng thời, một trong những giải pháp chủ yếu của phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Bắc Giang, Đại hội cũng xác định: "Tập trung sức phát triển kinh tế và chuyển
dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong đó đẩy
mạnh phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ,
nông thôn.
Xuất phát từ yêu cầu chung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. ở
mỗi khía cạnh, lĩnh vực khác nhau về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở
tỉnh Bắc Giang theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá" vẫn còn có nhiều vấn
đề về lý luận và thực tiễn cần đ-ợc nghiên cứu làm sáng rõ.
Vì thế "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo h-ớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá" đ-ợc tác giả chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh
tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá của đất n-ớc nói chung và trên địa bản tỉnh Bắc Giang nói riêng là một vấn
đề hết sức quan trọng mang tính bức xúc cả về lý luận và thực tiễn. Hiện nay vấn đề
này đã đ-ợc sự quan tâm, chú ý của nhiều nhà kinh tế, nhà nghiên cứu, nhà hoạch
định chính sách và chỉ đạo thực tiễn. ở d-ới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau.
Đồng thời có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả đề cập nh-:


- GS. Nguyễn Điền: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
các n-ớc Châu á và Việt Nam.
- GS.TS. Ngô Đình Giao: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công

nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- PTS. Nguyễn Sinh Cúc: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Chiến l-ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và công nghệ-NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội (1996).
- Vũ Oanh: Nông nghiệp và nông thôn - Con đ-ờng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Chủ tr-ơng, giải pháp lớn phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, Tạp chí Thông tin công tác t- t-ởng, số
4/1998.
Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu và ph-ơng pháp tiếp cận khác nhau, các tác
giả đã phân tích, luận giải vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. Song vấn đề này ở tỉnh Bắc Giang đến
nay còn mới mẻ, ch-a có những công trình đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện;
có hệ thống d-ới góc độ khoa học kinh tế chính trị. Nên "Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá" cần
đ-ợc tiếp tục nghiên cứu.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích của đề tài: Trên cơ sở lý luận chung, những quan điểm, đ-ờng
lối chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp. Luận văn đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng quá trình này ở tỉnh Bắc
Giang; từ đó rút ra những định h-ớng, giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo h-ớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá trong thời gian tới.


* Nhiệm vụ của đề tài: Đề tài thực hiện trên cơ sở hệ thống hoá những lý
luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp để:
- Làm rõ nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc

Giang từ khi tái lập tỉnh (1999) đến nay.
- Đ-a ra những khuyến nghị và đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm thúc
đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Giang
theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối t-ợng nghiên cứu: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
* Phạm vi nghiên cứu: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến nay.


5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận: Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị
Mác-Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đ-ờng lối chính sách của
Đảng Cộng sản và Nhà n-ớc Việt Nam.
* Ph-ơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp của khoa
học kinh tế. Đặc biệt chú trọng ph-ơng pháp: Phân tích tổng hợp, tổng kết đánh giá
thực tiễn, thống kê, so sánh, đối chiếu và ph-ơng pháp quy nạp.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho các cơ quan, ban ngành trong tỉnh, phục vụ cho việc hoạch định những chính
sách thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm
tiếp theo trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc
kết cấu làm 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ch-ơng 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc
Giang theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Ch-ơng 3: Quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang theo h-ớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.


Ch-ơng 1
Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệptheo h-ớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.1.1.1. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là cấu trúc bên trong của quá trình tái sản xuất mở rộng của
nền kinh tế quốc dân, là tổng thể các mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền
kinh tế: các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng); các ngành king tế
quốc dân (nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.); các vùng kinh tế và các
thành phần kinh tế.
Trong tổng thể cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành kinh tế là bộ phận cơ cấu có ý
nghĩa quyết định tới ph-ơng h-ớng sản xuất (sản xuất ra cái gì ?); đối t-ợng sản
xuất là ai ?; quá trình và hiệu quả sản xuất nh- thế nào ? (lựa chọn, sử dụng công
nghệ, thiết bị có lợi nhất trong sản xuất và kinh doanh).
Sự hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo tiền đề vật chất to lớn, cho
phép khai thác mọi tiềm năng và lợi thế của đất n-ớc nói chung và của từng vùng,
miền nói riêng nh-: tài nguyên thiên nhiên, lao động, đất đai, ngành nghề, thị
tr-ờng. Cơ cấu kinh tế đ-ợc xem là điều kiện cần thiết, là nhân tố ảnh h-ởng mạnh
mẽ, trực tiếp nhất đến nhịp độ, quy mô tăng tr-ởng và phát triển kinh tế-xã hội một
cách bền vững. Đặc biệt hiện nay, trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN ở
n-ớc ta, một CCKT đ-ợc coi là hợp lý khi nó đáp ứng đ-ợc những yêu cầu sau:
- Phù hợp với đặc điểm và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng.
- Đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thị tr-ờng về số l-ợng và chất l-ợng sản phẩm

- Đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội ngày càng cao và chuyển dịch theo h-ớng
hiện đại hoá, khai thác và cải thiện tốt điều kiện tự nhiên.


* Tính chất của cơ cấu kinh tế:
- Một là, tính khách quan của cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế đ-ợc quy định bởi các yếu tố vất chất (t- liệu sản xuất, tài
nguyên, công nghệ, sức lao động) và cơ cấu kinh tế tồn tại, vận động, phát triển
theo những quy luật khách quan, độc lập với con ng-ời. Tuy con ng-ời không thể
tuỳ tiện xây dựng cơ cấu kinh tế nh-ng có thể tác động làm thay đổi cơ cấu ấy
thông qua sự tác động vào các yếu tố vật chất của nền sản xuất.
Khi con ng-ời tác động phù hợp với các quy luật khách quan có thể làm cho
cơ cấu kinh tế thay đổi theo chiều h-ớng tiến bộ, đẩy nhanh quá trình tăng tr-ởng
và phát triển kinh tế. Ng-ợc lại, nếu sự tác động đó không phù hợp, trái quy luật sẽ
cản trở quá trình tăng tr-ởng và phát triển kinh tế.
Theo C.Mác cơ cấu kinh tế có quan hệ mật thiết với phân công xã hội. Ng-ời
khẳng định: "Trong sự phân công xã hội, thì con số tỷ lệ là một tất yếu không sao
tránh khỏi, một sự tất yếu thầm kín yên lặng" [29, tr.15].
Nói một cách khác, mọi sự vật hiện t-ợng nói chung và nền kinh tế nói riêng
chỉ có thể tồn tại và phát triển theo những cấu trúc nhất định, vận động, phát triển
theo những quy luật khách quan, nhất là quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất trong từng thời kỳ; phù hợp với các quy luật
của kinh tế thị tr-ờng nh- quy luật giá trị, l-u thông tiền tệ, cạnh tranh và cung cầu.
Nh- vậy, một cơ cấu kinh tế hợp lý của nền kinh tế quốc dân phải phản ánh
sự vận động của các quy luật kinh tế và các quy luật khác, không phụ thuộc vào ý
chí của con ng-ời. Khi ấy con ng-ời có vai trò nhận thức ngày càng sâu sắc những
quy luật để phân tích, đánh giá những xu thế phát triển khách quan mà tìm ra
những ph-ơng án thay đổi cơ cấu sao cho hiệu quả cao nhất trong điều kiện cụ thể
của quốc gia hay địa ph-ơng.
Hai là, cơ cấu kinh tế mang tính lịch sử cụ thể.



Nền kinh tế chỉ có thể phát triển khi giữa các bộ phận của quá trình tái sản
xuất xác lập những quan hệ cân đối nhất định của phân công lao động xã hội. Giữa
các nền sản xuất, những yêu cầu về số l-ợng có thể t-ơng tự nhau, nh-ng những
yêu cầu về chất l-ợng cách thức thực hiện, những tỷ lệ cân đối thì khác nhau, sự
khác nhau ấy là do quy luật kinh tế đặc thù của mỗi ph-ơng thức sản xuất, mà tr-ớc
hết là do quy luật kinh tế tuyệt đối của ph-ơng thức sản xuất ấy quyết định. Ngay
trong một hình thái kinh tế - xã hội, nh-ng ở những n-ớc khác nhau, ở những địa
ph-ơng khác nhau và mỗi thời kỳ khác nhau vẫn có cơ cấu kinh tế khác nhau, do
điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội khác nhau quy định.
C.Mác viết: Sự tất yếu phải phân công lao động xã hội theo những tỷ lệ nhất
định quyết không thể bị tiêu diệt bởi một hình thái nhất định của sản xuất xã hội,
chỉ có hình thái biểu hiện của nó có thể bị thay đổi mà thôi, điều này tự nó đã rõ
rồi" [29, tr.759].
Cơ cấu kinh tế luôn luôn biến động, nó không phải là một cái gì chết cứng,
nằm im, nên việc xác định cơ cấu kinh tế không thể không căn cứ vào điều kiện
lịch sử - xã hội cụ thể của từng thời kỳ. Cơ cấu kinh tế gắn liền với sự biến đổi
không ngừng của bản thân các yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế và những mối
quan hệ giữa chúng.
Tính lịch sử cụ thể của cơ cấu kinh tế còn biểu hiện ở chỗ không có cơ cấu
kinh tế chung cho mọi nền kinh tế và cũng không có cơ cấu kinh tế duy nhất cho
một nền kinh tế, một địa ph-ơng ở các giai đoạn phát triển khác nhau.
Tóm lại, tính khách quan, tính lịch sử cụ thể là những tính chất cấu thành nên
đặc tr-ng cơ bản của cơ cấu kinh tế. Chúng ta phải nhận thức đầy đủ những đặc
tr-ng đó trong hoạt động xây dựng cơ cấu kinh tế hiện nay ở n-ớc ta nói chung và ở
mỗi địa ph-ơng nói riêng.
1.1.1.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp (CCKT nông nghiệp)
CCKT nông nghiệp bao gồm: CCKT các ngành nông-lâm-ng- nghiệp. Trong
cơ cấu ngành lại có các lĩnh vực ngành nh-: ngành trồng trọt, chăn nuôi; trong



ngành trồng trọt lại có lịnh vực trồng cây l-ơng thực, cây công nghiệp, cây ăn quả.
Trong CCKT nông nghiệp còn bao gồm các bộ phận công nghiệp, dịch vụ phục vụ
trực tiếp cho quá trình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nông thôn để từ đó hình
thành lên bộ mặt kinh tế nông thôn. Do đó, kinh tế nông thôn đ-ợc hiểu là một
phức hợp những nhân tố cấu thành của lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất
trong nông- lâm-ng- nghiệp, cùng với các ngành thủ công nghiệp, các ngành thủ
công nghiệp truyền thống; các ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến và
phục vụ nông nghiệp nh- th-ơng nghiệp và dịch vụ.tất cả có quan hệ hữa cơ với nhau
trong kinh tế vùng, lãnh thổ và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân [23, tr.484].
Nh- vậy, giống cơ cấu kinh tế nói chung, CCKT nông nghiệp bao gồm: cơ
cấu ngành theo nghĩa rộng (nông-lâm-ng- nghiệp), cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu
thành phần kinh tế. Cho nên, một trong những nội dung cốt lõi của CNH,HĐH
nông nghiệp, nông thôn hiện nay là hoàn thiện CCKT nông nghiệp; đây là vấn đề
có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc sử dụng các nguồn lực nông nghiệp, nông
thôn và những nguồn lực ấy chỉ có thể đ-ợc khai thác và sử dụng có hiệu quả khi
có một CCKT hợp lý.
Danh mục Tài liệu tham khảo
1.

Ban T- t-ởng - Văn hoá Trung -ơng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(2000), Con đ-ờng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội

2.

Nguyễn Văn Bích KS. Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai
trò của nó đối với phát triển khi tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội


3.

Bộ Khoa học công nghệ và Môi tr-ờng (1996), Chiến l-ợc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n-ớc và cách mạng cộng nghệ. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Rà soát bổ sung quy hoạch
nông nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2010.


5.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), Khái quát về thực trạng nông
nghiệp nông thôn sau 10 năm đổi mới và biện pháp chủ yếu đẩy mạnh phát
triển toàn diện bảo đảm ổn định xã hội, phát triển kinh tế bèn vững, thực hiện
CNH, HĐH. Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu NQ TW 6.

6.

Nguyễn Sinh Cúc (1998), Tổng quan những thành tựu của nông nghiệp nông
thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Tạp chí Thông tin lý luận, (10).

7.

Nguyễn Sinh Cúc (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đông nam bộ giai
đoạn 1996 - 2000. Tạp chí Cộng sản, (4).

8.


Nguyễn Sinh Cúc (chủ biên, 1997), Tác động của nhà n-ớc nhằm chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH ở n-ớc ta hiện nay, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

9.

Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (1999), Niên giám thống kê Bắc Giang.

10. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2003), Niên giám thống kê Bắc Giang.
11. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2004), Niên giám thống kê Bắc Giang.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ V. Nxb Sự thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến l-ợc ổn định và phát triẻn kinh tế xã hội đến năm 2000. Nxb Sự thật, Hà Nội
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội


18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành
Trung -ơng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX.. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ V của Ban chấp
hành TW khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (12/2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
Bắc Giang lần thứ XV.
22. Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn các n-ớc Châu
á và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội
24. Ngô Đình Giao (1996), Suy nghĩ về CNH, HĐH ở n-ớc ta, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
25. Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH
nền kinh tế quốc dân, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
27. Nguyễn Đình Kháng - Vũ Văn Phúc (Đồng chủ biên, 1999), Những nhận thức
kinh tế chính trị trong giai đoạn đổi mới ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
28. Trần Xuân Kiên - Ninh Văn Hiệp (2002), Hỏi đáp chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
NXB Thanh niên, Hà Nội.
29. C.Mác (1960), T- bản, quyển I, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội.
30. Mác - Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


31. Đỗ Hoài Nam (Chủ biên, 1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát
triển các ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
32. Phạm Xuân Nam (1994), Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam, triển
vọng CNH, HĐH đất n-ớc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. Nguyễn Đình Phan, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở
Đồng bằng Bắc bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Đình Phan (Chủ biên) - Phạm Khiêm ích (1997), Tác động của nhà
n-ớc nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH n-ớc ta hiện

nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Lê Du Phong - Nguyễn Thành Độ (Đồng chủ biên, 1999), Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
36. Phan Thanh Phố (1/1994), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự gắn bó với
phân công lại lao động xã hội", Tạp chí Lao động và Xã hội, tr.17-18.
37. Tào Hữu Phùng (9/2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở n-ớc ta", Tạp chí Cộng sản, (27), tr.14.
38. Tr-ơng Thị Minh Sâm (chủ biên), Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở
Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
39. Nguyễn Công Tạn (1998), Những chủ tr-ơng, giải pháp lớn phát triển nông
nghiệp, nông thôn trong thời kỳ CNH, HĐH, Tạp chí Thông tin công tác tt-ởng, (4).
40. Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình CNH của
các nền kinh tế mới CNH ở Đông á và Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.


41. Đặng Văn Thắng - Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công
- nông nghiệp ở đồng bằng Sông Hồng - Thực trạng và triển vọng, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
42. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2005), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội 5 năm 2006-2010.
43. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến l-ợc và quy hoạch phát triển kinh
tế - xã hội ở Việt Nam - học hỏi và sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44. Viện Kinh tế học (1986), Xây dựng cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ ở n-ớc
ta, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.




×