Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.87 KB, 12 trang )

đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

--***--

Nguyễn Thị Giang Châu

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
tỉnh Lạng Sơn

luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị

Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị
Mã số:

5.02.01

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Thanh Phố

Hà Nội - 2005


mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn đòi hỏi phải có một cơ cấu kinh
tế hợp lý, trong đó cần xác định rõ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa các
ngành, các vùng kinh tế, lãnh thổ và các thành phần kinh tế, các yếu tố, bộ phận,
lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân.
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là một trong những nội dung cơ bản của


CNH, HĐH.
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Đông Bắc Tổ quốc.
Cuộc chiến tranh biên giới tháng 2 năm 1979 và những cuộc đụng độ biên giới
trong những năm sau đó đã tàn phá nặng nề cơ sở vật chất, kỹ thuật làm cho nền
kinh tế của tỉnh bị giảm sút nghiêm trọng. Sau một số năm khôi phục lại kinh tế,
thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Đảng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của cả
n-ớc, cơ cấu kinh tế của tỉnh Lạng Sơn b-ớc đầu đã đ-ợc chuyển dịch theo h-ớng
CNH, HĐH. Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Lạng Sơn thời gian
qua với nhịp độ còn chậm, chất l-ợng ch-a cao, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng vốn
có của một tỉnh biên giới trong điều kiện mở cửa và hội nhập.
Làm thế nào để chuyển dịch nhanh với chất l-ợng cao cơ cấu kinh tế của
tỉnh, phát huy thế mạnh nổi bật, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của Lạng
Sơn trong thời gian tới. Lời giải cho vấn đề đặt ra mang tính bức xúc, có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn rất quan trọng đối với Lạng Sơn hiện nay. Để góp thêm vào việc
tìm ra lời giải nói trên, tác giả chọn đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng
CNH, HĐH ở tỉnh Lạng Sơn làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế.


2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có nhiều công trình, nhiều đề tài,
nhiều tác giả nghiên cứu ở những khía cạnh và mức độ khác nhau nh-:
- Đỗ Hoài Nam (chủ biên): Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển
các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà
Nội 1996.
- Phạm Khiêm ích - Nguyễn Đình Phan: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam và các n-ớc trong khu vực, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1995.
- Ngô Đình Giao (chủ biên): Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công
nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994
Nhìn chung các đề tài đã công bố, phản ánh nhiều mặt của chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong cả n-ớc hoặc trên một địa bàn, một địa ph-ơng nhất định. Song

cho đến nay, việc nghiên cứu đề tài chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH,
HĐH ở Lạng Sơn với t- cách là một đề tài đ-ợc nghiên cứu một cách có hệ thống,
độc lập vẫn ch-a đ-ợc nghiên cứu. Vì thế đề tài đ-ợc chọn còn là mới và cần thiết
đòi hỏi phải làm rõ hơn cả về lý luận và thực tiễn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Nhiệm vụ của luận văn
- Hệ thống hoá có lựa chọn và phân tích một số vấn đề chung về chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH,
HĐH trong thời gian qua ở tỉnh Lạng Sơn, đ-a ra những vấn đề bức xúc cần đặt ra
để giải quyết trong thời gian tới.
- Đề xuất và phân tích ph-ơng h-ớng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy
mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh
Lạng Sơn.


Mục đích của luận văn: Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Lạng Sơn những năm vừa qua, từ đó đề xuất những
ph-ơng h-ớng cơ bản và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001
- 2010.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm
ph-ơng pháp luận chung, vận dụng thông qua ph-ơng pháp trừu t-ợng hoá. Ngoài
ra luận văn còn sử dụng các ph-ơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử, ph-ơng pháp
thống kê, định l-ợng so sánh, ph-ơng pháp mô hình, biểu bảng trong quá trình
nghiên cứu.
5. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn lấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn làm đối t-ợng nghiên cứu.

- Việc phân tích, đánh giá, đề xuất ph-ơng h-ớng và giải pháp d-ới góc độ
kinh tế chính trị tức là nghiên cứu những vấn đề cơ bản và chủ yếu. Thời gian
nghiên cứu từ thời kỳ đổi mới, nhất là từ 1991 đến 2010.
6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn
Những đóng góp:
- Làm rõ thêm khái niệm, những nhân tố, sự cần thiết, nội dung mang tính xu
h-ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Phân tích đ-a ra những đánh giá có căn cứ khoa học về thực trạng, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn thời
gian qua.
- Đ-a ra ph-ơng h-ớng cơ bản và giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm đẩy
nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Lạng Sơn đến 2010.
ý nghĩa:


- Góp thêm cơ sở khoa học vào việc hoạch định chiến l-ợc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001 - 2010.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập
những phần có liên quan trong tr-ờng Cao đẳng s- phạm của tỉnh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, về nội
dung luận văn đ-ợc kết cấu thành ba ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ch-ơng 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá thời gian qua ở tỉnh Lạng Sơn.
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng cơ bản và các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH trong thời gian tới ở Lạng
Sơn.


Ch-ơng 1
Một số vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

1.1. Ph-ơng pháp luận tiếp cận cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.1.1. Những khái niệm cơ bản


1.1.1.1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Công nghiệp hoá, một quá trình kinh tế tất yếu khách quan mà bất cứ n-ớc
nào đi từ sản xuất nhỏ đều phải trải qua. Mặc dù với thời điểm, quy mô, nhịp độ và
cách tiến hành có sự khác nhau nhất định giữa các n-ớc.
Xét về mặt lịch sử thì công nghiệp hoá là quá trình diễn ra tr-ớc hiện đại
hoá, nh-ng trong thời đại ngày nay luôn có sự đan xen, tác động qua lại lẫn nhau,
hai quá trình này không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Về mặt thuật ngữ cho thấy
hiện đại hoá là làm thay đổi trạng thái kỹ thuật - công nghệ và kinh tế đạt trình độ
của thời đại ngày nay. Nói cách khác, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là làm cho
kỹ thuật và công nghệ sản xuất cũng nh- cơ cấu kinh tế của đất n-ớc đạt đ-ợc
ngang với trình độ của thời đại, đây chính là khía cạnh kinh tế - kỹ thuật của hiện
đại hoá. Tuy nhiên, hiện đại hoá không phải chỉ có thế mà còn bao hàm cả khía
cạnh xã hội, gắn với quá trình xây dựng một xã hội văn minh. Nh- vậy, quá trình
kinh tế - kỹ thuật và quá trình kinh tế - xã hội có quan hệ biện chứng với nhau. Quá
trình kinh tế - kỹ thuật tạo điều kiện vật chất cho việc thực hiện nội dung của quá
trình kinh tế - xã hội và đến l-ợt mình quá trình kinh tế - xã hội lại góp phần tạo
nên động lực cho việc thực hiện quá trình kinh tế - kỹ thuật.
ở n-ớc ta, một n-ớc tiến hành công nghiệp hoá sau, nên công nghiệp hoá
phải gắn liền với hiện đại hoá, bởi lẽ trong thời đại ngày nay nhân loại đã trải qua
hai cuộc cách mạng kỹ thuật: cuộc cách mạng công nghiệp và hiện nay là cuộc
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện

đại này đã dẫn tới sự thay đổi về chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất. Là n-ớc tiến
hành công nghiệp hoá sau nên chúng ta không thể thực hiện theo mô hình công
nghiệp hoá phát triển theo kiểu tuần tự nh- các n-ớc đi tr-ớc, nghĩa là tiến hành với
nội dung căn bản là cơ khí hoá các ngành của nền kinh tế rồi mới tiến hành hiện đại
hoá. Vả lại khi thực hiện cơ khí hoá cũng không thể sử dụng máy móc đ-ợc sản
xuất tr-ớc đây mà phải sử dụng kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến. Với ý


nghĩa trên Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá VII, Đại
hội VIII khẳng định công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá và Đại hội Đảng lần
thứ IX, nhấn mạnh về con đ-ờng công nghiệp hoá rút ngắn đáng kể về thời gian,
vừa có b-ớc đi tuần tự vừa có b-ớc nhảy vọt, muốn vậy công nghiệp hoá phải gắn
liền với hiện đại hoá. Đảng ta quan niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá là: Quá
trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và
quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ và ph-ơng tiện, ph-ơng pháp tiên
tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ
tạo ra năng xuất lao động xã hội cao [13, tr.80].
Thực chất công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n-ớc ta là quá trình xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật dựa trên công nghệ, ph-ơng tiện và ph-ơng pháp sản xuất tiên
tiến hiện đại, yếu tố vật chất cơ bản của lực l-ợng sản xuất cho chủ nghĩa xã hội
nhằm đạt năng suất lao động xã hội cao. Tuy nhiên, đây không chỉ là quá trình tăng
thêm một cách giản đơn về tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền
kinh tế mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc th-ờng xuyên
đổi mới công nghệ tạo nền tảng cho sự tăng tr-ởng bền vững hiệu quả cao theo
định h-ớng xã hội chủ nghĩa trong tất cả các ngành, các vùng và các thành phần
kinh tế của nền kinh tế quốc dân.
1.1.1.2. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế, một phạm trù kinh tế có tầm quan trọng to lớn trong quá
trình xây dựng và thực hiện các chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc

gia qua các thời kỳ. Cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép tạo nên sự cân đối, hài hoà của
nền kinh tế để sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên, của cải vật
chất, của cải tinh thần và sức lao động. Điều đó có ý nghĩa to lớn đối với sự tăng
tr-ởng, và phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội của nền kinh tế quốc dân.


Thuật ngữ cơ cấu hay cấu trúc có nguồn gốc ban đầu từ chữ La tinh
Strucke, nó phản ánh cách sắp xếp các bộ phận của một chỉnh thể. Sau đó, các
khái niệm này đ-ợc sử dụng mở rộng hơn cho các ngành khoa học khác.
Theo quan điểm triết học, cơ cấu hay kết cấu là một phạm trù phản ánh
cấu trúc bên trong của đối t-ợng, là tập hợp những mối liên hệ cơ bản, t-ơng đối ổn
định giữa các yếu tố cấu thành nên đối t-ợng, trong một thời gian nhất định.
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống C.Mác tiếp
cận cơ cấu nền kinh tế nh- là: Toàn bộ các quan hệ giữa những ng-ời làm nhiệm vụ
sản xuất với nhau và giữa họ với tự nhiên - tức là những điều kiện trong đó họ tiến
hành sản xuất. Toàn bộ những quan hệ đó hợp thành xã hội, xét về mặt cơ cấu kinh
tế của nó.
Khi phân tích mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội, với cơ cấu kinh
tế xã hội C.Mác đã nhấn mạnh: Cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan
hệ sản xuất phù hợp với một quá trình phát triển nhất định của lực l-ợng sản xuất
vật chất [25, tr.70].
C.Mác còn phân tích cơ cấu kinh tế ở cả hai mặt: số l-ợng (quy mô, tỷ trọng,
tốc độ) và chất l-ợng (vị trí, sự t-ơng tác, trình độ công nghệ). Đó là biểu hiện
của mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, lĩnh vực kinh tế. Và theo C.Mác, cơ cấu là
một sự phân chia về chất l-ợng và một tỷ lệ về số l-ợng của quá trình sản xuất xã
hội [26, tr.103].
Nh- vậy, theo C.Mác, cơ cấu nền kinh tế có cấu trúc bao gồm: Những yếu tố
gắn với lực l-ợng sản xuất (các quan hệ giữa họ với tự nhiên, kỹ thuật) và các nội
dung của quan hệ sản xuất (các quan hệ kinh tế giữa ng-ời với ng-ời trong quá
trình sản xuất và tái sản xuất xã hội) hợp thành. Nếu cơ cấu nền kinh tế bao gồm

hai mặt lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất thì khi phân tích cơ cấu kinh tế
không thể không xem xét mối quan hệ biện chứng giữa lực l-ợng sản xuất và quan
hệ sản xuất. Một cơ cấu kinh tế đ-ợc coi là đúng đắn là một cơ cấu kinh tế đ-ợc


hình thành và phát triển trong đó, các yếu tố của quan hệ sản xuất luôn phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất. Tất nhiên, không nên hiểu cơ
cấu nền kinh tế là con số cộng của lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, mà nên
hiểu nó là sự tác động qua lại giữa các yếu tố đ-ợc xem xét về số l-ợng và chất
l-ợng của lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất đ-ợc hình thành và phát triển qua
các giai đoạn phát triển của nền sản xuất xã hội.
Với quan niệm trên thì cơ cấu của nền kinh tế quốc dân đ-ợc hiểu là tổng thể
những mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế: Các lĩnh vực sản xuất,
phân phối, trao đổi, tiêu dùng; các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ; các thành phần kinh tế - xã hội: Nhà n-ớc, tập thể, t- nhân; các vùng kinh
tế.
danh mục tài liệu tham khảo
1.

Báo Lạng Sơn (25/2/2003), số 2087.

2.

Báo Lạng Sơn (26/10/2004), số 2348.

3.

Báo Lạng Sơn (01/01/2005), số báo Tết.

4.


Nguyễn Sinh Cúc (chủ biên, 1997) Tác động của nhà n-ớc nhằm chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH ở n-ớc ta hiện nay, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

5.

Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2001), Niên giám thống kê Lạng Sơn.

6.

Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2003), Niên giám thống kê Lạng Sơn.

7.

Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2004), Niên giám thống kê Lạng Sơn.

8.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
V, NXB Sự thật, Hà Nội.

9.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.


11.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội.

12.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II, Ban chấp
hành Trung -ơng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15.

Đảng bộ Lạng Sơn (1990), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn khoá XI Nhiệm kỳ (1990 - 1995). L-u hành nội bộ

16.

Đảng bộ Lạng Sơn (1996), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn khoá XII

- Nhiệm kỳ 1996 - 2000. L-u hành nội bộ.

17.

Đảng bộ Lạng Sơn (2001), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn khoá
XIII - Nhiệm kỳ 2001 - 2005. Văn phòng tỉnh ủy Lạng Sơn

18.

Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH
nền kinh tế quốc dân, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19.

Ngô Đình Giao (1996), Suy nghĩ về CNH, HĐH ở n-ớc ta, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

20.

Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác - Lênin (1999), NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

21.

Hoàng Hải (10/2002), Mấy vấn đề về phát triển kinh tế cửa khẩu Việt Trung, Tạp chí Cộng sản, (30), tr.29 .

22.

Trần Xuân Kiên Ninh Văn Hiệp (2002), Hỏi đáp chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, NXB Thanh niên, Hà Nội.


23.

Nguyễn Đình Kháng - Vũ Văn Phúc (Đồng chủ biên, 1999), Những nhận
thức kinh tế chính trị trong giai đoạn đổi mới ở Việt Nam. NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


24.

Đỗ Hoài Nam (Chủ biên, 1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát
triển các ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.

25.

Phạm Xuân Nam (1994), Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam, triển
vọng CNH, HĐH đất n-ớc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

26.

C.Mác (1960), T- bản, quyển I, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội.

27.

C.Mác (1971), Sự khốn cùng của triết học, NXB Sự thật, Hà Nội.

28.

Mác - Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


29.

Nguyễn Đình Phan (Chủ biên) - Phạm Khiêm ích (1997), Tác động của nhà
n-ớc nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH n-ớc ta hiện
nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30.

Lê Du Phong - Nguyễn Thành Độ (Đồng chủ biên, 1999), Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

31.

Phan Thanh Phố (1/1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự gắn bó với
phân công lại lao động xã hội, Tạp chí Lao động và Xã hội, tr.17-18.

32.

Tào Hữu Phùng (9/2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở n-ớc ta, Tạp chí Cộng sản, (27), tr.14.

33.

Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình CNH
của các nền kinh tế mới CNH ở Đông á và Việt Nam, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội.

34.


Đặng Văn Thắng - Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
công - nông nghiệp ở đồng bằng Sông Hồng - Thực trạng và triển vọng, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35.

Đỗ Thế Tùng (1995), Khái niệm, nội dụng và những đặc điểm cơ bản của cơ
cấu kinh tế, Kỷ yếu khoa học Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển đổi cơ


cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, tr-ờng Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
36.

Phạm Khiêm ích - Nguyễn Đình Phan (Chủ biên, 1995), Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở Việt Nam và các n-ớc trong khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội.

37.

Tr-ơng Thị Minh Sâm (chủ biên), Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở
Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

38.

Tỉnh ủy Lạng Sơn (2002), Ch-ơng trình hành động của Ban chấp hành Đảng
bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung -ơng
Đảng khóa IX, Văn phòng tỉnh ủy Lạng Sơn


39.

Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

40.

Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010.

41.

Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2004), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6
tháng đầu năm; Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu 6 tháng cuối năm 2004.

42.

Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2004), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2004; Nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch năm 2005.

43.

Viện Mác - Lênin (1986), Cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý, NXB Thông tin
lý luận, Hà Nội.

44.

Viện kinh tế học (1986), Xây dựng cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ ở n-ớc
ta, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


45.

Viện Mác - Lênin (1995), Dịch nghĩa một số thuật ngữ, khái niệm về cơ cấu
kinh tế, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội.



×