Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.65 KB, 17 trang )

Đại học quốc gia hà nội
khoa kinh tế
--------------------

lê hồng thao

Chuyển dịch cơ cấu lao động nông
thôn ở việt nam

Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị

Hà nội - 2006


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau 20 năm đổi mới, nông nghiệp và nông thôn Việt Nam đã có nhiều khởi
sắc và đạt đ-ợc những thành tựu quan trọng: sản xuất phát triển, an ninh l-ơng thực
đ-ợc đảm bảo, khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nh- gạo, cà phê, hạt điều,
thuỷ hải sản, . . đã đ-ợc nâng lên và có vị thế trên thị tr-ờng thế giới, thu nhập và
đời sống của đại bộ phận nông dân đã đ-ợc cải thiện rõ rệt.
Tuy nhiên, hiện tại lao động vẫn còn bị dồn nén trong khu vực nông thôn và
trong hoạt động nông nghiệp. Đến năm 2004 gần 80% dân số vẫn đang sinh sống ở
nông thôn và gần 60% lực l-ợng lao động đang hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp. Điều này dẫn đến hàng loạt vấn đề bức xúc nh- lao động d- thừa và trình
trạng thiếu việc làm; nghèo đói gay gắt và cuộc sống lạc hậu ở một số vùng sâu,
vùng xa; di c- ồ ạt từ nông thôn ra các vùng đô thị; bình đẳng và công bằng xã hội,
khoảng cách giàu nghèo, quan hệ Công Nông, quan hệ Nông thôn - Thành thị còn
nổi cộm. Trong khi đó, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đặt mục tiêu
giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp xuống d-ới 50% vào năm 2010.
Nh- vậy, với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h-ớng đẩy nhanh


CNH, HĐH theo chủ tr-ơng của Nghị quyết Hội Nghị Trung -ơng 5 khóa IX:
chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn nhằm tăng hiệu quả sử dụng lao động,
tăng hiệu quả việc làm, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập và đời sống của
ng-ời dân nông thôn góp phần xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ cấp bách hiện nay .
Với những yêu cầu đặt ra về lý luận và thực tiễn nh- trên, việc tìm hiểu và
nghiên cứu vấn đề: Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam là hết
sức cần thiết và tôi chọn đó làm đề tài Luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu


Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn tuy không còn là một vấn đề mới,
nh-ng đối với Việt Nam nó vẫn luôn là một vấn đề thời sự nóng bỏng đặt ra đối với
nhiều nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu và nhiều cơ quan quản lý từ địa
ph-ơng đến Trung Ương. Trong những năm qua đã có một số công trình nghiên
cứu liên quan đến vấn đề này nh-:
- Phạm Đỗ Trí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (2003),
Nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới; Làm gì cho nông
thôn Việt Nam, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
- Tr-ơng Thị Tiến (1999), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt
Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (2003), Chuyển dịch cơ cấu Kinh tế trong
điều kiện hội nhập với khu vực và trên thế giới, Nxb Thống kê, Hà Nội.
- Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn-thực trạng và giải pháp,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
- Nguyễn Hữu Dũng (chủ nhiệm ch-ơng trình trọng điểm cấp Bộ (20022003), Các căn cứ lý luận và thực tiễn để tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp
chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, Bộ LĐTB-XH.
Ngoài ra còn có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu khác đ-ợc đăng trên
các tạp chí và các báo.
Các công trình nghiên cứu trên mới chỉ đề cập đến những giải pháp mang
tính chiến l-ợc trong sự phát triển chung của nền kinh tế, hoặc giải pháp cụ thể của

từng ngành, lĩnh vực riêng biệt. Đồng thời cũng ch-a đ-a ra cái nhìn tổng thể và
ch-a phân tích sâu các xu h-ớng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt
Nam cùng các yếu tố tác động đến sự chuyển dịch đó.


Do vậy, với đối t-ợng, phạm vi, thời gian nghiên cứu khác nhau, đặc biệt là
trong xu h-ớng toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay thì việc
nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam cả về thực trạng và
giải pháp là rất cần thiết.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy
quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam trong thời gian tới.
Để thực hiện mục tiêu trên tác giả đề ra một số nhiệm vụ cụ thể nh- sau:
Làm rõ một số khía cạnh về lý luận chuyển dịch cơ cấu lao động.
Đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn
trong thời gian qua.
Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
lao động nông thôn ở Việt Nam trong thời gian tới.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng nghiên cứu: Lao động nông thôn ở Việt Nam.
* Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ
cấu lao động ở nông thôn Việt Nam từ năm 1996 đến nay.
Về không gian: Lao động nông thôn ở Việt Nam.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để làm rõ những nội dung cơ bản đã đặt ra của Luận văn, trong quá trình
nghiên cứu tác giả sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Ngoài ra còn sử dụng một số ph-ơng pháp khác nh-: Ph-ơng pháp phân tích và
tổng quan tài liệu sẵn có, ph-ơng pháp phân tích thống kê, so sánh.
6. Dự kiến những đóng góp mới của Luận văn

Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu lao động.


Phân tích một số chính sách nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao
động nông thôn ở một số quốc gia trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam.
Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam
trong thời gian qua từ đó thấy đ-ợc những mặt đạt đ-ợc, hạn chế và nguyên
nhân của nó.
Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao
động nông thôn ở Việt Nam trong thời gian tới.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo. Nội
dung chính của Luận văn gồm 3 ch-ơng nh- sau:
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung và kinh nghiệm quốc tế về chuyển dịch
cơ cấu lao động nông thôn
Ch-ơng 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam
trong thời gian qua
Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy qúa trình chuyển dịch cơ cấu
lao động nông thôn ở Việt Nam trong thời gian tới


Ch-ơng 1: Những vấn đề chung và kinh nghiệm
quốc tế về chuyển dịch cơ cấu lao động
nông thôn
1.1. Những vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn
1.1.1. Khái niệm, mối quan hệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động
1.1.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một đối
t-ợng. Cơ cấu đ-ợc hiểu nh- một tập hợp những quan hệ cơ bản, t-ơng đối ổn định

giữa các yếu tố cấu thành của đối t-ợng xem xét.
* Cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân:
Là một phạm trù kinh tế phản ánh cấu trúc và các mối quan hệ bên trong của
nền kinh tế, theo đó nền kinh tế đ-ợc coi là một hệ thống, có tính lịch sử trong một
giai đoạn nhất định.
Cơ cấu kinh tế đứng trên góc độ kinh tế quốc dân là một phạm trù rộng biểu
thị theo những phạm vi và khía cạnh khác nhau. Đó là tổng thể các mối quan hệ
chủ yếu không chỉ về số và tỷ lệ giữa các yếu tố hợp thành-biểu hiện sự tăng tr-ởng
của hệ thống mà còn là những mối quan hệ cơ cấu về chất giữa các yếu tố-biểu hiện
sự phát triển của hệ thống.
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu cả về l-ợng và về chất
giữa các bộ phận hợp thành (cả kinh tế kỹ thuật và kinh tế-xã hội). Những bộ phận
đó nhất thiết phải gắn bó hữu cơ với nhau, tác động phụ thuộc lẫn nhau, làm điều
kiện cho nhau trực tiếp trong lĩnh vực sản xuất hay gián tiếp trong khâu l-u thông.
Nền kinh tế chỉ có thể phát triển ổn định và tăng tr-ởng bền vững khi nó có
cơ cấu cân đối hợp lý. Cơ cấu kinh tế hợp lý là tổng thể các quan hệ kinh tế hợp


thành nền kinh tế, gắn với vị trí, trình độ công nghệ, quy mô, tỷ trọng t-ơng ứng
của từng bộ phận và mối quan hệ t-ơng tác giữa tất cả các bộ phận, gắn với điều
kiện kinh tế-xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định nhằm thực hiện các
mục tiêu kinh tế-xã hội đã đ-ợc xác định.
Cơ cấu kinh tế là một phạm trù khách quan. Tính khách quan của cơ cấu
kinh tế thể hiện ở chỗ, trình độ phát triển lực l-ợng sản xuất và phân công lao động
xã hội quyết định sự hình thành cơ cấu kinh tế. Một cơ cấu kinh tế nh- thế nào, xu
thế chuyển dịch của nó ra sao phụ thuộc vào những điều kiện khách quan về tự
nhiên, kinh tế, xã hội nhất định. T-ơng ứng với những điều kiện tự nhiên và trình
độ phát triển lực l-ợng sản xuất trong một giai đoạn lịch sử nhất định, tất yếu có
một cơ cấu kinh tế phù hợp. C.Mác: trong sự phân công xã hội thì con số tỷ lệ là
một tất yếu không sao tránh khỏi, một sự tất yếu thầm kín, yên lặng . Điều đó thể

hiện ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, mỗ điều kiện phát triển kinh tế đều có thể
xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý.
Cơ cấu kinh tế hợp lý đó là một cơ cấu kinh tế phải đảm bảo: Phản ánh đ-ợc
đúng quy luật khách quan bao gồm các quy luật tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế và xã
hội. Đặc biệt là các quy luật kinh tế nh-: quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp
với tính chất và trình độ của lực l-ợng sản xuất, quy luật giá trị, quy luật cung cầu,
quy luật cạnh tranh, quy luật tái sản xuấtĐảm bảo khai thác tối đa các tiềm năng
nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực của cả n-ớc, của ngành, của địa ph-ơng và
lãnh thổ. Sử dụng đ-ợc ngày càng nhiều lợi thế tuyết đối và lợi thế so sánh giữa
trong n-ớc và n-ớc ngoài, giữa các vùng và các khu vực. Phản ánh đ-ợc xu h-ớng
phát triển của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật, xu h-ớng toàn cầu hoá và th-ơng
mại quốc tế. Đó là một cơ cấu kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội cao.
Tóm lại cơ cấu kinh tế hợp lý là một cơ cấu kinh tế đảm bảo đ-ợc tốc độ
tăng tr-ởng nhanh, bền vững và đạt đ-ợc hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Nền


kinh tế sẽ phát triển thuận lợi nếu cơ cấu kinh tế thực tế càng gần với cơ cấu kinh tế
hợp lý.
Mặt khác, quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở từng giai
đoạn đều chịu sự tác động của con ng-ời, trong đó sự tác động của thể chế chính
sách là quan trọng nhất. Những tác động đó đã làm thay đổi các quan hệ kinh tế-xã
hội theo đó cơ cấu kinh tế đ-ợc hình thành. Do vậy con ng-ời trên cơ sở nắm vững
và tôn trọng yếu cầu của các quy luật khách quan, có thể tác động, điều chỉnh cơ
cấu kinh tế ngày càng gần với cơ cấu kinh tế hợp lý hơn.
Cơ cấu kinh tế có tính lịch sử xã hội cụ thể: ở mỗi giai đoạn phát triển nhất
định, tính chất hợp lý của cơ cấu kinh tế của mỗi n-ớc, mỗi vùng phụ thuộc vào
những điều kiện lịch sử kinh tế-xã hội khác nhau. Ngay cả những n-ớc, những
vùng có trình độ phát triển lực l-ợng sản xuất ngang nhau, sự giống nhau của các
quan hệ xã hội, tỷ lệ trong cơ cấu kinh tế không hẳn bao giờ cũng dẫn đến những
quan hệ về chất nh- nhau giữa các nền kinh tế. Điều này cho thấy không thể áp

dụng máy móc những b-ớc thay đổi tỷ lệ số l-ợng của cơ cấu kinh tế n-ớc này,
vùng này cho cơ cấu kinh tế một n-ớc khác, vùng khác có cùng một trình độ phát
triển lực l-ợng sản xuất nh-ng khác nhau về điều kiện chính trị, xã hội. Do vậy việc
tham khảo và vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm của các n-ớc khác
trong việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là rất quan trọng.
Cơ cấu kinh tế có tính chất biến động: Tính biến động của cơ cấu kinh tế bắt
nguồn từ sự biến động và phát triển không ngừng của bản thân các yếu tố cấu thành
nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng. Trong cơ cấu kinh tế hiện hữu luôn chứa
đựng những tiền đề cho sự xuất hiện cơ cấu kinh tế mới. Tính biến động của cơ cấu
kinh tế cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình, quá trình đó làm cho
cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h-ớng ngày càng hoàn thiện hơn. Chủ thể của nền
kinh tế trên cơ sở nhận thức đúng quy luật, có thể tác động nhằm đẩy nhanh quá


trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
* Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân hay của một vùng có nội dung rộng lớn, đa
dạng bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ của một
hệ thống kinh tế. Nói cách khác có nhiều cách phân loại cơ cấu kinh tế theo từng
tiêu chí kinh tế nh-:
- Cơ cấu kinh tế ngành: Ngành kinh tế là tổng thể những hoạt động kinh tế
giống nhau hoặc gần giống nhau của các đơn vị trong nền kinh tế quốc dân để sản
xuất ra những sản phẩm hoặc dịch vụ có những đặc tính chung nhất định. Cơ cấu
kinh tế ngành đ-ợc hình thành trên cơ sở phân công lao động theo ngành, là kết quả
của sự phân công lao động xã hội.
Cơ cấu kinh tế ngành là tổ hợp các ngành hợp thành, là các nhân tố tạo thành
ngành kinh tế, là quan hệ hữu cơ giữa các nhân tố tạo thành ngành kinh tế và trong
nội bộ ngành đó.
Cơ cấu kinh tế ngành, xét về mặt số l-ợng là biểu hiện quan hệ tỷ lệ giá trị, tỷ trọng
của ngành đó so với ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Quan hệ tỷ lệ, tỷ trọng

về mặt giá trị của một ngành nào đó trong cơ cấu ngành luôn luôn có sự thay đổi,
chuyển dịch. Về mặt chất l-ợng, cơ cấu ngành biểu thị sự tác động qua lại bên
trong giữa các ngành với nhau. Các quan hệ này có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm
hãm sự phát triển ngành. Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phân công lao động xã
hội và trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất của một quốc gia, một vùng.
- Cơ cấu kinh tế vùng: Cơ cấu kinh tế vùng phản ánh sự phân công lao động
xã hội về mặt không gian địa lý, phân công lao động theo vùng có nghĩa là bố trí
các ngành sản xuất trên những đơn vị lãnh thổ thích hợp để khai thác tốt nhất các
điều kiện đặc thù của mình. Do vậy, cơ cấu kinh tế vùng là mối quan hệ giữa các


ngành, các thành phần kinh tế trên phạm vi lãnh thổ. Cơ cấu kinh tế vùng là sự thể
hiện cơ cấu kinh tế ngành về không gian, vị trí địa lý đ-ợc bố trí phù hợp với sự
phân công và chuyên môn hoá trong nền kinh tế, tạo lên tiền đề của mối liên hệ
giữa các vùng. Cơ cấu kinh tế vùng không tách rời cơ cấu kinh tế ngành của cả
n-ớc và cơ cấu kinh tế các vùng khác.
- Cơ cấu thành phần kinh tế: Cơ cấu thành phần kinh tế là mối quan hệ giữa
các thành phần kinh tế tồn tại trong nền kinh tế quốc dân, dựa trên những quan hệ
sở hữu khác nhau về t- liệu sản xuất và trình độ phát triển khác nhau của lực l-ợng
sản xuất.
Sự hình thành cơ cấu thành phần kinh tế ở n-ớc ta hiện nay bắt nguồn từ sự
tồn tại khách quan chế độ đa sơ hữu trong thời kỳ quá độ. Nền kinh tế của n-ớc ta
là nền kinh tế nhiều thành phần bao gồm kinh tế Nhà n-ớc, kinh tế tập thể, kinh tế
cá thể, kinh tế t- bản t- nhân, kinh tế t- bản nhà n-ớc và kinh tế có vốn đầu t- n-ớc
ngoài. Trong đó, thành phần kinh tế Nhà n-ớc giữa vai trò chủ đạo và làm chức
năng của một công cụ điều tiết vĩ mô.
Cơ cấu thành phần kinh tế dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau về t- liệu sản
xuất. Đó là cơ cấu xã hội của sản xuất. Một cơ cấu thành phần kinh tế đ-ợc gọi là
hợp lý khi nó phù hợp với trình độ phát triển khác nhau về lực l-ợng sản xuất của
các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Cơ cấu thành phần kinh tế ở Việt



Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt:
1. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (2003), Các căn cứ lý luận và thực
tiễn để tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao
động nông thôn, Bộ LĐTBXH, Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Dũng, Bùi Ngọc Thanh, Phạm Đỗ Nhật Tân (1996), Nghiên
cứu chính sách xã hội nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
3. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chính sách giải quyết
việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Đề tài cấp Bộ CB-LĐTBXH-15 (2000), Những biện pháp chủ yếu giải
quyết lao động thiếu việc làm ở vùng thuần nông, Bộ LĐTBXH, Hà Nội.
5. Đề tài cấp Bộ CB-LĐTBXH (2003), Di dân ở Việt Nam, thực trạng và
giải pháp, Bộ LĐTBXH, Hà Nội.
6. Đề tài cấp Nhà n-ớc KX.01.08 (2004), Nguồn lực và động lực phát triển
trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Bộ
LĐTBXH, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Lan H-ơng (2004), Tác động của chính sách lao động và các
chính sách khác đến phân mảng thị tr-ờng lao động ở Việt Nam, Dự án
Nâng cao hiệu quả thị tr-ờng cho ng-ời nghèo-ADB, Hà Nội.
8. Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đoàn (2001), Xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn
trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt nam, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
9. Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (2003), Chuyển dịch cơ cấu Kinh tế
trong điều kiện hội nhập với khu vực và trên thế giới, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Phát (2003), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Thừa
Thiên Huế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án tiến sỹ

kinh tế, Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.


11. Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn-thực trạng và giải pháp,
Nxb Nông nghiệp. Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Thịnh (2001), Kinh tế trang trại các tỉnh Trung du, miền
núi phía Bắc, Nxb Khoa học và Xã hội, Hà Nội.
13. Phạm Đỗ Trí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển
(2003), Nông thôn Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giớiLàm gì cho nông thôn Việt nam, Nxb TP. Hồ Chí Minh. TP. Hồ Chí
Minh.
14. Lê Trọng (2000), Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị
tr-ờng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
15. Trung tâm Nghiên cứu Dân số-lao động-việc làm (2004), Đề tài quy
hoạch chuyển dịch cơ cấu lao động tinh Khánh Hoà đến năm 2010, Bộ
LĐTBXH, Hà Nội.
16. Viện Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2003), H-ớng dịch chuyển cơ cấu kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
17. Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2005), Doanh nghiệp vừa và nhỏ,
kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam, Nxb Lao đông-Xã hội, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh:
1. Borjas, G., Freeman, R., and Katz, L. (1992), Immigration and the Work
Force, University of Chicago, Chicago.
2. Fahay S. (1994), Labor relations in Vietnam, In Vietnam Update 1994,
Canberra, Australian.
3. Jose L.Tongzon (1998), The Economices of Southeast Asia-The Growth
and Devolopment of ASEAN Economices, Washington, D.C.
4. Harrison A., Edward Leamer (1997), Labor Markets in developing
Countries : Journal of labor Economics 35, pp 44-46.
5. Ogawa, Jone & Williamson (1999), Human Resourse in Development
along the Asia-Pacific Rim, University of Chicago, Chicago.

6. Rama M. (1994), The Labor Market and Trade Reform in Manufacturing,
World Bank, Washington, D.C.
7. Wood A. (1995), How Trade Hurt Unskilled Workers , Journal of


Economic Perspectives 32, pp.87-89.
8. UNDP (2001), Living standards During an Economic Boom, The case of
Vietnam, Statisticcal Publishing House, Hanoi.
9. UNDP, WB, ADB… (2005), Business, Vietnam Development Report
2006, Hanoi.
10.World Bank (2001), Globalization and workers in developing countries,
Economic Research Report, Hanoi.
11.World Bank (2003), Economic Growth, Poverty, and Household Welfare
in Vietnam, Social-Economic Report, Hanoi.
C¸c website:
/> />http://w
ww.info.worldbank.org/etools/library/latestversion.asp


Fgbgfhg
Bảng 1.1: Tốc độ tăng GDP thực tế của Thái Lan và Inđônêxia33
Bảng 1.2: Cơ cấu GDP Thái Lan và Inđônêxia từ năm 1977- 1990 34
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động của Thái lan và Inđônêxia thời kỳ 1977-1990
35
Bảng 2.1: Cơ cấu LLLĐ từng vùng lãnh thổ theo thành thị -nông thôn
năm 2004 39
Bảng 2.2: Cơ cấu lực l-ợng lao động phân theo nhóm tuổi năm 2004 40
Đồ thị 1: cơ cấu giới tính của lực l-ợng lao động 41
Đồ thị 2: Cơ cấu lực l-ợng lao động phân theo trình độ văn hoá42
Bảng 2.3: Cơ cấu lực l-ợng lao động phân theo trình độ CMKT42

Bảng 2.4: Cơ cấu việc làm thành thị-nông thôn của từng ngành kinh tế43
Đồ thị 3: Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế năm 2004 44
Đồ thị 4: Cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế 46
Bảng 2.5: Tốc độ tăng GDP ngành kinh tế giai đoạn 1996-2004 47
Bảng 2.6: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 1996 2003 48

Bảng 2.7: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một số n-ớc Đông Nam á
giai đoạn 1977 1994 49


Bảng 2.8: Năng suất lao động nông nghiệp một số quốc gia 51
Đồ thị 5: Năng suất lao động theo ngành kinh tế năm 2003 51
Bảng 2.9: Thay đổi năng suất lao động theo ngành kinh tế 1996-2003 52
Đồ thị 6: Cơ cấu lao động làm công ăn l-ơng năm 2004 54
Bảng 2.10: Giá tiền công lao động/ngày một số nghề, công việc chủ yếu 56
Bảng 2.11: Tổng sản phẩm quốc nội và thu nhập bình quân đầu ng-ời
của một số quốc gia Đông Nam á năm 2004 57
Bảng 2.12: Thu nhập bình quân ng-ời/tháng nông thôn-thành thị năm
2001-2002 58
Bảng 2.13: Lực l-ợng lao động nông thôn thời kỳ 1996-2004 62
Bảng 2.14: Tỷ lệ LLLĐ nông thôn-thành thị thời kỳ 1996-2004 63
Bảng 2.15: So sánh tỷ lệ LLLĐ nông thôn theo vùng lãnh thổ 64


Đồthị 7: Di dân tới các đô thị theo địa bàn của nơi đến 65
Đồ thị 8: Tỷ lệ di dân theo giới tính 65
Bảng 2.16: Cơ cấu lao động nông thôn di chuyển theo vùng 66
Bảng 2.17: Cơ cấu lao động di chuyển theo độ tuổi 67

Bảng 2.18: Cơ cấu lao động di c- theo tuổi và theo nơi điều tra 68

Bảng 2.19: Tỷ trọng lao động trong độ tuổi so với LLLĐ ( nông thôn) 69
Đồ thị 9: Cơ cấu trình độ văn hoá của LLLĐ nông thôn năm 1996, 2004
70
Đồ thị 10: Cơ cấu trình độ CMKT của LLLĐ nông thôn năm1996-2004
71
Bảng 2.20: Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế cả n-ớc 1996-2004 72
Bảng 2.21: Việc làm phân theo ngành nông nghiệp-phi nông nghiệp thời
kỳ 1996- 2004 73
Đồ thị 11: Đ-ờng chuyển dịch cơ cấu việc làm nông thôn 1996- 2004 74
Bảng 2.22: So sánh chuyển dịch cơ cấu việc làm và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế thời kỳ 1996-2003 75
Bảng 2.23: Chuyển dịch cơ cấu việc làm nội ngành nông-lâm-ng- thời kỳ
1996-2004 77


Bảng 2.24: Cơ cấu lao động-việc làm theo nhóm nghề của 99 xã điều tra
78
Bảng 2.25: Cơ cấu lao động tự làm theo vùng khu vực nông thôn 80
Bảng 2.26: Cơ cấu lao động làm thuê theo vùng khu vực nông thôn 80



×