Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1997 đến năm 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.92 KB, 20 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

Đào Thị Bích Hồng

đảng bộ tỉnh bạc liêu lãnh đạo
phát triển nông nghiệp, nông thôn
từ năm 1997 đến năm 2003

Luận văn thạc sỹ Lịch sử

Hà Nội - 2005


Đại học quốc gia Hà Nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

Đào Thị Bích Hồng

đảng bộ tỉnh bạc liêu lãnh đạo
phát triển nông nghiệp, nông thôn
từ năm 1997 đến năm 2003
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số:
5.03.16

Luận văn Thạc sỹ Lịch sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS, TS. Triệu Quang Tiến

Hà Nội - 2005




Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi d-ới sự h-ớng dẫn của PGS, TS. Triệu Quang Tiến.
Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung thực,
đảm bảo tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo
có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2005
Tác giả luận văn

Đào Thị Bích Hồng


Mục lục
Trang

Mở đầu.......................................................................................................

2

Ch-ơng 1. Tình hình nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bạc Liêu tr-ớc
năm 1997..............................................................................

8

1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội.................................................


8

1.2. Tình hình nông nghiệp, nông thôn ở Bạc Liêu trong 10
năm đầu thực hiện đ-ờng lối đổi mới (1986-1996)...............

11

Ch-ơng 2. Chủ tr-ơng và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu về phát
triển nông nghiệp, nông thôn, từ năm 1997 đến 2003..........

32

2.1. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo, chỉ đạo phát triển nông
nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(1997 - 2000)...............................................................................

32

2.2. Đảng bộ lãnh đạo đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông
thôn (2001 - 2003)....................................................................

50

Ch-ơng 3: Kết quả và kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp,
nông thôn của Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (1997 - 2003)............

73

3.1. Những thành tựu và hạn chế về phát triển nông nghiệp, nông
thôn ở Bạc Liêu những năm 1997 - 2003.................................


73

3.2. Một số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông
thôn của Đảng bộ Bạc Liêu..................................................

86

Kết luận.....................................................................................................

96

Danh mục tài liệu tham khảo...................................................................

100

Phụ lục

109


Những chữ viết tắt trong luận văn

BCHTW:

Ban Chấp hành Trung -ơng

CNH, HĐH:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá


CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

HTX:

Hợp tác xã

NXB:

Nhà xuất bản

UBND:

Uỷ ban nhân dân

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp, nông thôn luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
kinh tế của mỗi n-ớc và là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Mỗi
b-ớc phát triển của nông nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tr-ớc hết, nó
cung cấp l-ơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội, cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp, nông sản để xuất khẩu... Mặt khác, nông nghiệp phát triển tạo
điều kiện để phân công lao động xã hội, nâng cao đời sống nông dân, thay đổi

bộ mặt nông thôn. Hơn nữa, sự phát triển nông nghiệp, nông thôn còn gắn liền
với bảo vệ môi tr-ờng sinh thái.
Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một n-ớc công
nghiệp theo h-ớng hiện đại. Vì thế, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông
thôn luôn là nhiệm vụ đ-ợc Đảng ta đặc biệt quan tâm và đã dành nhiều công
sức, trí tuệ để lãnh đạo và chỉ đạo. Quá trình thực hiện đ-ờng lối đổi mới của
Đảng về phát triển sản xuất nông nghiệp đã khơi dậy nguồn động lực to lớn
của nông dân và đã đạt đ-ợc những thành tựu quan trọng, sản xuất nông
nghiệp phát triển t-ơng đối toàn diện, liên tục, với tốc độ cao; đã tạo đ-ợc ba
mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (đứng thứ 2 thế giới), cà phê (đứng thứ 3
thế giới) và hàng thủy sản chiếm 34% giá trị kim ngạch xuất khẩu... Đời sống
đại bộ phận nông dân đ-ợc cải thiện. Những thành tựu đó góp phần quan trọng
vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục khẳng định vị trí quan
trọng của nông nghiệp, nông thôn ở n-ớc ta.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đ-ợc trong việc thực hiện
đ-ờng lối, chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn vẫn còn một số vấn
đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết: mô hình quản lý hợp tác xã nông
nghiệp, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, vấn đề giải quyết chính sách xã
hội ở nông thôn, chính sách khuyến khích nông nghiệp, chính sách đất đai, cơ
chế quản lý, nhiều nguồn lực ch-a đ-ợc khai thác và sử dụng có hiệu quả...
Đ-ờng lối phát triển nông nghiệp của Đảng cần tiếp tục phát triển, hoàn


chỉnh... Hiện nay, Đảng đang tiến hành tổng kết thực tiễn 20 năm đ-ờng lối
đổi mới đất n-ớc, trong đó có đ-ờng lối, chính sách phát triển nông nghiệp,
nông thôn, rút ra những bài học thành công và những vấn đề còn yếu kém
trong việc thực hiện đ-ờng lối, chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn
của Đảng, làm căn cứ cho những chủ tr-ơng, giải pháp phát triển nông nghiệp,
nông thôn sẽ đ-ợc thông qua trong Đại hội X.
Bạc Liêu, thuộc đồng bằng sông Cửu Long, là một tỉnh nông nghiệp, có

diện tích đất tự nhiên khá lớn, là vùng có tiềm năng để phát triển nông nghiệp
toàn diện, bao gồm cả nông nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp. Trong những năm
vừa qua, d-ới sự lãnh đạo của Trung -ơng, nông nghiệp, nông thôn Bạc Liêu
đã có sự phát triển toàn diện. Đời sống, vật chất và tinh thần của nông dân
không ngừng đ-ợc nâng lên. Những thành tựu đó góp phần quan trọng vào sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy vậy vẫn còn một số hạn chế và
yếu kém, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
Nghiên cứu, quá trình Đảng bộ Bạc Liêu thực hiện đ-ờng lối, chủ
tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc để phát triển nông nghiệp, nông
thôn từ năm 1997 đến 2003, từ đó rút ra những kinh nghiệm, góp phần đẩy
mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh trong thời gian tới là việc
làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài "Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo
phát triển nông nghiệp, nông thôn, từ năm 1997 đến năm 2003" để viết luận
văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nông nghiệp có vị trí quan trọng trong quá trình cách mạng XHCN cũng
nh- trong sự nghiệp đổi mới ở n-ớc ta. Chính vì vậy đ-ờng lối, chủ tr-ơng của
Đảng trên mặt trận nông nghiệp đ-ợc các nhà lý luận, các nhà lãnh đạo quan
tâm nghiên cứu. Trên phạm vi cả n-ớc đã có nhiều công trình của các nhà
khoa học đề cập đến vấn đề này ở những góc độ khác nhau. Nhìn một cách


tổng thể, các công trình nghiên cứu liên quan có thể chia thành những nhóm
chủ yếu sau:
- Nhóm thứ nhất, là sự tổng kết của Đảng Cộng sản Việt Nam, rút ra
những kinh nghiệm, đề ra đ-ờng lối, chủ tr-ơng phát triển nông nghiệp, nông
thôn ở n-ớc ta. Sự tổng kết đó đ-ợc phản ánh trong các Văn kiện Đại hội VI,
VII, VIII, IX và Nghị quyết các Hội nghị BCHTƯ, Hội nghị Bộ Chính trị,...
Đây là những đánh giá chính thức của Đảng ta, phản ánh nhận thức lý luận và

thực tiễn của Đảng về lãnh đạo nông nghiệp, nông thôn trong quá trình đổi
mới.
- Nhóm thứ hai, một số công trình nghiên cứu khoa học đã đ-ợc xuất
bản, nh- Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân n-ớc ta của Nguyễn
Sinh Cúc, NXB Thống kê, năm 1990. Đây là công trình nghiên cứu đã nêu bật
đ-ợc những thành công và những hạn chế của nông nghiệp n-ớc ta sau khi
thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và những tác động to lớn của nó đối
với đời sống của xã hội nông thôn. Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995 của PTS
Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống kê, Hà Nội, 1995, đã nêu bật những b-ớc
"thăng trầm" của nông nghiệp n-ớc ta tr-ớc đổi mới và những thành tựu của
nông nghiệp n-ớc ta trong 10 năm đổi mới, từ đó đề xuất những giải pháp phát
triển nông nghiệp n-ớc ta trong những năm tiếp theo. Chính sách phát triển
nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị do PGS, TS. Lê
Đình Thắng (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. Trong cuốn
sách này, tác giả phân tích và xác định vị trí và tầm quan trọng của sản xuất
nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn ở n-ớc ta trong giai đoạn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa từ sau Nghị quyết 10, từ đó có những kiến nghị
ph-ơng h-ớng, giải pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông
thôn n-ớc ta trong thời gian tới. Con đ-ờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn của Ban T- t-ởng văn hóa Trung -ơng, NXB Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội, 2002; Nông nghiệp, nông thôn Việt


Nam b-ớc vào thế kỷ XXI, của khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông
thôn, thuộc Tr-ờng Đại học Kinh tế quốc dân NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
2001...
- Nhóm thứ ba là một số luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử
Đảng đã bảo vệ, nghiên cứu về quá trình thực hiện đ-ờng lối phát triển nông
nghiệp, nông thôn của Đảng. Khu vực phía Nam, trong những năm gần đây
cũng có nhiều luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ đề cập đến vấn đề nông nghiệp, nông

thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Tháp...
Ngoài ra còn có nhiều bài đăng trên các tạp chí khoa học đã đề cập đến
nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ đổi mới.
Các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn tuy nhiều nh-ng ch-a có tác giả nào nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ
Bạc Liêu phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Bạc Liêu.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích nghiên cứu:
- Góp phần làm rõ Đảng bộ Bạc Liêu đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo
đ-ờng lối đổi mới của Đảng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, lãnh đạo
phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Bạc Liêu, từ năm 1997 đến năm 2003.
- Đánh giá b-ớc đầu những thành tựu và hạn chế của quá trình phát triển
nông nghiệp, nông thôn Bạc Liêu những năm 1997- 2003.
- Đúc rút một số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông
thôn của Đảng bộ Bạc Liêu.
* Nhiệm vụ:
- Trình bày có hệ thống quá trình Đảng bộ Bạc Liêu vận dụng đ-ờng lối
phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng vào thực tiễn địa ph-ơng (19972003).
- Phân tích kết quả phát triển nông nghiệp, nông thôn Bạc Liêu (19972003), nêu rõ thành tựu, hạn chế.


- Rút ra những kinh nghiệm trong việc Đảng bộ Bạc Liêu lãnh đạo thực
hiện đ-ờng lối, chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng ở địa
ph-ơng.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn:
Luận văn nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ Bạc Liêu trong lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn, thể hiện ở những chủ tr-ơng, giải pháp và việc tổ
chức thực hiện của Đảng bộ từ năm 1997 đến năm 2003.
* Phạm vi nghiên cứu:

- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 1997-2003 (năm 1997 là thời
gian tỉnh Bạc Liêu đ-ợc tái lập, cuối năm 2003 là thời gian Đảng bộ tỉnh Bạc
Liêu tổng kết công tác giữa nhiệm kỳ XII theo chủ tr-ơng của Trung -ơng).
- Về không gian: Chủ yếu nghiên cứu ở địa bàn tỉnh Bạc Liêu hiện nay.
5. Cơ sở lý luận, ph-ơng pháp nghiên cứu và nguồn t- liệu
* Cơ sở lý luận:
Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí
Minh và những quan điểm của Đảng về nông nghiệp, nông thôn ở n-ớc ta.
* Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Thực hiện đề tài này, luận văn sử dụng chủ yếu là ph-ơng pháp lịch sử
và ph-ơng pháp lôgíc. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng ph-ơng pháp khảo sát thực
tế, ph-ơng pháp so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp...
* Nguồn t- liệu:
Đề tài dựa trên các nguồn t- liệu sau: Tác phẩm của Mác - Lênin, Hồ
Chí Minh liên quan đến đề tài; các văn kiện của Đảng từ 1986-2003; các văn
kiện của Đảng bộ Minh Hải, Bạc Liêu; Báo cáo hàng năm của UBND, Sở
Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Báo cáo hàng năm của mặt trận và các
đoàn thể; Tài liệu khảo sát thực tế...
6. Đóng góp của luận văn


- Luận văn trình bày một cách hệ thống quá trình Đảng bộ Bạc Liêu vận
dụng chủ tr-ơng của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn vào thực tiễn địa
ph-ơng; góp phần khẳng định tính đúng đắn của đ-ờng lối phát triển nông
nghiệp, nông thôn của Đảng, 1997-2003.
- Đánh giá cụ thể kết quả phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Bạc Liêu
(1997-2003).
- Rút ra một số kinh nghiệm của Đảng bộ lãnh đạo phát triển nông
nghiệp, nông thôn Bạc Liêu để vận dụng trong những năm tới.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu lịch sử Đảng

bộ Bạc Liêu trong thời kỳ đổi mới; tài liệu tham khảo giảng dạy về lịch sử
Đảng bộ trong các tr-ờng ở Bạc Liêu.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 ch-ơng, 6 tiết.
Ch-ơng 1: Tình hình nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bạc Liêu tr-ớc năm
1997.
Ch-ơng 2: Chủ tr-ơng và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu về phát triển
nông nghiệp, nông thôn từ năm 1997 đến năm 2003.
Ch-ơng 3: Kết quả và kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp,
nông thôn của Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (1997-2003).
Danh mục tài liệu tham khảo
1.

Ban t- t-ởng văn hóa Trung -ơng (2002), Con đ-ờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội.

2.

Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (4 -2002), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu - giai
đoạn 1927-1975, Bạc Liêu.

3.

Ban kinh tế tỉnh Bạc Liêu (2000), Về thực hiện Nghị quyết Trung -ơng 06
(khoá VIII).


4.


Ban dân vận Trung -ơng (2000), Một số vấn đề về công tác vận động nông
dân ở n-ớc ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5.

PGS. Nguyễn Văn Bích - KS. Chu Quang Tiến (1996), Chính sách kinh tế
và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Một số văn bản pháp luật hiện
hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Lao động xã hội.

7.

Cục thống kê Minh Hải (1990), Niên giám thống kê 1989.

8.

Cục thống kê Minh Hải (1993), Niên giám thống kê 1992.

9.

Cục thống kê Minh Hải (1994), Niên giám thống kê 1993.

10. Cục thống kê Minh Hải (1996), Niên giám thống kê 1995.
11. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (1997), Niên giám thống kê 1996.
12. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (1998), Niên giám thống kê 1997.
13. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (1999), Niên giám thống kê1998.

14. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2000), Niên giám thống kê 1999.
15. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2001), Niên giám thống kê 2000.
16. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2002), Niên giám thống kê 2001.
17. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2003), Niên giám thống kê 2002.
18. PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời
kỳ đổi mới (1986-2002), NXB Thống kê, Hà Nội.
19. PTS,TS Nguyễn Sinh Cúc (2004), Nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kế
hoạch 5 năm 2001 - 2005, Tạp chí Cộng sản (6), tr 15 -18.
20. TS Trần Văn Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt
Nam thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


21. Nguyễn Tấn Dũng (20/3/2002), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình CNH,
HĐH đất n-ớc, Báo Nhân dân, trang 2.
22. Đảng bộ Tỉnh Minh Hải (10/1986), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Minh
Hải lần thứ VII.
23. Đảng bộ tỉnh Minh Hải (8/1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
Minh Hải lần thứ VIII.
24. Đảng bộ tỉnh Minh Hải (3/1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng bộ tỉnh
Minh Hải giữa nhiệm kỳ khóa VIII (Đại hội này đ-ợc xem nh- là Đại hội
lần thứ IX của Đảng bộ).
25. Đảng bộ tỉnh Minh Hải (10/1996), Văn kiện đại hội Đảng bộ Tỉnh Minh
Hải lần thứ X.
26. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (11/1997), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu
lần thứ XI.
27. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (3/2001), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu
lần thứ XII.
28. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (1997), Nghị quyết của Ban chấp hành lâm thời tỉnh
ủy Bạc Liêu.

29. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (1998), Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu năm
1998.
30. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (1999), Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
Bạc Liêu năm 1999.
31. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2000), Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
Bạc Liêu năm 2000.
32. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2001), Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
Bạc Liêu năm 2001.


33. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2002), Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
Bạc Liêu năm 2002.
34. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2003), Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
Bạc Liêu năm 2003.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (5/4/1988), Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị về
đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng lần thứ
năm (Khoá VII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng 2 (khoá
VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng 4 (khoá
VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

43. Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1997), Chỉ thị về một số công việc cấp bách
ở nông thôn hiện nay, Hà Nội.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng 6 (lần
1) (khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
45. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết 06/TQ - TW của Bộ Chính trị
về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.


46.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2/2001), Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh
nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội.
48. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm
Ban chấp hành Trung -ơng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa, nông nghiệp, nông thôn các n-ớc
châu á và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. NguyễnThị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn n-ớc ta
hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (8/1996), Nông thôn Việt Nam
sau 10 năm đổi mới, Thông tin chuyên đề.
52. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Thực trạng và một số vấn đề đặt
ra, T- liệu chuyên đề.
53. Hội nông dân tỉnh Minh Hải (1996), Báo cáo tổng kết hoạt động của Hội
nông dân tỉnh.

54. Hội nông dân tỉnh Bạc Liêu (2000), Báo cáo tổng kết hoạt động của Hội
nông dân tỉnh (1997 - 2000).
55. Hội nông dân tỉnh Bạc Liêu (2003), Báo cáo tổng kết hoạt động của Hội
nông dân tỉnh.
56. Hội nông dân Việt Nam (1998), Lịch sử phong trào nông dân và Hội nông
dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Hà Hùng (2002), Tiếp tục thực hiện mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp,
nông thôn theo tinh thần Nghị quyết đại hội IX, Tạp chí Lịch sử Đảng,
(11), tr.32-35.


58. PGS, TS. Lâm Quang Huyên (2000), Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
59. PGS, TS. Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp, nông thôn Nam Bộ
h-ớng tới thế kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
60. Huyện ủy Vĩnh Lợi (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Vĩnh
Lợi lần thứ VIII.
61. Huyện ủy Ph-ớc Long (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện
Ph-ớc Long lần thứ IX.
62. Huyện ủy Hồng Dân (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện
Hồng Dân lần thứ IX.
63. Huyện ủy Hồng Dân (2003), Báo cáo giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ huyện
khoá IX (200 1- 2005).
64. Huyện ủy Vĩnh Lợi (2003), Báo cáo giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ huyện
khóa VIII (2001 - 2005).
65. Huyện ủy Ph-ớc Long (2003), Báo cáo giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ huyện
khóa IX (2001 - 2005).
66. GS, TS. Nguyễn Đình H-ơng (chủ biên) (1999), Sản xuất và đời sống của
các hộ nông dân không có đất hoặc thiếu đất ở Đồng bằng sông Cửu Long,
thực trạng và giải pháp, Sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

67.

Phan Quốc H-ng (2002), Vai trò của Hội nông dân và giai cấp nông dân trong phong
trào thi đua yêu n-ớc và phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bạc Liêu, Nông thôn mới,
(9), tr. 9-10.

68. Nguyễn Hữu Khải (2003), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và
nông thôn Việt Nam và Ch-ơng trình đẩy mạnh xuất khẩu nông sản (sách
tham khảo), NXB Thống kê, Hà Nội.
69. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
70. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71.

Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


72. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
73. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
74. Một số vấn đề về công tác vận động nông dân ở n-ớc ta hiện nay (2000),
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
75. Ngô Anh Ngà (2003), Cần có chính sách đồng bộ của nhà n-ớc cho phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn, Nông thôn mới, (90), tr.5-6.
76. Nghị quyết số 09 của Chính phủ (15/6/2000), Về một số chủ tr-ơng, chính
sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà
Nội.
77. Trần Thanh Ph-ơng (1985), Minh hải địa chí, NXB Mũi Cà Mau, Cà Mau.
78. Quyết định số 224 của Thủ t-ớng Chính phủ (8/12/1999), Về phê duyệt
ch-ơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ (1999 - 2010), Hà Nội.
79. Quyết định số 153 của Thủ t-ớng Chính phủ (15/7/2000), Về một số chính
sách phát triển muối, Hà Nội.

80. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ (24/11/2000), về một số chính sách
khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội.
81. Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cơ cấu và xu h-ớng phát triển kinh tế của
nông nghiệp Việt Nam theo h-ớng CNH - HĐH từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI
trong thời đại kinh tế tri thức, NXB Thống kê,TP.Hồ Chí Minh.
82. PGS, TS. Khoa học Lê Đình Thắng (chủ biên, 2002), Chính sách phát triển
nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (Sách tham
khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
83. Tỉnh ủy Bạc Liêu (16/12/1997), Chỉ thị về phát triển kinh tế hợp tác và hợp
tác xã.
84.

Tỉnh ủy Bạc Liêu (02/4/1999), Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 06 của Bộ chính trị về
một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn.


85. Tỉnh ủy Bạc Liêu (03/6/1998), Nghị quyết về đẩy mạnh phát triển kinh tế
biển tỉnh Bạc Liêu theo h-ớng CNH - HĐH thời kỳ 1998 - 2005.
86. Tỉnh ủy Bạc Liêu (07/2002), Ch-ơng trình hành động của tỉnh ủy về thực
hiện chỉ thị 63 - CT/TW của Bộ chính trị về đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng
khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn giai đoạn 2001 - 2005.
87. Tỉnh ủy Bạc Liêu (15/7/2002), Kế hoạch về đẩy mạnh CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn tỉnh Bạc Liêu thời kỳ 2001 - 2010.
88. Tỉnh ủy Bạc Liêu (7/2002), Kế hoạch của BCH Đảng bộ tỉnh thực hiện
Nghị quyết Trung -ơng năm (Khóa IX), về đẩy nhanh CNH - HĐH nông
nghiệp, nông thôn Bạc Liêu.
89. Tỉnh ủy Bạc Liêu (1/1998), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm
1997.
90. Tỉnh ủy Bạc Liêu (01/1999), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm

1998.
91. Tỉnh ủy Bạc Liêu (01/2000), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm
1999.
92. Tỉnh ủy Bạc Liêu (01/2001), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm
2000.
93. Tỉnh ủy Bạc Liêu (01/2002), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm
2001.
94. Tỉnh ủy Bạc Liêu (01/2003), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm
2002.
95. Tỉnh ủy Bạc Liêu (10/2003), Báo cáo kiểm điểm giữa nhiệm kỳ Đại hội XII
của Đảng bộ tỉnh.
96. Tỉnh uỷ Minh Hải (1993),Báo cáo kiểm điểm về thực hiện mục tiêu ổn định
và phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa ph-ơng.


97. Tỉnh ủy Minh Hải (14/10/1994), Báo cáo sơ kết một năm thực hiện Nghị
quyết Trung -ơng 5 về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội
nông thôn.
98. Tỉnh ủy Minh Hải (6/1995), Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Nghị quyết
Trung -ơng 5 (Khoá VII).
99. Nguyễn Văn Tiêm (2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn đồng bằng sông Cửu Long, Hoạt động Khoa học, (2), tr.22
100. Tổng cục thống kê (2001), T- liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh và thành phố Việt
Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
101. Tổng cục thống kê (2003), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và
thuỷ sản 2001, NXB Thống kê, Hà Nội.
102. Tổng cục thống kê (2003), Kinh tế - xã hội Việt Nam 3 năm 2001 - 2003,
NXB Thống kê, Hà Nội.
103. Tổng cục thống kê (2002), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội.
104. Tổng cục thống kê (2003), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội.

105. Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội.
106. Trung tâm thông tin và chuyển giao tiến bộ sinh học Việt Nam (2000),
Đồng bằng sông Cửu Long đón chào thế kỷ XXI, NXB Văn Nghệ, TP.HCM.
107. Nguyễn Trọng Uyên - Kym Whiteoak (2003), Thực trạng và định h-ớng
đa dạng hóa sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long,
Nông nghiệp và phát triển nông thôn (3), tr. 312-313.
108. UBND tỉnh Bạc Liêu (7/2000), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010.
109. UBND tỉnh Bạc Liêu (2000), Ch-ơng trình hành động thực hiện Nghị quyết
09/2000/NQ-CP ngày 15 - 6 -2000 của Chính phủ về một số chủ tr-ơng và
chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.


110. UBND tỉnh Bạc Liêu (1997), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
1997 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1998.
111. UBND tỉnh Bạc Liêu (1998), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
1998 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1999.
112. UBND tỉnh Bạc Liêu (1999), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
1999 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2000.
113. UBND tỉnh Bạc Liêu (2000), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
2000 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2001.
114. UBND tỉnh Bạc Liêu (2001), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
2001 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2002.
115. UBND tỉnh Bạc Liêu (2002), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
2002 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2003.
116. UBND tỉnh Bạc Liêu (2003), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm
2003 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2004.
117. UBND tỉnh Bạc Liêu (3/2004), Phân tích hiệu quả đầu t- cho phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh (1996 - 2003).




×