Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.18 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ

BÙI MẠNH CƢỜNG

ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM,
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị
Mã số: 60 31 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÍ MẠNH HỒNG

Hà Nội- Năm 2006


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đầu tƣ xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) là hoạt động đầu tƣ nhằm tạo ra các
công trình xây dựng theo mục đích của ngƣời đầu tƣ, là lĩnh vực sản xuất vật chất
tạo ra các tài sản cố định (TSCĐ) và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội.
ĐTXDCB là một hoạt động kinh tế.
ĐTXDCB của nhà nƣớc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong những năm qua nhà nƣớc
đã giành hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm cho ĐTXDCB. ĐTXDCB của nhà nƣớc
chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động ĐTXDCB của
nền kinh tế ở Việt Nam. ĐTXDCB của nhà nƣớc đã tạo ra nhiều công trình, nhà
máy, đƣờng giao thông, … quan trọng, đƣa lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội thiết
thực. Tuy nhiên, nhìn chung hiệu quả ĐTXDCB của nhà nƣớc ở nƣớc ta còn thấp


thể hiện trên nhiều khía cạnh nhƣ: đầu tƣ sai, đầu tƣ khép kín, đầu tƣ dàn trải, thất
thoát, lãng phí, tiêu cực, tham nhũng ...
Phân tích kỹ lƣỡng, chi tiết hoạt động ĐTXDCB của nhà nƣớc, xem xét
đánh giá thực trạng của hoạt động này trong những năm vừa qua, đề xuất hệ thống
những giải pháp cụ thể, đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ là một vấn đề cấp
thiết và mang tính thời sự hiện nay ở nƣớc ta.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về ĐTXDCB, ở đây có thể nêu lên một
số công trình tiêu biểu. Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế của Trịnh Đình Dũng “
Những giải pháp chủ yếu khắc phục thất thoát trong ĐTXDCB” bảo vệ năm 2000
tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả Nguyễn Xuân Hải công bố
kết quả nghiên cứu quản lý dự án xây dựng trong tài liệu “ Quản lý dự án xây dựng
nhìn từ góc độ nhà nƣớc, nhà đầu tƣ, nhà tƣ vấn, nhà thầu”, Nhà Xuất bản Xây


dựng năm 2004. PGS.TS Phan Thị Cúc đã tập hợp và phân tích những quy định
của nhà nƣớc về quản lý, cấp phát, cho vay vốn ĐTXDCB trong tài liệu “Quy định
của Nhà nƣớc về quản lý, cấp phát, cho vay vốn ĐTXDCB”, Nhà Xuất bản Lao
động - Xã hội năm 2003. TS.Vũ Phạm Quyết Thắng và các cộng sự nghiên cứu về
thanh tra, kiểm tra ĐTXDCB và công bố trong tài liệu lƣu hành nội bộ của Thanh
tra Nhà nƣớc năm 2003, 2004: “ Một số vấn đề về thanh tra, kiểm tra đầu tƣ xây
dựng”.
Nhìn chung các công trình, tài liệu nói trên chƣa đi sâu nghiên cứu một cách
hệ thống về ĐTXDCB nói chung, đặc biệt là ĐTXDCB của nhà nƣớc nói riêng.
Mặt khác bối cảnh kinh tế trong nƣớc và quốc tế đã có những thay đổi nhanh
chóng trong những năm gần đây đã làm tác động mạnh mẽ đến ĐTXDCB của nhà
nƣớc. Việc phân tích cập nhật tình hình mới về ĐTXDCB của nhà nƣớc trong thời
gian qua là một công việc nghiên cứu có ý nghĩa.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích : Làm rõ những vấn đề đang đặt ra trong hoạt động ĐTXDCB của

nhà nƣớc ở Việt Nam để từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động ĐTXDCB của nhà nƣớc ở Việt Nam.
Nhiệm vụ:
+ Hệ thống hoá một số khía cạnh lý luận cơ bản về ĐTXDCB nhà nƣớc.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTXDCB của nhà nƣớc ở nƣớc ta trong
những năm gần đây và đƣa ra các đánh giá, nhận xét cần thiết, chỉ rõ những vấn đề
đang đặt ra trong hoạt động ĐTXDCB của nhà nƣớc.
+ Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động
ĐTXDCB của nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
+ Hoạt động ĐTXDCB của nhà nƣớc ở Việt Nam trong những năm gần đây,
đặc biệt là từ năm 1995 đến nay.


+ Hoạt động ĐTXDCB của nhà nƣớc đƣợc xem xét dƣới góc độ kinh tế
chính trị mà không đi sâu vào nghiên cứu các nghiệp vụ đầu tƣ .
+ Về mặt thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động ĐTXDCB nhà
nƣớc từ năm 1995 đến nay, kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 177/CP.
5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
+ Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Duy vật biện
chứng và Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, đƣờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà
nƣớc ta, các chính sách về quản lý ĐTXDCB.
+ Luận văn sử dụng các phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, .6.
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
+ Đánh giá thực trạng ĐTXDCB của nhà nƣớc ở nƣớc ta trong những năm
qua, chỉ rõ những hạn chế có liên quan và nguyên nhân của chúng.
+ Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
ĐTXDCB của nhà nƣớc ở nƣớc ta trong những năm tới đây.
7. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách

về ĐTXDCB, các tổ chức và cá nhân tham gia vào lĩnh vực ĐTXDCB ở nƣớc ta.
8. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Phần mở đầu
Chƣơng 1
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƢỚC TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƢỚC Ở VIỆT
NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA
Chƣơng 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƢỚC
TRONG THỜI GIAN TỚI Ở NƢỚC TA


Kết luận
Tài liệu tham khảo
Chương 1
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƢỚC
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG
1.1. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA
NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG
1.1.1. Khái niệm
Đầu tƣ là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế xã hội (KT-XH ) để
mong thu đƣợc lợi ích dƣới các hình thức khác nhau trong tƣơng lai. Đầu tƣ hay
hoạt động đầu tƣ là việc huy động các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt
động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn hơn. Nguồn lực
bỏ ra đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chất khác.
Biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đã bỏ ra trên đây đƣợc gọi là vốn đầu tƣ.
Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính ( tiền vốn ), tài sản

vật chất ( nhà máy, đƣờng sá,...), tài sản trí tuệ ( trình độ văn hoá, chuyên môn,
khoa học kỹ thuật,… ) và nguồn nhân lực.
Có nhiều cách phân loại đầu tƣ. Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do
đầu tƣ đem lại ngƣòi ta phân chia ra thành :
Đầu tƣ tài chính là loại đầu tƣ trong đó ngƣời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc
mua chứng chỉ có giá để hƣởng lãi suất định trƣớc ( gửi tiết kiệm, mua trái phiếu
chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty phát hành ( mua cổ phiếu, trái phiếu công ty).
Đầu tƣ thƣơng mại là loại đầu tƣ trong đó ngƣời có tiền bỏ tiền ra để mua
hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi
mua và khi bán.


Đầu tƣ tài sản vật chất và nguồn nhân lực là loại đầu tƣ trong đó ngƣời có
tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền
kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh, hoạt động xã hội khác. Đó chính là
việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm
trang thiết bị, xây lắp, bồi dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí
thƣờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực
hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền KTXH. Loại đầu
tƣ này đƣợc gọi chung là đầu tƣ phát triển
Để phục vụ cho việc lập và thẩm định dự án đầu tƣ ngƣòi ta thƣờng quan
tâm đến các loại đầu tƣ sau:
Đầu tƣ trực tiếp là đầu tƣ mà ngƣời bỏ vốn và ngƣời quản lý sử dụng vốn là
một chủ thể. Đầu tƣ trực tiếp có thể là đầu tƣ trong nƣớc hoặc đầu tƣ của nƣớc
ngoài tại Việt Nam.
Đầu tƣ gián tiếp là đầu tƣ mà ngƣời bỏ vốn và ngƣời sử dụng vốn không
phải là một chủ thể. Trƣờng hợp cần quan tâm nhất là đầu tƣ gián tiếp bằng vốn
của nƣớc ngoài. Đó là loại vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn của Nhà
nƣớc vay của nƣớc ngoài với lãi suất ƣu đãi.

Đầu tƣ trong nƣớc là việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh tại Việt nam của
các tổ chức, công dân Việt Nam, ngƣòi Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài, ngƣời
nƣớc ngoài cƣ trú lâu dài ở Việt Nam.
Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, hay còn gọi là đầu tƣ trực tiếp của nƣớc
ngoài tại Việt Nam hay gọi tắt là đầu tƣ nƣớc ngoài là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào khác để tiến hành các hoạt
động đầu tƣ theo quy định của Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam.
Đầu tƣ ra nƣớc ngoài là đầu tƣ của các tổ chức hoặc cá nhân của nƣớc này
tại nƣớc khác. Ở Việt Nam hiện nay còn ít có loại đầu tƣ này.


Đầu tƣ mới là đầu tƣ để xây dựng mới các công trình, nhà máy, thành lập
mới các công ty, mở các cửa hàng mới, dịch vụ mới. Đặc điểm của đầu tƣ mới là
không phải trên cơ sở những cái hiện có phát triển lên.
Đầu tƣ theo chiều sâu là loại đầu tƣ nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp, trang
bị lại, đồng bộ hoá, hiện đại hoá, mở rộng các đối tƣợng hiện có.
Đầu tƣ cơ bản là hoạt động đầu tƣ để tạo ra các TSCĐ. Trong hoạt động đầu
tƣ, các nhà đầu tƣ phải quan tâm đến các yếu tố: sức lao động, tƣ liệu lao động, đối
tƣợng lao động. Khác với đối tƣợng lao động ( nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,
bán thành phẩm ....) các tƣ liệu lao động ( nhƣ máy móc thiết bị, nhà xƣởng,
phƣơng tiên vận tải,...) là những phƣơng tiện vật chất mà con ngƣơì sử dụng để tác
động vào đối tƣợng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình. Bộ phận quan
trọng nhất trong các tƣ liệu lao động là các TSCĐ. Đó là các tƣ liệu lao động chủ
yếu đƣợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh
doanh nhƣ máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải, nhà xƣởng, các công trình kiến
trúc, TSCĐ vô hình....Thông thƣờng một tƣ liệu lao động đƣợc coi là một TSCĐ
phải đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản: Phải có thời gian sử dụng tối thiểu
và phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định. Tiêu chuẩn này đƣợc quy định
riêng đối với từng nƣớc và có thể đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với giá cả của từng
thời kỳ.

Những tƣ liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên đƣợc coi là
những công cụ lao động nhỏ, đƣợc mua sắm bằng nguồn vốn lƣu động. TSCĐ
đƣợc chia thành hai loại: TSCĐ có hình thái vật chất ( TSCĐ hữu hình) và TSCĐ
không có hình thái vật chất ( TSCĐ vô hình). Để có đƣợc TSCĐ, chủ đầu tƣ có thể
thực hiện bằng nhiều cách nhƣ: xây dựng mới, mua sắm, đi thuê, ...
Hoạt động đầu tƣ cơ bản thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới các
TSCĐ đƣợc gọi là ĐTXDCB. XDCB chỉ là một khâu trong hoạt động ĐTXDCB.


XDCB là các hoạt động cụ thể để tạo ra TSCĐ ( nhƣ khảo sát, thiết kế, xây dựng,
lắp đặt,...).
Vốn của dự án ĐTXDCB nói chung đƣợc cấu thành bởi các nguồn sau :
Thứ nhất là nguồn vốn của nhà nƣớc. Nguồn vốn này bao gồm:
+ Ngân sách nhà nƣớc cấp phát.
+ Vốn của các doanh nghiệp nhà nƣớc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc,
bao gồm vốn từ khấu hao cơ bản để lại, từ lợi nhuận sau thuế, từ đất đai, nhà
xƣởng còn chƣa sử dụng đến,... đƣợc huy động đầu tƣ phát triển sản xuất kinh
doanh; vốn góp của nhà nƣớc trong liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế
trong nƣớc và nƣớc ngoài.
+ Vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc mà Chính phủ cho vay theo
lãi suất ƣu đãi bằng nguồn vốn tự có hoặc nhà nƣớc đi vay để cho vay lại đầu tƣ
vào các dự án thuộc lĩnh vực đƣợc ƣu tiên trong kế hoạch nhà nƣớc đối với một số
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
+ Vốn vay nợ, viện trợ từ bên ngoài của Chính phủ thông qua kênh hỗ trợ
phát triển chính thức ( ODA). Trên thực tế, một phần vốn này sẽ đƣa vào ngân sách
đầu tƣ, còn phần ODA cho các doanh nghiệp vay lại thì đƣa vào nguồn tín dụng
đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc.
Thứ hai là nguồn vốn đầu tƣ của khu vực tƣ nhân và nguồn vốn đóng góp tự
nguyện của dân cƣ vì lợi ích cộng đồng, kể cả đóng góp công lao động, của cải vật
chất để xây dựng các công trình phúc lợi.

Thứ ba là nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nguồn vốn này bao gồm đầu tƣ
gián tiếp và đầu tƣ trực tiếp. Đầu tƣ gián tiếp của nƣớc ngoài tại Việt Nam là
nguồn vốn do nƣớc ngoài cung cấp thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu của
Việt Nam, nhƣng không tham gia công việc quản lý trực tiếp. Vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài ( Foreign Direct Inverstment – FDI) ở Việt Nam là nguồn vốn nƣớc


ngoài trực tiếp đầu tƣ vào Việt Nam dƣới hình thức tự đầu tƣ 100% vốn hoặc liên
doanh.
Ngoài ra còn có nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của các tổ chức phi
chính phủ ( Non- Government Organization – NGO).
ĐTXDCB của nhà nƣớc là hoạt động đầu tƣ của nhà nƣớc, bao gồm các dự
án ĐTXDCB đƣợc hoạch định trong kế hoạch nhà nƣớc và đƣợc cấp phát bằng
nguồn vốn ngân sách của nhà nƣớc, đầu tƣ bằng nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát
triển của nhà nƣớc, nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nƣớc có nguồn gốc từ ngân
sách nhà nƣớc.
1.1.2. Sự cần thiết của hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản của nhà nƣớc
1.1.2.1. Vai trò của đầu tƣ xây dựng cơ bản trong nền kinh tế
Trước hết cần phải xác định rõ rằng đầu tƣ nói chung có một vai trò hết sức
to lớn trong nền kinh tế, là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá
của sự tăng trƣởng. Nếu không có đầu tƣ thì không có phát triển. Nhìn trên giác độ
toàn bộ nền kinh tế của đất nƣớc, đầu tƣ vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động
đến tổng cầu. Về cầu, đầu tƣ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu. Theo số liệu của
Ngân hàng thế giới, đầu tƣ thƣờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu
của tất cả các nƣớc trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu tƣ là ngắn hạn.
Với tổng cung chƣa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu tƣ làm cho tổng cầu tăng,
đƣờng tổng cầu dịch chuyển sang phải, kéo sản lƣợng và mức giá cân bằng tăng
theo. Về cung, khi đầu tƣ đã có thành quả thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài
hạn tăng lên, đƣờng tổng cung dịch chuyển xuống dƣới, kéo theo sản lƣợng tiềm
năng tăng và do đó mức giá chung giảm. Tăng tiêu dùng tiếp tục kích thích sản

xuất tăng hơn nữa. Đầu tƣ có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. Sự tác động
không đồng thời về mặt thời gian của đầu tƣ đối với tổng cầu và tổng cung làm cho
mỗi sự thay đổi của đầu tƣ, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy
trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.


Đầu tƣ có tác động to lớn đến việc tăng cƣờng khả năng khoa học và công
nghệ của đất nƣớc. Có hai con đƣờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát
minh và nhập công nghệ từ bên ngoài. Dù là tự nghiên cứu phát minh hay là nhập
công nghệ từ bên ngoài đều phải có đầu tƣ. Đầu tƣ là điều kiện tiên quyết của sự
phát triển và tăng cƣờng khả năng công nghệ. Mọi phƣơng án đổi mới công nghệ
không gắn với nguồn vốn đầu tƣ sẽ là những phƣơng án không khả thi.
Đầu tƣ có mối quan hệ chặt chẽ với chuyển dịch cơ cấu. Kinh nghiệm của
các nƣớc trên thế giới cho thấy nếu muốn tốc độ phát triển kinh tế tăng cao ( 910%) thì phải tăng cƣờng đầu tƣ nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp
và dịch vụ. Đối với các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp do hạn chế nhiều mặt, để đạt
tốc độ tăng trƣởng từ 5-6% là rất khó khăn. Nhƣ vậy chính đầu tƣ đã quyết định
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhanh của toàn bộ
nền kinh tế.
Ngoài ra đầu tƣ còn có tác động giải quyết những mất cân đối về phát triển
giữa các vùng lãnh thổ, xoá đói giảm nghèo, phát huy lợi thế so sánh về tài nguyên,
địa thế, kinh tế, chính trị … của những vùng có khả năng phát triển nhanh để làm
đầu tàu cho các vùng khác. Đầu tƣ tác động đến tốc độ tăng trƣởng và phát triển
kinh tế. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy, muốn giữ tốc độ tăng
trƣởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu tƣ ít nhất phải đạt đƣợc từ 15-20% so với
GDP tuỳ thuộc vào ICOR mỗi nƣớc.
Đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ thì đầu tƣ quyết định sự ra đời, tồn tại
và phát triển của mỗi cơ sở. Đối với các cơ sở hoạt động phi lợi nhuận, để duy trì
sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn
phải thực hiện các chi phí thƣờng xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này
đều là những hoạt động đầu tƣ.

Hai là ĐTXDCB có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế bởi vì nó
tạo ra các TSCĐ. ĐTXDCB là hoạt động đầu tƣ để sản xuất ra của cải vật chất đặc


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. David Begg, Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992.
2. Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng,
Hà Nội, 1997.
3. Báo cáo kết quả thanh tra kinh tế xã hội hàng năm của Thanh tra Nhà
nƣớc từ 1995-2005.
4. Báo cáo kết quả định kỳ về thanh tra kiểm tra về đầu tƣ xây dựng cơ bản
của Thanh tra Nhà nƣớc theo Quyết định 273/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
5. Các quy định pháp luật về xây dựng cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội 1994.
6. Chính phủ, Web site Chinhphu.vn
7. Nguyễn Văn Chọn, Phân tích tài chính dự án đầu tƣ, Giáo trình Trƣờng
Đại học Xây dựng, Hà Nội.
8. Bùi Mạnh Cƣờng, Những cuộc chiến Marketing, kinh nghiệm và thực tiễn
dành cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà
Nội, 2004.
9. Bùi Mạnh Cƣờng, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với vần đề phòng chống tham
nhũng, Nxb Lao động Xã hội, Năm 2002.
10. Chƣơng trình khung tổ chức thực hiện định hƣớng quy hoạch tổng thể
phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Bộ Xây dựng, Hà Nội, năm 1999.
11. Bùi Mạnh Cƣờng, Hƣớng tiếp cận của các cơ quan thanh tra, Nxb Thống
kê, năm 2004.
12. Nguyễn Minh Châu, Kiến trúc và khí hậu nhiệt đới Việt Nam, Nxb Xây
dựng, Hà nội, 1997
13. Bùi Mạnh Cƣờng , Tìm thông tin trên Internet phục vụ công tác thanh
tra kiểm tra, Nxb Lao động, năm 2002



14. Bùi Mạnh Cƣờng, Xử lý đơn thƣ và quản lý khiếu nại tố cáo, Nxb Thống
kê, năm 2003.
15. Bùi Mạnh Cƣờng, Đổi mới hoạt động tiếp công dân, Tài liệu lƣu hành
nội bộ, Thanh tra Chính phủ, năm 2006.
16. Bùi Mạnh Cƣờng, Nâng cao năng lực trao đổi và xử lý thông tin thanh
tra, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Thanh tra Chính phủ, năm 2006,
17. Bùi Mạnh Cƣờng, Đổi mới hoạt động xử lý đơn thƣ và giải quyết khiếu
nại tố cáo, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Thanh tra Chính phủ, năm 2006.
18. Bùi Mạnh Cƣờng, Tổng hợp tình hình thanh tra kinh tế xã hội, đề tài
khoa học cấp bộ, năm 2003-2004
19. Bùi Mạnh Cƣờng, Tiếp công dân, đề tài khoa học cấp bộ, năm 20052006
20. Trịnh Đình Dũng, Những giải pháp chủ yếu khắc phục thất thoát trong
đầu tƣ xây dựng cơ bản, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế bảo vệ tại
Học viện Chính trị Quốc gia năm 2000.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996.
24. Đổi mới và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997
25.Kinh tế xây dựng, Giáo trình Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà nội
26. Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng, Bùi Mạnh Cƣờng, Pháp luật
chống tham nhũng của các nƣớc trên thế giới, Nxb Văn hoá Dân tộc, năm 2003.


26. Nguyễn Văn Kim, Bùi Mạnh Cƣờng, và các cộng sự, Thanh tra Nhân

dân, Nxb Tƣ pháp, năm 2005.
27. Trần Ngọc Minh, Những vấn đề lý luận kinh nghiệm đô thị hoá hiện nay
và gợi ý vận dụng vào Việt nam, Hà Nội, 1997.
28. Niên giám thống kê 1980-1994, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994.
29. Niên giám thống kê 1995-2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 2006.
30. Nghị định số 86/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ. quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ.
31. Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban hành
quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng
32. Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ về việc sửa
đổi bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng ban hành kèm
theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP.
33. Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 về sửa đổi bổ sung một số
điều của quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng ban hành kèm theo nghị định số
52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ.
34. Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ về việc ban
hành quy chế đấu thầu.
35. Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ về việc sửa
đổi bổ sung một số điều của quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định số
88/1999/NĐ-CP
36. Phan Công Nghĩa, Thống kê Kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000.
37. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam của Bộ Xây dựng, Nxb xây dựng, hà
Nội, 1997
38.Paul A. Samúelon, Kinh tế học, Viện quan hệ Quốc tế, 1989.
39.Dominick Salvatore, Microeconomics Theory and Applications.


40. Thanh tra Nhà nƣớc, Một số vấn đề về thanh tra, kiểm tra đầu tƣ xây
dựng, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội, năm 2003
41. Thanh tra Nhà nƣớc, Một số vấn đề về thanh tra, kiểm tra đầu tƣ xây

dựng, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội, năm 2004.
42. Thanh tra Chính phủ, Web site thanhtra.gov.vn
43. Nguyễn Thế Thắng, Đấu thầu Xây dựng, Giáo trình Đại học Kiến trúc
Hà Nội
44. Uxtionv A.N, Thống kê Xây dựng cơ bản, Nxb Tài chính và Thống kêMatxcơva, 1986
45. Xmirnhixki E.K, Các chỉ tiêu kinh tế của công nghiệp, Nxb kinh tế,
Matxcơva, 1974
46. Một số Web site trên internet.



×