Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đổi mới tổ chức và hoạt động Hội đồng dân tộc của Quốc Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.99 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ MINH HẢI

ĐỔI MỚI
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2002


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ MINH HẢI

ĐỔI MỚI
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI
Chuyên ngành: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT
Mã số: 5.05.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN NGỌC ĐƢỜNG

HÀ NỘI - 2002

Lời cám ơn


Trong quá trình làm luận văn, ngƣời viết luôn nhận đƣợc sự hƣớng
dẫn, chỉ bảo tận tình của giáo viên hƣớng dẫn PGS. TS Trần Ngọc


Đƣờng, Vụ Dân tộc và Trung tâm Thông tin-Thƣ viện và Nghiên cứu
khoa hoc, Văn phòng Quốc hội, của các thầy cô giáo và cán bộ Khoa
Luật, Đại học Quốc gia Hà nội.
Nhân dịp này, tôI xin chân thành cám ơn những ngƣời đã giúp đỡ
tôI hoàn thành bản Luận văn này.
NỘI DUNG
PHẦN MỞ ĐẦU
Chƣơng I
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VỀ
VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
1.2 HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI - MỘT HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH
VỰC DÂN TỘC

Chƣơng II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG
DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY
2.1

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI

2.2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC

HỘI

Chƣơng III
PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI
3.1 SỰ CẦN THIẾT TIẾP TỤC ĐỔI MỚI
3.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là quốc gia gồm 54 dân tộc cấu thành. Các vùng dân tộc
thiểu số và miền núi của Việt Nam giữ vai trò quan trọng chiến lƣợc
trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt trong việc bảo vệ chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nƣớc. Hiểu rõ tầm quan trọng của vấn
đề dân tộc, qua đó đánh giá đúng vai trò của Hội đồng dân tộc trong tổ
chức và hoạt động của Quốc hội là một việc làm mang tính cấp thiết
nhằm bảo đảm trong các đạo luật, các quyết định quan trọng của đất nƣớc
do Quốc hội ban hành phản ánh đƣợc ý chí và nguyện vọng của quốc gia
Việt Nam nói chung và của từng dân tộc cấu thành quốc gia nói riêng.
Tuy nhiên, tầm quan trọng của Hội đồng dân tộc trong tổ chức và hoạt
động của Quốc hội không phải lúc nào cũng đƣợc đánh giá một cách
đúng mức, đã ảnh hƣởng đến việc tổ chức và thực hiện các hoạt động liên
quan đến vấn đề dân tộc của một số các cơ quan nhà nƣớc từ trung ƣơng
đến địa phƣơng. Việc nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của vấn đề dân
tộc trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc nói chung, của
Hội đồng dân tộc trong Quốc hội nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
không chỉ trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, mà còn vì sự tồn vong của

đất nƣớc ta. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô trƣớc đây và
các cuộc chiến tranh sắc tộc đang diễn ra trên thế giới hiện nay chứng
minh sâu sắc điều đó.
Ở nƣớc ta trong những năm qua, cùng với sự phát triển của Quốc
hội, Hội đồng dân tộc thƣờng xuyên đƣợc đổi mới và hoàn thiện về tổ


chức và hoạt động, góp phần xứng đáng vào việc nâng cao chất lƣợng
hoạt động của Quốc hội. Hiện nay, việc nghiên cứu tổ chức và hoạt động
của Hội đồng dân tộc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn trong việc tiếp
tục cải cách bộ máy Nhà nƣớc nói chung, của Quốc hội nói riêng, theo
định hƣớng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đang tiến
hành ở nƣớc ta, góp phần tích cực trong việc thu hẹp, tiến tới xoá bỏ hoàn
toàn sự chênh lệch về kinh tế - xã hội giữa các dân tộc, góp phần tăng
cƣờng sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam trong việc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,
thực hiện: dân giầu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Do vậy, việc nghiên cứu tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân
tộc trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa chính trị và pháp lý cấp thiết.
1.2 Phạm vi nghiên cứu
Vấn đề dân tộc là vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực và
rất nhậy cảm. Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ luật học, tác giả
chỉ tập trung nghiên cứu dƣới góc độ lý luận về nhà nƣớc và pháp luật
vấn đề Hội đồng dân tộc trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt
Nam.
1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của
việc đề ra phƣơng hƣớng và giải pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt
động của Hội đồng dân tộc của Quốc hội nƣớc ta hiện nay. Với mục đích
đó, luận văn có các nhiệm vụ sau đây:

Một là, xây dựng cơ sở lý luận của việc tiếp tục đổi mới tổ chức và
hoạt động của Hội đồng dân tộc. Để làm đƣợc điều đó, luận văn đi sâu
làm rõ các vấn đề sau:


- Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc trong tổ chức và hoạt động
của Nhà nƣớc Việt Nam.
- Hội đồng dân tộc của Quốc hội - một mô hình tổ chức và hoạt
động quan trọng của bộ máy Nhà nƣớc trong lĩnh vực dân tộc.
Hai là, phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân
tộc hiện nay nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn đề ra phƣơng hƣớng và giải
pháp tiếp tục hoàn thiện.
Ba là, tìm kiếm phƣơng hƣớng và giải pháp đổi mới tổ chức và
hoạt động Hội đồng dân tộc của Quốc hội.
1.4 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác -Lê nin, tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và các quan điểm cũng nhƣ các chính
sách dân tộc hiện nay của Đảng và Nhà nƣớc ta, luận văn sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học: tổng hợp, phân tích, so sánh để thực
hiện mục đích và những nội dung cần nghiên cứu đã đƣợc trình bầy trên
đây.
1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực
tiễn của việc tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc
của Quốc hội ở nƣớc ta. Vì thế, có thể nói luận văn có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn sau đây:
Luận văn đã xây dựng đƣợc một số luận điểm có tính lý luận nhằm
nâng cao nhận thức về vấn đề dân tộc và giải quyết các vấn đề dân tộc
bằng con đƣờng nhà nƣớc nhƣ: Quốc hội - hình thức tổ chức và hoạt
động quan trọng của bộ máy nhà nƣớc trong lĩnh vực dân tộc; địa vị pháp

lý của Hội đồng dân tộc - đây là những cơ sở lý luận để tiếp tục đổi mới
tổ chức và hoạt động của Quốc hội nói chung, Hội đồng dân tộc nói riêng.


Luận văn đã phân tích một cách toàn diện thực trạng tổ chức và
hoạt động của Hội đồng dân tộc của Quốc hội nƣớc ta hiện nay, từ đó chỉ
ra những mặt đƣợc và chƣa đƣợc làm cơ sở thực tiễn để đề xuất phƣơng
hƣớng và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc;
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó, luận văn đã đề xuất các phƣơng
hƣớng, giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm tiếp tục đổi mới tổ
chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc;
Với nội dung trên, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho các Đại biểu Quốc hội, cho những ngƣời hoạt động thực tiễn trong
các cơ quan dân cử và nghiên cứu giảng dạy về Nhà nƣớc và Pháp luật;
1.6 Cơ cấu luận án
Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
Chƣơng II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI
ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY
Chƣơng III: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC
HỘI
Chƣơng I

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VỀ
VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1.

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TỔ

CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
Dân tộc là vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm trong đời sống con

ngƣời, dân tộc, quốc gia, quốc tế. Vấn đề dân tộc bao giờ cũng gắn chặt
với tình hình chính trị của quốc gia, liên quan đến sự tồn tại, ổn định và


phát triển cũng nhƣ sự sụp đổ của quốc gia. Chừng nào dân tộc còn tồn
tại, vấn đề dân tộc còn là vấn đề thời sự của quốc gia. Đối với các quốc
gia đa dân tộc, thì vấn đề dân tộc lại càng đặc biệt phức tạp. Những cuộc
xung đột dân tộc dƣới các hình thức và mức độ khác nhau trong thời gian
qua và hiện nay ở khắp các châu lục đã chứng minh điều đó. Từ sau
chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, "... với sự tác động ngày càng tăng
của yếu tố tộc người vào đời sống các dân tộc, số lượng và cường độ các
cuộc đụng độ giữa các dân tộc ngày càng tăng ở nhiều vùng khác nhau
trên thế giới. Trong số 120 cuộc xung đột vũ trang trên thế giới từ sau
chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay có tới 86 cuộc tức là 72% mang
tính chất tộc người. Tình hình xung đột giữa các tộc người do mâu
thuẫn tộc người dữ dội đến mức có người cho đó là cuộc chiến tranh
thế giới thứ ba không trông thấy... " [11-11.2, tr. 624]. Vậy dân tộc là
gì? Tại sao vấn đề dân tộc lại có tầm quan trọng nhƣ vậy đối với sự tồn
tại, ổn định, phát triển cũng nhƣ sự sụp đổ của quốc gia nói chung và đối
với Việt Nam nói riêng?
Theo Stalin, trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc, thì
khái niệm dân tộc đƣợc hiểu là: " Dân tộc là một khối người cộng đồng
ổn định, thành lập trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói,
về lãnh thổ, về sinh hoạt kinh tế và về hình thành tâm lý, biểu hiện trong
cộng đồng về văn hoá " [13]. Từ trƣớc tới nay, xung quanh nhận thức về
dân tộc học, trên thế giới và trong nƣớc ta, có hai loại ý kiến khác nhau:
một ý kiến dựa chắc vào định nghĩa của Stalin; ý kiến khác vƣợt ra khỏi

sự ràng buộc của định nghĩa nói trên và đề ra kiến giải mới một cách độc
lập và sáng tạo. Bốn đặc trƣng trong định nghĩa dân tộc của Stalin, tuy
chƣa hoàn toàn lỗi thời, nhƣng cũng đòi hỏi phải có sự chỉnh lý. Đặc
trƣng về ngôn ngữ đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị; đặc trƣng về lãnh
thổ: lúc mới đầu hình thành dân tộc thì đặc trƣng này là điều kiện bắt


buộc, nhƣng về sau, khi dân tộc bị xé lẻ, phân tán đi nhiều nơi, thì không
còn là đặc trƣng bắt buộc (trƣờng hợp dân tộc Do Thái); đặc trƣng về
kinh tế thị trƣờng chung có thể thay bằng đặc trƣng về lợi ích chung (lợi
ích kinh tế, chính trị..); đặc trƣng về văn hoá là cần thiết nhƣng nếu chỉ
giới hạn trong khuôn khổ tâm lý thì quá hạn hẹp. Nên chăng, mở rộng ra
thành đặc tính dân tộc. Về phong tục tập quán, mặc dù quan trọng, nhƣng
không nên tách ra thành một đặc trƣng riêng, mà nên đặt nó trong nội
dung đặc trƣng văn hoá là hợp lý. Nhƣ vậy, dân tộc cần đƣợc hiểu là:
-

" Dân tộc - quốc gia, quốc tộc dưới các hình thái kinh tế - xã hội
khác nhau (từ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, đến tư sản và xã hội chủ
nghĩa), chỉ tất cả các dân tộc: đa số và thiểu số, nằm trong một quốc
gia (đối với quốc gia đa dân tộc) như Việt Nam, Nga, Mỹ, ấn độ.. ,
hoặc để chỉ dân tộc nằm trong một quốc gia đơn nhất thành phần
dân tộc như dân tộc Triều tiên.

-

Dân tộc chưa đạt trình độ hình thành quốc gia;

-


Dân tộc đa số trong một quốc gia đa dân tộc;

-

Dân tộc thiểu số trong một quốc gia đa dân tộc" [11-11.1, tr. 24].
Tuy vẫn còn ý kiến khác nhau cần làm sáng tỏ hơn nữa, nhƣng đa

số ý kiến thống nhất nhận định về cơ bản khái niệm dân tộc là để chỉ các
dân tộc đa số và thiểu số cùng nằm trong một quốc gia hoặc để chỉ dân
tộc trong một quốc gia đơn nhất thành phần dân tộc.
Khái niệm dân tộc của Việt nam, đƣợc hiểu, theo truyền thống,
là một quốc gia gồm tất cả các dân tộc, có quốc tịch Việt Nam, không
phân biệt nguồn gốc, sống đoàn kết, thống nhất trên lãnh thổ Việt
nam. Dân tộc Việt Nam hoặc cộng đồng các dân tộc Việt Nam đƣợc
dùng để chỉ tất cả các dân tộc (gồm dân tộc đa số và các dân tộc thiểu
số) cùng sinh sống trên đất nƣớc Việt Nam. Khái niệm này đồng nghĩa


vi quc gia a dõn tc hay cũn gi l quc gia - dõn tc. Trong mt quc
gia a dõn tc, cng ng ngi a s gi l dõn tc a s, cỏc cng ng
ngi thiu s gi l cỏc dõn tc thiu s.
Nh vy, Vit Nam l quc gia a dõn tc, thng nht, gi chung l
dõn tc Vit Nam, gm 54 dõn tc anh em, trong ú ngi Kinh l dõn
tc a s, cũn li l cỏc dõn tc thiu s. Dõn tc a s l dõn tc cú s
ngi ụng nht trong cng ng cỏc dõn tc Vit Nam. Dõn tc thiu s
l nhng dõn tc cú s ngi ớt hn so vi dõn tc a s. Cn nhn mnh
rng, thut ng dõn tc thiu s khụng ng ngha vi dõn tc chm phỏt
trin, cng khụng ng ngha vi dõn tc lc hu.
Hin nay cỏc nc trờn th gii phn ln l quc gia a dõn tc. Nh trờn
ó phõn tớch, vn dõn tc trong mt quc gia l mt vn phc tp,

cú tớnh núng bng ũi hi phi gii quyt lõu di. Trong mt quc gia a
dõn tc, vic gii quyt khụng ỳng n mi quan h gia cỏc dõn tc l
nguyờn nhõn dn n cỏc cuc xung t dõn tc. Cỏc cuc xung t dõn
tc xy ra ".. l h qu lụgic ca s thc tnh ý thc dõn tc.." [11-11.2,
tr. 630]. Vi s
Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt
1. Đảng Cộng sản Việt Nam:
1.1 Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2001, tr. 127.
1.2 Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc
Hà Nội, 2001
1.3 Nghị quyết Trung -ơng 8 - khoá VII
2. Đỗ M-ời :
2.1 Phát biểu của đồng chí Đỗ M-ời, Tổng bí th- Ban chấp hành
trung
-ơng Đảng cộng sản Việt Nam tại phiên khai mạc kỳ họp thứ nhất


Quốc hội khoá X ngày 20 tháng 9 năm 1997.
2.2 Phát biểu của đồng chí Đỗ M-ời, Tổng bí th- Ban chấp hành
trung
-ơng Đảng cộng sản Việt Nam tại phiên khai mạc kỳ họp thứ nhất
Quốc hội khoá IX ngày 19/9/1992.
3. Hội đồng dân tộc.
3.1 Chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà n-ớc về dân tộc, NxB.
Văn hoá dân tộc, Hà nội, 2000
3.1.1 Vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc ở n-ớc ta thực trạng và giải pháp, C- Hoà Vần, Chủ tịch Hội đồng dân
tộc, Quốc hội khoá X. Tr. 1128-1155.

3.1.2 Danh sách đại biểu HĐDT các khoá VI, VII, VIII, IX, X, tr.
1167.
3.1.3 Số đại biểu Quốc hội là ng-ời dân tộc từ khoá I đến khoá X,
tr. 1164.
3.1.4 Các dân tộc có đại biểu tham gia Quốc hội các khoá (từ
khoá I đến khoá X), tr. 1165.
3.1.5 Các dân tộc có đại biểu tham gia Quốc hội khoá X, tr. 1166.
3.1.6 Thuyết trình: Phấn đấu thu hẹp khoảng cách chênh lệch về
đời sống giữa các vùng và các dân tộc là mục tiêu quan
trọng để thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc, C- Hoà Vần, Chủ tịch
Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá X, tr. 1117.
3.1.7 50 năm thực hiện chính sách dân tộc của Đảng cộng sản
Việt Nam, B.S Yngông Niêkđăm, Chủ tịch Hội đồng dân tộc
Quốc hội khoá IX, tr. 1050.
3.1.8 Thuyết trình: Về việc thực hiện Luật bảo vệ và phát triển
rừng gắn với triển khai thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha
rừng, C- Hoà Vần, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Quốc hội
khoá X. tr. 1106.
3.1.9 Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ khoá IX. B.S Y Ngông Niêk Đăm,
Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá IX. tr. 1053.
3.1.10 Nghị quyết BCT về một số chủ tr-ơng, chính sách lớn phát
triển kinh tế - xã hội miền núi. Số 22 - NQ/TƯ, ngày
27/11/1989. Tr. 177.
3.1.11 Chỉ thị số 121-CT ngày 12/5/1982 về công tác đối với đồng
bào Chăm. Tr. 733.
3.1.12 Chỉ thị số 122-CT ngày 12/5/1982 về công tác đối với đồng
bào Khơme;
3.1.13 Chỉ thị số 40 - HĐDT ngày 4/5/1983 tiếp tục đẩy mạnh
việc phát triển kinh tế, xã hội ở các tỉnh Tây nguyên, tr. 739.



3.1.14 Thuyết trình: Về một số vấn đề cấp bách hiện nay ở miền
núi và vùng các dân tộc thiểu số, tr. 979.
3.1.15 Thuyết trình: Về tăng c-ờng xây dựng, củng cố toàn diện
miền núi, vùng các dân tộc thiểu số, trọng điểm là vùng cao,
vùng biên giới phía Bắc trong kế hoạch Nhà n-ớc năm 1988
và thời gian tới. (kỳ họp thứ 2, HĐDT khoá VIII), tr. 968.
3.2 Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá
VII. Số 115 VP/HĐDT, ngày 17/2/1987.
3.3 Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá
VIII. Số 272/ HĐDT, ngày 12/11/1991.
3.4 Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá
IX. Số 598 BC/HĐDT, ngày 1/4/1997.
3.5 Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá
X. Số 973 BC/HĐDT, ngày 15/3/2002.
3.6 Thuyết trình của HĐDT về việc thực hiện ch-ơng trình 135. Số
887 TT/HĐDT, ngày 17/11/2001.
3.7 Thuyết trình về việc thực hiện chủ tr-ơng chính sách trợ giá, trợ
c-ớc vận chuyển hàng để bán hàng chính sách xã hội và mua sản
phẩm sản xuất ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc. Số
600 TT/HĐDT, ngày 9/11/2000.
3.8 Thuyết trình về việc thực hiện Luật bảo vệ và phát triển rừng gắn
với triển khai thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (kỳ họp
thứ 4, Quốc hội khoá X). Số 215 TT/HĐDT, ngày 28/10/1998.
3.9 Thuyết trình phấn đấu thu hẹp khoảng cách chênh lệch về đời
sống giữa các vùng và các dân tộc là mục tiêu quan trọng để
thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất n-ớc. Số 392 TT/HĐDT, ngày 29/10/1999.
3.10. Tờ trình về sửa đổi, bổ xung một số điều của Quy chế hoạt động

của Hội đồng dân tộc của Quốc hội, ngày 12/6/2002. Hội đồng
dân tộc, Quốc hội khoá X.
3.11. Luật Dân tộc (dự thảo)
3.12. Chính sách dân tộc của Đảng thể hiện trong Hiến pháp 1946 và
các Hiến pháp tiếp theo của n-ớc Việt Nam. Y Ngông Niêk


Đăm, nguyên Uỷ viên UBTVQH khoá IX. Nguyên Chủ tịch
Hội đồng dân tộc của Quốc hội khoá IX, nguyên đại biểu Quốc
hội từ khoá I đến khoá IX.
3.13. Quyết định về việc thành lập các tiểu ban của Hội đồng dân tộc
khoá X. Số 34-QĐ/HĐDT, ngày 3/12/1997.
3.14 Báo cáo công tác của Quốc hội nhiệm kỳ khoá X (1997-2002) do
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An trình bầy.
4. Học viện quan hệ quốc tế. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những lĩnh vực
mâu thuẫn tiềm tàng tại Việt Nam. Mạng l-ới nghiên cứu xung đột
của Việt Nam. Hà Nội, 21-22/11/2001.
5. Hoàng Đức Nghị, Bộ tr-ởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi:
Thực hiện chính sách các dân tộc đoàn kết, bình đẳng, t-ơng trợ giúp
nhau cùng phát triển. Báo Nhân dân ngày 12/6/2002.
6. Nông Đức Mạnh:
6.1 Tăng c-ờng vai trò và hiệu quả hoạt động của Quốc hội đáp ứng
yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Phát biểu của
đồng chí Nông Đức Mạnh, Tổng Bí th- Ban Chấp hành Trung
-ơng Đảng cộng sản Việt Nam, tại phiên họp khaimạc kỳ họp
thứ nhất Quốc hội khoá XI, ngày 19/7/2002.
6.2 Để mãi mãi xứng đáng là cơ quan đại diện ý chí và nguyện vọng
của nhân dân. 50 năm Quốc hội n-ớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà. Văn phòng Quốc hội.

7. Nguyễn Thị Dung, Vụ Pháp luật, VPQH, Xác định chức năng, nhiệm
vụ của các Uỷ ban của Quốc hội trong Luật Tổ chức Quốc hội. Tạp
chí nghiên cứu pháp luật số 10 (11/2001), tr. 31.
8. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dung, Đại học quốc gia Hà Nội.


8.1 Một số vấn đề về Hiến pháp và Bộ máy nhà n-ớc. NxB Giao thông
vận tải, Hà nội, 2001, 2002.
8.1.1 Dân tộc và vấn đề tổ chức và hoạt động của Quốc hội,
NxB Giao thông vận tải, Hà nội, 2002, tr. 433-443.
8.1.2 Các mô hình Quốc hội của các n-ớc trên thế giới, NxB
Giao thông vận tải, Hà nội, 2001, tr. 374-384.
8.1.3. Tổng quan về cơ cấu và tổ chức bộ máy Nhà n-ớc Việt
Nam.
8.1.4 Cơ sở Hiến pháp của việc tổ chức và hoạt động của Quốc
hội Hoa kỳ.
8.1.5. Về việc sửa đổi Hiến pháp 1992 - một số vấn đề về
nguyên tắc.
8.2. Tổng quát về luật tục và mối quan hệ giữa Luật tục với Luật
Quốc gia. Tham luận tại Hội thảo về Luật tục do tổ chức Hợp
tác Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ Trung tâm Nghiên
cứu và hỗ trợ pháp lý (LERES) Hà nội, 2000.
9. PGS. TS. Ngô Đức Thịnh, .Luật tục và Luật pháp Nhà n-ớc. Viện
Nghiên cứu Văn hoá dân gian. Tham luận tại Hội thảo về Luật tục do
tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ Trung tâm
Nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý (LERES) Hà nội, 2000.
10. PTS. Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Nhà n-ớc và Pháp luật đại c-ơng,
NxB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, tr. 141.
11. Gs. Ts. Phan Hữu Dật:
11.1. Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối

quan hệ dân tộc hiện nay. NxB Chính trị quốc gia, Hà nội,
2001.
11.2. Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam. NxB ĐạI học quốc
gia Hà Nội, 1998, tr.
12. Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam
12.1. Hiến pháp 1992 sửa đổi. Điều 2, 94,95.


12.2. Luật Tổ chức Quốc hội (25/12/2001).
12.3. Luật Tổ chức Quốc hội 1992
12.4. Hiến pháp 1992
12.5. Hiến pháp 1980. Điều 91.
12.6. Luật Tổ chức Quốc hội 1980
12.7. Hiến pháp 1959
12.8. Luật Tổ chức Quốc hội 1960
12.9. Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc (1993)
12.10. Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc
(21/12/1990)
12.11. Quy chế hoạt động của các Uỷ ban của Quốc hội (1993)
12.12. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ngày
12/11/1996.
13. Stalin: Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc. NxB. Sự thật, Hà nội,
1962, tr. 15. 14. Trung tâm l-u trữ quốc gia III. Các báo cáo của Uỷ
ban dân tộc, Quốc hội khoá II, III, IV, V, VI.
15. Uỷ ban đối ngoại của Quốc hội (1999), Nghị viện các n-ớc trên thế
giới, Hà nội.
16. Văn phòng Quốc hội
16.1. Kỷ yếu Hội thảo về quá trình hình thành, phát triển và vai trò
của Quốc hội trong sự nghiệp đổi mới, Hà nội. VPQH, 2001.
16.2. Một số thông tin về quy trình lập pháp và vai trò của các Uỷ

ban trong việc xem xét dự án luật của Nghị viện một số n-ớc
trên thế giới. VPQH, Trung tâm Thông tin, Th- viện và
NCKH, Hà nội, 12/1997.
16.3. Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1960-1976 (dự thảo).
16.4. 50 năm Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam.


17. Viện nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi, Vấn đề dân tộc và
định h-ớng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, Hà Nội, 2002.
18. Viện Sử học: Chủ nghĩa Mác - Lê Nin bàn về lịch sử, tr. 320-321.
Tài liệu tiếng Anh
19. US. Parliament (1991), How Congress works, New York. ( Nghị viện
Mỹ làm việc nh- thế nào? Quốc hội Mỹ, 1991).
20. Hội đồng Tổng thống về quyền dân tộc thiểu số: Quy định và trình tự
tiến hành - Điều lệ 1973. Hội đồng Tổng thống về quyền dân tộc
thiểu số Singapore, ngày 10/8/1973.
21. Nestchmann B: The Third Worldwar (Cuộc chiến tranh thế giới thứ
ba), 1987, N3.



×