Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thực trạng và các giải pháp thúc đẩy hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.29 KB, 15 trang )

đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo và bồi d-ỡng
giảng viên lý luận chính trị

Tr-ơng Văn Quý

Hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
thực trạng và các giải pháp thúc đẩy hội nhập

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Hà nội - 2004


mở đầu
1- Lý do chọn đề tài
Càng về cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học công nghệ
càng diễn ra mạnh mẽ cả chiều rộng và chiều sâu, phạm vi tác động của nó hết sức
rộng lớn, tạo nên những biến chuyển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, xã hội của đời sống nhân loại. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, những tác động đó
đã ảnh h-ởng sâu sắc đến sự biến đổi về chất của lực l-ợng sản xuất, của phân công
lao động xã hội, làm cho phân công lao động trở nên sâu sắc và rộng khắp toàn cầu,
thị tr-ờng thế giới không chỉ mở rộng mà còn gắn kết chặt chẽ hơn với các thị tr-ờng
dân tộc, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá phát triển càng nhanh, theo đó trên thế
giới đã ra đời hàng loạt các tổ chức liên kết th-ơng mại toàn cầu, khu vực, liên khu
vực, tiểu vùng
Tình hình trên làm nảy sinh và thúc đẩy xu thế hội nhập để phát triển. Trong quá
trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, một mặt các n-ớc phải thích nghi với những
quy tắc chung, mặt khác vừa phải bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích chính đáng của
dân tộc, chủ động hạn chế các tiêu cực, v-ợt qua khó khăn thách thức, khai thác các
nhân tố tích cực, tranh thủ thời cơ để phát triển kinh tế đất n-ớc.


Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Cũng nh- các n-ớc đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi, với điểm xuất
phát thấp, chúng ta gặp không ít khó khăn tr-ớc sự cạnh tranh gay gắt và không cân
sức mang tính toàn cầu, tr-ớc sự lấn át, áp đặt cả kinh tế lẫn chính trị của các n-ớc tbản lớn, các công ty xuyên quốc gia.
Tr-ớc thực tế đó cần phải chỉ ra những thuận lợi, những khó khăn trong Hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, từ đó tìm ra các giải pháp thúc đẩy hội nhập đang
là vấn đề đặt ra cho các nhà nghiên cứu kinh tế. Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề này,
tác giả chọn đề tài "HNKTQT của Việt Nam, thực trạng và giải pháp thúc đẩy hội
nhập" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học của mình.


2- Tình hình nghiên cứu đề tài.
Toàn cầu hoá và hội nhập là xu thế tất yếu của thời đại hiện nay, là đề tài thiết
thực đặt ra cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài n-ớc, thu hút sự quan tâm nghiên
cứu của các nhà khoa học ở nhiều bình diện, nhiều góc độ và đã có nhiều công trình
tiêu biểu đ-ợc công bố nh-:
- Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam sau Đại hội IX của Đảng - Học viện
chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - (tháng 8/ 2002).
- Một số vấn đề về tình hình thế giới và AFGANISTAN - (tập hợp nhiều bài viết)
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh T8/2002.
- Nguyễn Thị Hiền - HNKTQT của một số n-ớc ASEAN - NXB Chính trị quốc
gia - 2002.
- L-u Lực - Toàn cầu hoá kinh tế lối thoát của Trung Quốc là ở đâu - NXB Khoa
học xã hội - 2002.
- Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang - Trung Quốc gia nhập WTO và tác động đối với
Đông nam á - NXB Chính trị Quốc gia 2001.
- GS.TS Đỗ Thế Tùng - Xu thế TCH và vấn đề HNKTQT của các n-ớc đang phát
triển - Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 8/2000.
- GS.TS Chu Văn Cấp - về TCH và HNKTQT của n-ớc ta - Tạp chí Khoa học
chính trị số 2/2000.

- VS. Võ Đại L-ợc - Xây dựng nền kinh tế Độc lập tự chủ ở Việt Nam trong quá
trình HNKTQT" - Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 4/2000.
- Phạm Ngọc Quang và Trịnh Đình Nghiêm - Thời kỳ mới và sứ mệnh lịch sử của
Đảng ta - NXB Chính trị Quốc gia - 2001.
- "TCH và chủ động HNKTQT của Việt Nam - Tài liệu bồi d-ỡng kiến thức cho
giảng viên KTCT - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - tháng 8/2002.
Và rất nhiều công trình nghiên cứu khác.

3- Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài.


Luận văn đi vào phân tích thực trạng HNKTQT của Việt Nam, chỉ rõ những
thuận lợi, khó khăn trong quá trình hội nhập, qua đó đi tìm các giải pháp tháo gỡ để
chủ động hội nhập.
Để thực hiện mục đích đó, đề tài đi vào giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Làm rõ những vấn đề chung của HNKTQT
- Phân tích thực trạng HNKTQT của Việt Nam
- Đ-a ra các giải pháp để thúc đẩy hội nhập.

4- Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là "HNKTQT của Việt Nam", phạm vi chỉ
giới hạn ở thực trạng và giải pháp thúc đẩy hội nhập từ 1996 đến nay.

5- Ph-ơng pháp nghiên cứu .
Đề tài đ-ợc nghiên cứu d-ới giác độ của chuyên ngành kinh tế chính trị nên sử
dụng triệt để các ph-ơng pháp nghiên cứu của chuyên ngành nh- : Trừu t-ợng hoá
khoa học, logic kết hợp với lịch sử và các ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê,
so sánh.

6- ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

6.1- ý nghĩa lý luận: Đề tài chỉ rõ:
- Trong thời đại ngày nay hội nhập trở thành xu thế tất yếu của mỗi quốc gia
cũng nh- nền kinh tế toàn cầu.
- Phản ánh một giai đoạn biến đổi sâu sắc của lực l-ợng sản xuất, của phân công
lao động trên phạm vi toàn cầu, đ-a loài ng-ời quá độ sang một nền văn minh mới.
- Chỉ rõ một nền kinh tế muốn tăng tr-ởng và phát triển tốt thì không thể đứng
ngoài quỹ đạo chung mà phải có sự hợp tác song ph-ơng hay đa ph-ơng.


6.2- ý nghĩa thực tiễn :
- HNKTQT là điều kiện cần thiết để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Đối với Việt Nam, HNKTQT cho phép kết hợp đ-ợc nội lực và ngoại lực, sức
mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất n-ớc.

7- Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng, 11 tiết, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục.
- Ch-ơng 1 : Những vấn đề chung về HNKTQT
- Ch-ơng 2 : Thực trạng HNKTQT của Việt Nam
- Ch-ơng 3 : Một số giải pháp thúc đẩy HNKTQT của Việt Nam


Ch-ơng 1
Những vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế
1.1- Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan
1.1.1- Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề khách quan trong quá trình phát triển kinh tế
của các quốc gia nói chung, sự ra đời của nó bắt nguồn từ xu thế toàn cầu hoá. Mỗi
quốc gia không thể đứng ngoài cuộc vì nh- vậy sẽ bỏ lỡ thời cơ, các nguồn lực đ-ợc
sử dụng kém hiệu quả, do đó đà tăng tr-ởng kinh tế sẽ bị chậm lại và dẫn tới tụt hậu.

Để quá trình HNKTQT của mỗi quốc gia đạt đ-ợc những kết quả tốt đẹp thì cần
có nhận thức đúng đắn khoa học về phạm trù này.
Vậy HNKTQT là gì?
Trong quá trình nghiên cứu, ở các giác độ khác nhau các nhà nghiên cứu đ-a ra
những khái niệm khác nhau về HNKTQT. Vì thế hiện đang tồn tại khá nhiều khái
niệm khác nhau về vấn đề này.
Từ giác độ tự do hoá th-ơng mại Giáo s- G.C. Giêm ri den của Tr-ờng Đại học
Tổng hợp Giôn Hớp Kin (Hoa Kỳ) cho rằng "Hội nhập là tự do hoá th-ơng mại, không
chỉ đơn giản là th-ơng mại" [2, tr. 22].
ở đây theo quan niệm của Hớp Kin thì nội dung cơ bản của HNKTQT là tự do
hoá th-ơng mại, nh-ng không phải chỉ bó hẹp trong lĩnh vực th-ơng mại, ông chỉ nhấn
mạnh vai trò của tự do hoá th-ơng mại, tuy không nêu ra trong khái niệm, nh-ng ông
ngầm chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ và sự tác động lẫn nhau giữa th-ơng mại và các lĩnh
vực liên quan đến hoạt động tự do hoá th-ơng mại giữa các n-ớc.
ở góc độ một quốc gia, tác giả Vũ Khoan cho rằng: "Hội nhập là gắn kết nền
kinh tế n-ớc mình với nền kinh tế khu vực và thế giới, tham gia vào phân công lao
động quốc tế, gia nhập các tổ chức kinh tế đa ph-ơng, chấp nhận, tuân thủ những quy
định chung đ-ợc hình thành trong quá trình hợp tác và đấu tranh giữa các n-ớc thành
viên trong tổ chức ấy" [14, tr. 96].


Cũng xét ở góc độ một quốc gia lại có quan niệm cho rằng "HNKTQT là thực
hiện mở cửa nền kinh tế quốc gia, gắn sự phát triển kinh tế quốc gia với kinh tế khu
vực và thế giới bằng việc tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế"
[22, tr.8].
Còn xét ở góc độ rộng hơn "Hội nhập kinh tế quốc tế là sự đan xen, gắn bó,
phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia với nhau" [22, tr.8].
Nếu đi vào thực chất thì "Hội nhập kinh tế quốc tế phản ánh tính chất quốc tế
hoá các hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia ở các mức độ khác nhau" [22,tr.8].
Mỗi cách tiếp cận nh- trên đã phản ánh đ-ợc từng mặt của một qúa trình, tuy

nhiên cần nhận thức đầy đủ rằng: Các vấn đề kinh tế luôn gắn chặt với hệ thống chính
trị - Là nền tảng t- t-ởng của các vấn đề kinh tế. Mặt khác các quốc gia chỉ chấp nhận
hội nhập khi lợi ích quốc gia đ-ợc đảm bảo và ngày càng tăng c-ờng, với nhận thức
nh- vậy chúng tôi đồng tình với khái niệm sau đây : "HNKTQT là việc các n-ớc đi
tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ thống nhất đ-ợc với nhau kể cả dành cho
nhau những -u đãi, tạo ra những điều kiện công bằng, có đi có lại trong quan hệ hợp
tác với nhau nhằm khai thác khả năng lẫn nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế
của mình" [3, tr.22].
Từ thực chất HNKTQT và khái niệm chung nhất về Hội nhập kinh tế quốc tế có
thể xác định nội hàm của HNKTQT nh- sau:
- Nền kinh tế phát triển theo mô hình kinh tế mở.
Khác với kinh tế khép kín, trong mô hình kinh tế mở các dòng hàng hoá, dịch
vụ, kỹ thuật, vốn, nguồn nhân lực ngày càng v-ợt biên giới quốc gia, l-u thông giữa
các n-ớc với nhau, giữa các n-ớc trong khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Theo đó nền
kinh tế các n-ớc ngày càng gắn bó và phụ thuộc vào nhau.
- Quốc gia tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, các liên kết kinh tế khu vực
và thế giới.
Các quốc gia tham gia vào các tổ chức này đều nhằm mục tiêu phục vụ cho nhu
cầu phát triển kinh tế đất n-ớc và tuân thủ 4 nguyên tắc cơ bản của các tổ chức là :
+ Công bằng


+ Tự do hoá th-ơng mại
+ Quan hệ có đi có lại
+ Công khai hoá chính sách th-ơng mại, chính sách đầu t-.
- Hoạt động kinh tế của quốc gia phát triển và đ-ợc thực hiện trên cơ sở các
hiệp định th-ơng mại song ph-ơng và đa ph-ơng, trong đó các bên tham gia hiệp định
cam kết về mở cửa thị tr-ờng hàng hoá, dịch vụ và đầu t- thực hiện nguyên tắc không
phân biệt đối xử: Tối huệ quốc (MFN) và đãi ngộ quốc gia (NT).
- Điều chỉnh quan hệ kinh tế - th-ơng mại của một quốc gia với thế giới bên

ngoài dựa trên các quy định và nguyên tắc của tổ chức th-ơng mại thế giới (WT0).
1.1.2- Cơ sở lý luận và thực tiễn của Hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.2.1- Cơ sở lý luận
HNKTQT là tất yếu khách quan do tính tất yếu của toàn cầu hoá quy định, theo
đó các lý thuyết về toàn cầu hoá và Hội nhập kinh tế quốc tế rất phong phú, nó phát
triển từ rất sớm cùng trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất qua các giai đoạn của
lịch sử.
- Tr-ớc hết phải kể đến lý thuyết của chủ nghĩa Trọng th-ơng. Lý thuyết này ra
đời ngay từ thời kỳ tích luỹ ban đầu của CNTB. Nội dung cơ bản của nó là: coi vàng,
bạc là tiêu chuẩn căn bản để đánh giá sự giàu có của một quốc gia Biện pháp cơ bản
để tăng khối l-ợng vàng, bạc là đẩy mạnh hoạt động ngoại th-ơng, mấu chốt của hoạt
động này là thực hiện cán cân th-ơng mại xuất siêu.
Theo lý thuyết này, một quốc gia không thể đóng cửa để phát triển đ-ợc mà

phải mở cửa, đẩy mạnh l-u thông hàng hoá. Ngoại th-ơng đ-ợc đánh giá rất cao,
giữ vai trò quyết định trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia.
- Lý thuyết tự do th-ơng mại của A.Smith (1723-1790) và D..Ricardo (17721823) ra đời vào cuối thế kỷ XVIII. Lý thuyết này ngay từ khi ra đời đã có vai trò đặc
biệt quan trọng giúp các n-ớc nhất là những n-ớc T- bản lớn đạt tốc độ tăng tr-ởng và
phát triển kinh tế cao. Không chỉ tr-ớc đây mà cả ngày nay lý thuyết này đ-ợc áp


dụng rộng rãi và ngày càng phổ biến ở nhiều n-ớc trên thế giới, nhằm thúc đẩy quá
trình toàn cầu hoá cũng nh- Hội nhập kinh tế quốc tế.
Các học thuyết kinh tế của A.Smith và D.Ricardo chỉ rõ: Quốc gia nào cũng có
những lợi thế, do vậy nếu biết khai thác nó khi tham gia vào th-ơng mại quốc tế thì tất
cả các bên đều có lợi. Đây là quan điểm hết sức tiến bộ, giúp các n-ớc mạnh dạn tìm
kiếm lợi thế và tích cực tham gia vào nền kinh tế thế giới.
- Vào những năm 30 - 40 của thế kỷ XX tr-ờng phái "Thể chế" cho ra đời
thuyết "chức năng". Thuyết này chủ tr-ơng tổ chức các mối quan hệ xã hội thành hệ
thống với 4 chức năng:

+ Điều chỉnh các hành vi quan hệ của mỗi thành viên và giữa các thành viên
trong cùng hệ thống.
+ Thu hút các nguồn lực bên trong và bên ngoài.
+ Phân phối hợp lý các nguồn lực cho các thành viên.
+ Đáp ứng nhu cầu của các thành viên.
Với thuyết "chức năng" các nhà kinh tế thuộc tr-ờng phái này muốn chủ tr-ơng
thúc đẩy quá trình liên kết giữa các quốc gia trong khuôn khổ đa ph-ơng, hợp tác, hội
nhập và tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia là cơ sở để hạn chế xung đột, cùng nhau
phát triển.
- Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về HNKTQT.
Theo quan điểm kinh tế học Mác xit thì giữa phân công lao động và thị tr-ờng
có mối quan hệ qua laị và tác động lẫn nhau, sự phát triển của phân công lao động xã
hội quyết định sự phát triển của thị tr-ờng, ng-ợc lại sự phát triển của thị tr-ờng lại
thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội.
Xã hội càng phát triển thì sự phân công lao động trên phạm vi quốc gia và quốc
tế ngày càng đi vào chiều rộng và chiều sâu, theo đó mức độ quốc tế hoá sản xuất
cũng ngày càng phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, làm cho quá trình trao đổi sản
phẩm và các yếu tố sản xuất giữa các cộng đồng, các quốc gia ngày càng gia tăng, liên
kết các nền kinh tế và tạo ra sự phụ thuộc giữa chúng. Đây là nguyên nhân trực tiếp
thúc đẩy quá trình TCH và HNKTQT. Từ quan điểm trên trong tác phẩm nổi tiếng


"Tuyên ngôn Đảng Cộng sản", Mác-Ăngghen đã chỉ rõ: "Đại công nghiệp tạo ra thị
tr-ờng thế giới, thay cho tình trạng cô lập tr-ớc đây của các địa ph-ơng và dân tộc tự
cung, tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc giữa các dân
tộc" [29, tr.47].
Còn Lênin trong khi phân tích chủ nghĩa Đế quốc, Ông chỉ rõ : từ cuối thế kỷ
XIX các n-ớc T- bản phát triển ở châu Âu, sản xuất hàng hoá d- thừa ở thị tr-ờng
trong n-ớc, đang tìm kiếm thị tr-ờng tiêu thụ ở n-ớc ngoài. Mặt khác, các nhà T- bản
châu Âu sau khi tích luỹ đ-ợc l-ợng t- bản lớn và nắm đ-ợc độc quyền trong nhiều

lĩnh vực ở thị tr-ờng trong n-ớc, đang có nhu cầu mở rộng đầu t- ra thị tr-ờng n-ớc
ngoài vì thị tr-ờng n-ớc ngoài cung về hàng hoá đang thấp hơn cầu, tỷ suất lợi nhuận
cao.
Đây là quy luật tất yếu của quá trình di chuyển dòng t- bản đầu t- giữa các
quốc gia, nó cũng là nguyên nhân dẫn đến các cuộc Đại chiến thế giới và cũng là cơ sở
lý luận của TCH và HNKTQT.
1.1.2.2- Cơ sở thực tiễn của Hội nhập kinh tế quốc tế.
Toàn cầu hoá và hội nhập là hai mặt của một quá trình thống nhất, hình thành
và phát triển nh- một xu thế tất yếu trong đời sống kinh tế nhân loại.
Trong lịch sử, tr-ớc khi ph-ơng thức sản xuất TBCN ra đời, do trình độ của lực
l-ợng sản xuất thấp kém, giao thông ch-a phát triển, việc sản xuất và trao đổi hàng
hoá còn bị giới hạn trong các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, năng suất lao động thấp nên
ch-a có thị tr-ờng thế giới theo nghĩa hiện đại.

Danh mục tài liệu tham khảo
[1].

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Kinh tế chính trị Mc-Lênin (giai đoạn II)
Hà Nội T.8.

[2].

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Một số ti liệu tham kho dùng cho lớp tập
huấn giảng viên KTCT Mác-LêninHà Nội T.3.


[3].

Bộ Giáo dục và đào tạo (2002),Ti liệu tham kho dùng cho ging viên cc
Tr-ờng ĐH và CĐ môn KTCT Mác-LêninHà Nội T.8.


[4].

Bộ Ngoại giao (2003) Bo co về chủ trương v kế hoch thực hiện nhiệm vụ
phối hợp hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại - Tài liệu phục vụ
lớp bồi d-ỡng kiến thức TCH và chủ động HNKTQT của Việt Nam cho giảng
viên KTCT, tập 2, Hà Nội T6.

[5].

Nguyễn Mạnh Cầm (2002), Qun triệt v triển khai thực hiện NQ của Bộ
Chính trị về HNKTQT, Tạp chí Cộng sản (17/6).

[6].

GS. Chu Văn Cấp (2003) TCH v HNKTQT v khu vực của Việt Nam, tài
liệu phục vụ lớp bồi d-ỡng kiến thức TCH v HNKTQT của Việt Namcho
giảng viên KTCT, Tập 1, Hà nội T8.

[7].

Nguyễn Sinh Cúc (2003), Tổng quan kinh tế - x hội Việt Nam năm 2002,
Tạp chí Cộng sản (1+2/1).

[8].

Nguyễn Thị Doan (2001), Nâng cao năng lực cnh tranh của nền kinh tế v
doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Cộng sản (13/7).

[9].


Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đi hội Đi biểu ton quốc lần
thứ VI, NXB sự thật Hà Nội.

[10]. Đảng Cộng sản Việt nam (1991), Văn kiện Đi hội Đi biểu ton quốc lần
thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[11]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Cc nghị quyết của Trung ương Đng
(1996-1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[12]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vănkiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[13]. Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Địa lý kinh tế Việt Nam, Hà Nội 1998.
[14]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Một số vấn đề Kinh tế - Xã
hội Việt Nam sau Đại hội IX của Đng- Hà nội T.8.
[15]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Một số vấn đề về tình hình
thế giới sau vụ 11/9 và ápganistanHà Nội T.8.


[16]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Ti liệu phục vụ lớp bồi
dưỡng TCH v chủ động HNKTQT của Việt Nam cho giảng viên KTCT, Hà
nội T8.
[17]. TS. Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực của một số nước
ASEANNXB chính trị quốc gia Hà nội.
[18]. Nguyễn Cảnh H-ng (2001), Thnh tựu 15 năm pht triển kinh tế, Tạp chí
Nghiên cứu (1/1).
[19]. Vũ Khoan (2003), Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoi v chủ động HNKTQT
của Việt Nam (đề c-ơng bài giảng), tài liệu phục vụ lớp bồi d-ỡng kiến thức
TCH v chủ động HNKTQT của Việt Nam cho ging viên KTCT, tập 2, H nội
T6.
[20]. Vũ Khoan (1995), TCH - Khu vực ho, Tạp chí Cộng sản ( 2).
[21]. Khoa Tài chính quốc tế (2002), Hon thiện chương trình đo to đi học đp

ứng yêu cầu HNKTQT(kỷ yếu khoa học. Học viện Tài chính) Hà nội T6.
[22]. Khoa Tài chính Quốc tế (2003), HNKTQT cơ hội v thch thức, (kỷ yếu
khoa học - Học viện Tài chính) Hà nội T5.
[23]. Khoa Tài chính quốc tế (2003), Hội nhập Ti chính quốc tế của Việt Namnhững vấn đề đặt ra đối với công tác đào tạo cán bộ Tài chính - Kế ton (Kỷ
yếu khoa học - Học viện Tài chính) Hà nội T.11.
[24]. PGS.TS Trần Quang Lâm (2003), APEC v AFTA với tương lai pht triển
kinh tế của Việt Nam, tài liệu phục vụ lớp bồi d-ỡng kiến thức TCH v chủ
động HVKTQT của Việt Namcho giảng viên KTCT, tập 2, T.6.
[25]. V.S Võ Đại L-ợc (2000), TCH v vấn đề HNKTQT của nước ta- Tạp chí
Những vấn đề kinh tế thế giới, 63.
[26]. L-u Lực (2002), Ton cầu ho - lối thot Trung quốc l ở đâu, NXB Khoa
học- xã hội, Hà Nội.
[27]. Đinh Xuân Lý (2000), Tiến trình hội nhập Việt Nam- ASEAN, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.


[28]. Đinh Xuân Lý (2002) (Chủ nhiệm đề tài), Thiết lập quan hệ Việt Nam với tổ
chức APEC - Tiến trình, thnh tựu v kinh nghiệm, Đề tài nghiên cứu khoa
học, Mã số CB.01.08, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[29]. Mác-Angghen, Tuyên ngôn Đng cộng sn,NXB Sự thật , Hà nội 1986.
[30]. D-ơng Ngọc (2002) Đầu t- 3.22đ mới tăng được 1đ GDP, Thời báo kinh tế
Việt Nam (108), T.9.
[31]. D-ơng Ngọc (2003), 212 nghìn tỷ đồng cho năm 2003, Thời báo kinh tế Việt
Nam (14/1).
[32]. Nghiên cứu khoa học Tài chính kế toán (2000) - Học viện Tài chính, số đặc biệt
T.11.
[33]. Nghiên cứu Tài chính - Kế toán (2003), Học viện Tài chính số 3 (66)
[34]. Tào Hữu Phùng (chủ nhiệm đề tài, 2002), Nghiên cứu cơ sở lý luận v thực
tiễn của hệ thống giải pháp đảm bảo an ninh tài chính của Việt Nam trong phát
triển v hội nhập quốc tế- Đề tài khoa học cấp Nhà n-ớc, cơ quan chủ trì:

Học viện Tài chính.
[35]. Phạm Ngọc Quang - Trần Đình Nghiêm (2001), Thời kỳ mới v sứ mệnh lịch
sử của Đng ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[36]. Đỗ Tiến Sâm - Lê Văn Sang (2002), Trung quốc gia nhập WTO v tc động
đối với ĐôngNnam á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[37]. Nguyễn Thế Tăng (1997), Qúa trình mở cửa đối ngoi của Cộng ho nhân
dân Trung hoa, NXB Khoa học - xã hội, Hà nội.
[38]. TS. Nguyễn Tiến Thuận (2002), Cc gii php nâng cao năng lực cnh tranh
của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình HNKTQT, chuyên đề nghiên cứu
khoa học, Khoa Tài chính quốc tế- Học viện Tài chính, T.5.
[39]. Mai Hữu Thỉnh (2003), Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động
HNKTQT ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội.


[40]. Nguyễn Quốc Thịnh (2003), Xây dựng thương hiệu trong qu trình
HNKTQT, Tạp chí Cộng sản số 25.
[41]. Hà Quý Tình (chủ nhiệm đề tài 2003), Tc động của Hội nhập ASEAN đối
với qu trình CNH, HĐH ở Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học
viện. Học viện Tài chính T.7.
[42]. GS.TS Đỗ Thế Tùng (2000), Xu thế TCH kinh tế và vấn đề HNKTQT của các
nước đang pht triển, Tạp chí nghiên cứu lý luận, T.8.
[43]. GS.TS Đỗ Thế Tùng (2003), Tc động của TCH v HNKTQT đến nền kinh tế
thị tr-ờng định h-ớng XHCN ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (296).
[44]. GS.TS Đỗ Thế Tùng (2003), Tc động của HNKTQT đến sự pht triển kinh tế
- x hội Việt Nam - Tài liệu phục vụ lớp bồi d-ỡng kiến thức TCH và chủ
động HNKTQT của Việt Namcho giảng viên KTCT, tập 1, T6.
[45]. Trần Thanh Tùng (2003), Nghịch lý trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam,
Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, (5), tr.85.
[46]. Vũ Anh Tuấn (2003), Nâng cao năng lực của DNVN để hội nhập AFTA, Tạp

chí Cộng sản (10).
[47]. Nguyễn Phú Tự (2001), HNKTQT v đo to nhân lực ti Việt Nam, Tạp chí
Phát triển kinh tế (3).
[48]. Tr-ờng Đại học Tài chính Kế toán Hà nội (2001), Giáo trình Địa lý Kinh tế,
NXB Tài chính, Hà nội.
[49]. Đào Trí úc (2002), Tc động của TCH đối với sự pht triển v đổi mới Php
luật Việt Nam, Tạp chí Cộng sản (36/12).
[50]. Uỷ ban quốc gia về HTKTQT (2002), Bo co tham luận ti hội nghị ton
quốc quán triệt và triển khai thực hiện NQ07/NQ/TW của Bộ Chính trị về
HNKTQT, Hà nội 6,7/5.
[51]. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung -ơng (2003), Chính sch đầu tư trong
bối cnh HNKTQT, Tài liệu phục vụ lớp bồi d-ỡng kiến thức TCH v chủ
động HNKTQT của Việt Namcho giảng viên KTCT, tập 2, Hà nội T6.


[52]. WB, ADB, UNDB (2000), Việt Nam 2010 tiến vo thế kỷ 21, Báo cáo
chung tại hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam ngày 14, 15/12.
[53]. Nguyễn Hoàng Xanh (2002), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá
Việt Nam trong HNKTQT, Tạp chí Cộng sản (34/12).
[54]. Nguyễn Hoàng Xanh (2003). Các giải pháp tăng c-ờng khả năng
HNKTQT, Tạp chí Cộng sản (27/9).



×