Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.14 KB, 13 trang )

đại học quốc gia Hà Nội
Khoa Luật

Phạm ngọc minh

Hợp đồng dân sự vô hiệu
và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự
vô hiệu

Luận văn thạc sỹ luật học

Hà Nội, năm 2006


đại học quốc gia Hà Nội
Khoa Luật

Phạm ngọc minh

Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý
của hợp đồng dân sự vô hiệu

chuyên ngành: luật dân sự
mã số: 60 38 30

Luận văn thạc sỹ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn: TS phạm công lạc

Hà Nội, năm 2006



Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu trong
luận văn là trung thực. Những kết luận trong
luận văn ch-a từng đ-ợc công bố trong các
công trình khoa học khác.

Tác giả luận văn

Phạm Ngọc Minh


Bảng chữ viết tắt trong luận văn:

BLDS

:

Bộ luật dân sự

BLHS

:

Bộ luật hình sự

TAND


:

Tòa án nhân dân

TANDTC :

Tòa án nhân dân tối cao

UBND

ủy ban nhân dân

:

BLDS năm 1995:

Bộ luật dân sự của N-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ-ợc
Quốc hội thông qua ngày 28.10.1995 (có hiệu lực ngày 1.1.1996)

BLDS năm 2005:

Bộ luật dân sự của N-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ-ợc
Quốc hội thông qua ngày 14.6.2005 (có hiệu lực ngày 1.1.2006)


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hợp đồng dân sự là một trong những ph-ơng thức hữu hiệu để các chủ thể thực
hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của mình. Hợp đồng dân sự càng có ý nghĩa quan trọng
trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN ở n-ớc ta giai đoạn hiện nay.

Những quy định về hợp đồng dân sự đ-ợc quy định tại BLDS Việt Nam năm
1995 đã tạo ra một hành lang pháp lý cho giao l-u dân sự. Tuy nhiên, các quy định
này đ-ợc soạn thảo căn cứ vào thực tiễn những năm 1990, trải qua hơn 9 năm thực
hiện cùng với sự phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, đã bộc lộ những hạn
chế, bất cập. Nhiều quy định không còn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện nay,
do đó không thể phát huy hết tác dụng trong thực tế. Từ thực tiễn phát triển đa dạng
các quan hệ dân sự đặt ra yêu cầu: BLDS nói chung, những quy định về hợp đồng dân
sự nói riêng cần phải đ-ợc sửa đổi theo h-ớng hiện đại hơn, phù hợp hơn với những
chuyển biến của xã hội, cũng nh- phải dự đoán tr-ớc đ-ợc những chuyển biến tiếp
theo.
Các quy định về hợp đồng dân sự trong đó bao gồm hợp đồng dân sự vô hiệu và
hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu trong BLDS năm 2005 trên cơ sở kế thừa
có chọn lọc các quy định của BLDS năm 1995, đã có những sửa đổi, bổ xung và điều
chỉnh hiệu quả hơn các quan hệ hợp đồng. Nh-ng để những quy định này phát huy
hiệu lực trên thực tế, cần tiếp tục có những nghiên cứu khoa học. Việc nghiên cứu
không chỉ dành cho các nhà khoa học, mà còn là công việc cấp thiết của các cơ quan
thi hành pháp luật.
Thực tế cho thấy, những quy định về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý
của hợp đồng dân sự vô hiệu có vai trò quan trọng trong điều chỉnh những quan hệ
giao l-u dân sự trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Mặt khác, những quy định này không tồn tại độc lập mà có sự liên hệ chặt chẽ với
những quy định khác trong tổng thể nội dung BLDS năm 2005. Bởi vậy những nghiên
cứu về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu đã có
những đóng góp đáng kể trong việc nâng cao nhận thức của các bên chủ thể khi tham
gia quan hệ hợp đồng, góp phần làm sáng tỏ những quy định về hợp đồng dân sự vô
hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu trong các văn bản pháp luật


trong từng thời kỳ. Những nghiên cứu này là những tài liệu tham khảo có giá trị trong
công tác áp dụng, thực thi pháp luật cũng nh- công tác phổ biến pháp luật.

Chính vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: Hợp đồng dân sự vô hiệu v hậu qu
pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệulàm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ luật
học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu, phân tích những quy định về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả
pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu không phải là vấn đề mới. Việc nghiên cứu hợp
đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu đã đ-ợc nhiều
nhà khoa học pháp lý quan tâm trong các thời kỳ, d-ới những góc độ khác nhau.
Tr-ớc thời điểm BLDS năm 2005 có hiệu lực (1.1.2006), hợp đồng dân sự vô
hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu đã đ-ợc đề cập tới trong nhiều
công trình nghiên cứu khoa học, nh-: Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Trần
Trung Trực: Một số vấn đề về giao dịch dân sự vô hiệu v hậu qu php lý ca nó,
Luận án tiến sỹ luật học của tác giả Nguyễn Văn C-ờng: Giao dịch dân sự vô hiệu
và việc gii quyết hậu qu php lý ca giao dịch dân sự vô hiệu, Hợp đồng kinh tế
vô hiệu của TS Lê Thị Bích Thọ (Sách tham khảo) NXB Chính trị quốc gia năm
2004. Một số vấn đề có liên quan tới hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của
hợp đồng dân sự vô hiệu ở các góc độ hẹp, đ-ợc trình bày trong các báo, tạp chí, đề tài
nghiên cứu khoa học.
Tuy nhiên, sau thời điểm BLDS năm 2005 có hiệu lực, mặc dù các quan điểm và
quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của
hợp đồng dân sự vô hiệu, cũng nh- việc áp dụng các quy định này vào thực tế mặc dù
có những thay đổi, nh-ng lại có rất ít các công trình nghiên cứu, đặc biệt là những
công trình khoa học nghiên một cách hệ thống về các vấn đề này. Vì vậy, đề tài:
Hợp đồng dân sự vô hiệu v hậu qu php lý ca hợp đồng dân sự vô hiệu có
những giá trị lý luận và thực tiễn nhất định.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức sâu sắc và toàn diện về hợp đồng dân sự
vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu nói chung.



Việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những quan điểm, t- t-ởng và bản chất của
những quy định trong pháp luật dân sự Việt Nam về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả
pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu, thấy đ-ợc những điểm phù hợp và ch-a phù hợp
của các quy định về vấn đề này trong điều kiện kinh tế, xã hội hiện nay.
Căn cứ trên pháp luật thực định, thực tiễn áp dụng, luận văn có thể đ-a ra một số
ph-ơng h-ớng cho việc áp dụng những quy định về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu
quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu để những quy định này thực sự đi vào đời
sống; đề xuất, kiến nghị một số sửa đổi, bổ sung cụ thể đối với các quy định của
BLDS về vấn đề này.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:


Khái niệm chung và những vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng dân sự vô

hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu theo khoa học pháp lý và pháp
luật một số n-ớc trên thế giới;


Phân tích những quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, đặc biệt là các

quy định của BLDS năm 2005 về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp
đồng dân sự vô hiệu. Nghiên cứu mối quan hệ của quy định về hợp đồng dân sự vô
hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu với các quy định khác trong tổng
thể nội dung của BLDS.


Trên cơ sở, phân tích, tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng dân

sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu, đ-a ra những kiến nghị

nhằm hoàn thiện pháp luật.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Tác giả lấy quan điểm duy vật và phép biện chứng làm cơ sở lý luận và ph-ơng
pháp luận để nghiên cứu đề tài.
Tác giả còn sử dụng một số ph-ơng pháp, nh-: Tổng hợp, so sánh luật, phân tích
quy phạm, phân tích án quyết... để nghiên cứu đề tài. Mặt khác, trên cơ sở đánh giá
thực tiễn áp dụng pháp luật, thực tiễn xã hội, đ-a ra những bất cập của quy định cũ,
những điểm phù hợp và ch-a phù hợp của quy định mới.
6. Những kết quả nghiên cứu mới


Trong bối cảnh BLDS 2005 mới ban hành, quan điểm và quy định của pháp luật
Việt Nam về hợp đồng dân sự và hợp đồng dân sự vô hiệu có những thay đổi nhất
định. Tác giả đã phân tích, tổng hợp các quan điểm khoa học, các quy định theo pháp
luật Việt Nam và một số n-ớc trên thế giới về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả
pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu, để làm rõ cơ sở lý luận và quy định về hợp đồng
dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu, đồng thời làm sáng tỏ
tính kế thừa và phát triển của pháp luật Việt Nam hiện hành về các quan điểm và quy
định này.
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về trong giải quyết các tranh
chấp tại TAND, tác giả đánh giá hiệu quả tích cực trong việc điều chỉnh các quan hệ
về hợp đồng dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả của hợp đồng dân sự vô hiệu, đồng
thời cũng chỉ ra một số điểm ch-a phù hợp và nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. Bên
cạnh đó, luận văn đ-a ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp
đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu.
6. Cơ cấu luận văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, Luận văn


gồm 3 ch-ơng:


Ch-ơng 1- Một số vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu

quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu.


Ch-ơng 2 - Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân

sự vô hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.


Ch-ơng 3 - Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu

quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật về vấn đề này.


Ch-ơng 1
Một số vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng dân sự vô hiệu
và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu

1.1. Hợp đồng dân sự vô hiệu

1.1.1. Khái niệm hợp đồng dân sự vô hiệu
Hợp đồng dân sự vô hiệulà thuật ngữ đ-ợc sử dụng phổ biến trong khoa học
pháp lý và pháp luật hợp đồng. Trong chế định hợp đồng dân sự, hợp đồng dân sự vô
hiệu là một bộ phận không thể tách rời, trong mối quan hệ biện chứng hợp đồng dân
sự, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự. Tuy nhiên, trong khi hợp đồng dân

sựđ-ợc định nghĩa t-ơng đối phổ biến trong pháp luật dân sự của các n-ớc, thì khái
niệm hợp đồng dân sự vô hiệulại không đ-ợc pháp luật dân sự của nhiều n-ớc trên
thế giới (trong đó có Việt Nam) đ-a ra, mà thông th-ờng chỉ làm rõ các tiêu chí xác định
sự vô hiệu của hợp đồng dân sự.
* Tiếp cận theo nghĩa thông th-ờng, Vô hiệu - không có hiệu lực, mất tác
dụng [25, tr. 880]. Theo cách hiểu này, hợp đồng dân sự vô hiệu là hợp đồng không
có giá trị (hiệu lực) về mặt pháp lý, không đ-ợc pháp luật công nhận. Do đó, nó không
làm phát sinh hậu quả pháp lý mà các bên mong muốn.
* Tiếp cận từ góc độ bản chất của hợp đồng: Hợp đồng dân sự là những giao
dịch pháp lý song ph-ơng hoặc đa ph-ơng, qua đó thể hiện sự thống nhất ý chí của các
bên, với mục đích đạt đ-ợc những hệ quả pháp lý nhất định là việc xác lập, thay đổi
hay chấm dứt các quyền, nghĩa vụ ràng buộc các bên trong quan hệ hợp đồng dân sự.
Nh-ng quyền tự do trong giao kết hợp đồng dân sự không phải là tuyệt đối. Ngày nay,
xuất phát từ góc độ bảo vệ trật tự công, các bên tham gia hợp đồng dân sự bị điều
chỉnh của pháp luật thông qua các điều kiện cụ thể mà các bên phải tuân thủ khi tham
gia quan hệ hợp đồng dân sự. Hợp đồng dân sự sẽ đ-ợc pháp luật công nhận và có
hiệu lực pháp luật khi đáp ứng đ-ợc những yêu cầu, điều kiện nhất định theo quy định
của pháp luật. Ng-ợc lại, tr-ờng hợp những điều kiện trên theo quy định của pháp luật
không đ-ợc thỏa mãn, nghĩa là hợp đồng dân sự đó đã chứa đựng những khiếm khuyết
nhất định thì bị coi là vô hiệu.


Xuất phát từ đó, pháp luật dân sự mỗi n-ớc có thể sử dụng một trong ba cách
điều chỉnh của pháp luật về hợp đồng dân sự vô hiệu nh- sau:
- Cách thứ nhất, quy định các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự, để từ
đó có căn cứ xác định hợp đồng vô hiệu. ở đây sẽ dẫn tới một hạn chế: chỉ thừa nhận
những quan hệ hợp đồng dân sự tuân thủ các điều kiện của pháp luật, nói cách khác
các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng dân sự chỉ đ-ợc phép làm những gì pháp luật
quy định. Bởi vậy, đây là cách tiếp cận cứng nhắc, pháp luật của rất ít n-ớc điều chỉnh
hợp đồng dân sự vô hiệu theo cách này.

- Cách thứ hai, quy định cụ thể các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng lẫn vô
hiệu của hợp đồng. Cách điều chỉnh này đ-ợc nhiều n-ớc nh-: Pháp, Việt Nam... sử
dụng. Điều chỉnh theo cách này ch-a hẳn đã khắc phục đ-ợc hạn chế nh- cách điều
chỉnh thứ nhất cũng bởi lý do nh- phân tích ở trên.
- Cách thứ ba, chỉ quy định các tr-ờng hợp vô hiệu của hợp đồng dân sự. Đây là
cách tiếp cận của pháp luật dân sự của một số n-ớc nh- Nhật Bản... Theo cách điều
chỉnh này, hợp đồng dân sự đ-ợc suy đoán là hợp pháp và đ-ơng nhiên có hiệu lực nếu
không thuộc vào những tr-ờng hợp vô hiệu do pháp luật quy định.
Dù vẫn còn những quan điểm khác nhau, nh-ng nhìn chung, khoa học pháp lý và
pháp luật các n-ớc thừa nhận những yếu tố sau có thể dẫn đến hợp đồng dân sự vô
hiệu:
a. Không có sự tự nguyện của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng:
Bản chất của hợp đồng dân sự là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí của các
bên tham gia giao kết hợp đồng. Do đó, các bên phải hoàn toàn tự nguyện trở thành
nguyên tắc cơ bản của giao kết hợp đồng dân sự. Theo đó, các bên hoàn toàn tự do
trong việc chấp nhận hay không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của phía bên
kia, tự do xác định nội dung của hợp đồng, tự do lựa chọn hình thức hợp đồng.
ý chí của các bên trong quan hệ hợp đồng dân sự chỉ hoàn toàn tự nguyện khi quá
trình giao kết hợp đồng không bị ảnh h-ởng, phụ thuộc hay ngăn cản bởi


Danh mục tài liệu tham khảo
Văn bản quy phạm pháp luật
1.

Bộ luật dân sự của N-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đ-ợc Quốc hội khóa
IX thông qua ngày 28.10.1995 (Bộ luật Dân sự năm 1995).

2.


Bộ luật Lao động của n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ-ợc Quốc hội
khóa IX, thông qua ngày 23.6.1994 (Bộ luật Lao Động năm 1994).

3.

Luật số 33/2005/QH11, ngày 14.6.2005 của Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam quy định về Dân sự (Bộ luật dân sự năm 2005).

4.

Luật số 35/2002/QH10 ngày 2.4.2002 của Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam
về sửa đổi bổ xung một số điều của Bộ luật lao động đã đ-ợc Quốc hội khóa
IX thông qua ngày 23.6.1994 (Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ xung năm
2002).

5.

Luật số 36/2005/QH11 ngày 16.6.2005 của Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về Th-ơng mại (Luật th-ơng mại năm 2005).

6.

Luật Th-ơng mại của n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ-ợc Quốc hội
khóa IX thông qua ngày 10.5.1997 (Luật th-ơng mại năm 1997).

7.

Pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991.

8.


Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989.

9.

Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 13.9.2005 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc triển khai
thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành BLDS.

10. Công văn số 177/2002-KHXX ngày 5.12.2002 của TANDTC về xác định sự tự
nguyện trong giao dịch dân sự.
11. Nghị quyết số 45/2005/QH11 ngày 14.6.2005 của Quốc hội N-ớc CHXHCN
Việt Nam về việc thi hành BLDS.
12. Nghị quyết số 01/2003 của Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 16 tháng 4 năm
2003 h-ớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số tranh chấp
dân sự, hôn nhân và gia đình.
13. Nghị quyết số 01/2004 của Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 28 tháng 4 năm
2004 h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS về bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng.
14. Quyết định số 88/2000/QĐ-BTM của Bộ Th-ơng mại (ngày 18/1/2000).


Các tài liệu khác:
15. Bản án phúc thẩm số 117/2006/DSPT, ngày 12.5.2005, của Tòa phúc thẩm tại Hà
Nội TANDTC.
16. Bản án kinh tế phúc thẩm số 132/2006/KTPT, ngày 6.7.2006, của Tòa phúc thẩm
tại Hà Nội TANDTC.
17. Bản án kinh tế phúc thẩm số 142/2006/KTPT, ngày 19.7.2006 của Tòa phúc thẩm
tại Hà Nội TANDTC.
18. Bản án phúc thẩm số 115/DSPT, ngày 30.9.1998, của TAND tỉnh Đồng Nai.
19. Bản án dân sự phúc thẩm số 1772/DSPT, ngày 12.9.2001, của TAND TP

Hồ Chí Minh.
20. Bộ T- pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ
luật dân sự Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đại học quốc gia Hà Nội Khoa Luật (2001), Giáo trình lý luận chung về Nhà
n-ớc và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Đinh Thị Mai Ph-ơng (2005), Thống nhất luật hợp đồng ở Việt Nam- NXB
T- pháp.
23. Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận những nội dung mới của Bộ luật dân sự
năm 2005, NXB T- pháp.
24. Lê Thị Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vô hiệu(Sách tham khảo), NXB
Chính trị quốc gia Hà Nội.
25. Nguyễn Nh- ý (1998), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục.
26. Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận cc hợp đồng thông dụng trong luật dân
sự Việt Nam, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh.
27. Nguyễn Thị Mơ (2005), Sửa đổi luật thương mi Việt Nam 1997 phù hợp với
php luật v tập qun thương mi quốc tế, NXB Lý luận Chính trị.
28. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân sự ca Nước Cộng hòa Php,
NXB Chính trị quốc gia Hà Nội (1998).
29. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội (1995), Bộ luật dân sự và th-ơng mại
Thi Lan.


30. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội (1993), Những quy định chung ca
Luật hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ.
31. Quyết định giám đốc thẩm số 178/GĐT, ngày 1.6.1999, của Tòa dân sự
TANDTC.
32. Tòa án nhân dân tối cao - Công trình nghiên cứu cấp bộ (1999), Vấn đề p dụng
một số chế định ca Bộ luật dân sự 1995 trong thực tiễn xét xử ca Tòa n.
33. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Bo co tổng kết công tc năm 2005 v phương
h-ớng, nhiệm vụ công tác năm 2006 của ngành TAND.

34. Trần Vũ Hải (2006), Hợp đồng bo hiểm nhân thọ - những vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB T- pháp.
35. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Gio trình luật dân sự tập 1, NXB Công
an nhân dân, Hà Nội.
36. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Gio trình luật dân sự tập tập 2, NXB
Công an nhân dân, Hà Nội.
37. Tr-ờng đại học tổng hợp Hà Nội - Khoa Luật (1994), Gio trình Luật La M.



×