Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.98 KB, 13 trang )

đại học quốc gia hà nội
Khoa luật

đào đặng thu h-ờng

Hợp đồng Nh-ợng quyền Th-ơng mại
trong pháp luật Việt Nam

luận văn thạc sĩ luật học

Hà nội- năm 2007
đại học quốc gia hà nội


Khoa luật

đào đặng thu h-ờng

Hợp đồng Nh-ợng quyền Th-ơng mại
trong pháp luật Việt Nam

chuyên ngành: luật kinh tế
Mã số: 60 38 50

luận văn thạc sĩ luật học

ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. phạm duy nghĩa

Hà nội- năm 2007
Lời cam đoan



Tác giả cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng
mình, đ-ợc thực hiện một cách độc lập d-ới sự h-ớng dẫn của PGS.TS Phạm Duy
Nghĩa. Các số liệu, tài liệu, thông tin đ-ợc sử dụng trong Luận văn đều đã đ-ợc
công khai, đ-ợc tác giả trích dẫn đầy đủ và chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu.
Hà nội, ngày. tháng . năm 2007
Học viên

Đào Đặng Thu H-ờng


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các Giáo s-, Tiến sỹ khoa Luật Tr-ờng
Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy trong suốt 03 năm học tại tr-ờng.
Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Duy Nghĩa- Khoa Luật
tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình h-ớng dẫn tôi trong thời gian qua.
Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên tinh thần và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành Luận văn.
Trân trọng!


Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t trong LuËn v¨n

NQTM
DN
BLDS

Hîp ®ång
Nh-îng quyÒn th-¬ng m¹i

Doanh nghiÖp
Bé luËt d©n sù


Mục lục
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Mở đầu
Ch-ơng 1: Tổng quan về nh-ợng quyền th-ơng mại
và hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại
1.1
Khái niệm chung về nh-ợng quyền th-ơng mại
1.1.1
Định nghĩa
1.1.2
Đặc điểm

Trang

1
6
6
6
10

1.1.3


Những -u điểm, vai trò, ý nghĩa của ph-ơng thức kinh doanh
nh-ợng quyền th-ơng mại

13

1.1.4

Phân biệt NQTM với các hình thức kinh doanh t-ơng tự

19

1.1.4.1

Hình thức kinh doanh đại lý

19

1.1.4.2

Hình thức kinh doanh phân phối sản phẩm

20

1.1.4.3

Chuyển giao công nghệ

21

1.1.4.4


Cấp quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá

22

1.1.5

Một số loại hình NQTM phổ biến trên thế giới

23

1.1.6

Các loại hình NQTM theo pháp luật Việt Nam

25

1.2

Hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại

26

1.2.1

Đặc điểm

31

1.2.2


Vai trò, ý nghĩa của hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại

32

ch-ơng 2: Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
nh-ợng quyền th-ơng mại

34

2.1

Chủ thể của hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại

35

2.1.1

Bên nh-ợng quyền

35

2.1.1.1

T- cách pháp lý

35

2.1.1.2


Trách nhiệm cung cấp thông tin của bên nh-ợng quyền

42


2.1.2

Bên nhận quyền

49

2.1.2.1

T- cách pháp lý

49

2.1.2.2

Trách nhiệm cung cấp thông tin của bên nhận quyền

51

2.2

Đối t-ợng của hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại

52

2.2.1


Khái niệm

52

2.2.2

Nội dung các quyền th-ơng mại

52

2.3

Nội dung của hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại

60

2.3.1

Định nghĩa về các thuật ngữ trong hợp đồng

61

2.3.2

Nội dung, phạm vi các quyền th-ơng mại Sự hỗ trợ của bên
nh-ợng quyền

62


2.3.3

Chất l-ợng hàng hoá, dịch vụ

64

2.3.4

Quyền và nghĩa vụ của các bên

64

2.3.5

Giá cả, phí nh-ợng quyền định kỳ và ph-ơng thức thanh toán

71

2.3.6

Ngôn ngữ hợp đồng và luật áp dụng

71

2.3.7

Một số điều cần l-u ý trong hợp đồng NQTM

72


2.4

Hình thức hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại

74

2.5

Vấn đề sở hữu trí tuệ trong hợp đồng NQTM

75

2.6

Đăng ký hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại

78

ch-ơng 3: Một số v-ớng mắc trong Giao kết, thực
hiện hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại
và kiến nghị giải quyết

81

3.1

Giao kết hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại

81


3.1.1

Đề nghị giao kết

82

3.1.2

T- vấn tr-ớc khi giao kết hợp đồng

87

3.1.3

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

88

3.2

Thực hiện hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại

90

3.3

Chuyển giao quyền th-ơng mại

94



3.4

Hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại vô hiệu

96

3.5

Chấm dứt hợp đồng nh-ợng quyền th-ơng mại

98

3.6

Một số v-ớng mắc trong quá trình giao kết và thực hiện hợp
đồng nh-ợng quyền th-ơng mại

99

3.7

Kiến nghị

101

Kết luận
tài liệu tham khảo

103



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Franchise, tạm dịch là nhượng quyền thương mại (NQTM) là một phương thức kinh
doanh có mặt ở mọi khu vực trên thế giới và đã chứng tỏ được sự thành công của nó.
Phương thức này được coi là khởi nguồn tại Mỹ vào giữa thế kỷ 19. Hiện nay, hoạt động
nhượng quyền thương mại đã có mặt tại hơn 160 nước trên thế giới với doanh thu ngày
càng tăng. Doanh thu từ hoạt động NQTM trên thế giới năm 2000 là khoảng 1.000 tỷ
USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác nhau. Tại Mỹ, năm 1994 tổng
doanh số bán lẻ từ các cửa hàng nhượng quyền thương mại là 35%, đến năm 2000, tỷ lệ
này tăng lên 40%, thu hút được trên 8 triệu người lao động trong khu vực này và bình
quân cứ 12 phút lại có một franchise ra đời. Thậm chí. 12 trên 52 tiểu bang của nước Mỹ
đã có luật bắt buộc bất kỳ công ty nào muốn tham gia vào thị trường chứng khoán đều
phải có đăng ký nhượng quyền. Điều này nói lên tính phổ biến và xác suất thành công
cao của mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại đem lại đối với doanh nghiệp Mỹ
nói riêng hay cả một nền kinh tế nói chung.
Nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh có lợi cho cả hai bên. Đối
với bên nhượng quyền, doanh nghiệp có thể mở rộng mô hình kinh doanh, tăng doanh
thu, tiết giảm chi phí, tăng nhanh uy tín, thương hiệu. Đối với bên nhận nhượng quyền, số
vốn đầu tư bỏ ra ban đầu thấp lại có thể thu hồi và sinh lợi nhanh vì đầu tư an toàn và có
khách hàng ngay; dễ vay tiền ngân hàng, được chủ thương hiệu giúp đỡ trong quá trình
kinh doanh …
Thấy được tầm quan trọng và xu thế của thế giới, Chính phủ nhiều nước trong khu
vực Đông Nam Á đã có nhiều chính sách và chiến lược rất cụ thể để giúp đỡ và khuyến
khích mô hình NQTM phát triển tốt nhất.
Kết quả thực tiễn tại nhiều nước trên thế giới chứng minh franchise đã và đang đóng
vai trò quan trọng đối với sự phát triển của cả một nền kinh tế. Đối với Việt Nam, thông
qua hình thức franchise, bí quyết kinh doanh của những doanh nghiệp thành công sẽ được



chuyển giao và nhân rộng cho nhiều doanh nghiệp khác và như thế sẽ hạn chế nhiều thiệt
hại, rủi ro cho nền kinh tế nói chung.
Khái niệm về nhượng quyền thương mại – Franchise còn khá mới mẻ đối với doanh
nghiệp Việt Nam cũng như các nhà làm luật. Theo Điều tra của Hội đồng nhượng quyền
thương mại thế giới (World Franchise Council), vào năm 2004 thì Việt Nam chỉ có 70 hệ
thống franchising, trong đó đa số là các thương hiệu nước ngoài như Dilma, Swatch,
Qualitea, KFC, Lotteria… Một số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng franchise thành công,
điển hình là việc chuyển nhượng thương hiệu cà phê Trung Nguyên, Công ty bánh ngọt
Kinh Đô,và gần đây nhất là thương hiệu Phở 24; những thương hiệu này đã mở rộng ra
nước ngoài và có thể sẽ mở rộng ra nhiều nước khác.
Thực tế có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến mô hình này, đặc biệt là
các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đầu hàng Việt Nam chất lượng cao, nhưng cũng có
nhiều doanh nghiệp chưa có cái nhìn sâu rộng về khái niệm NQTM. Trong tương lai, Việt
Nam hoàn toàn có thể áp dụng phương thức kinh doanh này như là một quy luật tự nhiên
của quá trình mở cửa và đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường cũng như có thể phát
triển nó một cách bài bản và đúng hướng để phục vụ mục đích tăng trưởng kinh tế và tối
ưu hoá hiệu quả hoạt động thương mại trong tương lai. Và chắc chắn khi đó Việt Nam sẽ
cần một hành lang pháp lý rõ ràng và đầy đủ hơn để phương thức kinh doanh nhượng
quyền thương mại có thể được áp dụng phổ biến hơn, theo hướng có lợi cho cả nền kinh
tế.
Để bắt đầu mối quan hệ nhượng quyền thương mại, các bên phải ký kết hợp đồng
nhượng quyền thương mại và đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Hợp đồng được coi là một công cụ quan trọng, cơ bản trong kinh doanh, vì hợp đồng
quy định các quyền, nghĩa vụ giữa các bên, ảnh hưởng trực tiếp và quyết định hiệu quả
hoạt động kinh doanh của các bên. Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các bên, trong hệ
thống pháp luật Việt Nam có quy định khá chặt chẽ các loại hợp đồng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.

Văn bản pháp luật

1.

Bộ luật dân sự (Việt Nam) năm 2005.

2.

Luật Thương mại (Việt Nam) năm 2005.

3.

Luật sở hữu trí tuệ (Việt Nam) năm 2005.

4.

Luật chuyển giao công nghệ (Việt Nam) năm 2006.

5.

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (Việt Nam) năm 1989.

6.

Nghị định số 35/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật
thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại.

7.


Thông tư số 09/2006/TT-BTM của Bộ thương mại ngày 25/5/2006 hướng dẫn đăng
ký hoạt động nhượng quyền thương mại.

8.

Thông tư số 04/2006/TT-BTM của Bộ thương mại ngày 06/4/2006 hướng dẫn một
số nội dung quy định tại Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc
tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài.

B.

Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt

9.

PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.

10. PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS. Lê Thị Thu Thuỷ (chủ biên) (2003), Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân
dân.
11. PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, (2002) Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
12. TS. Lý Quí Trung, (2005) Franchise- bí quyết thành công bằng mô hình nhượng
quyền kinh doanh, NXB Trẻ
13. Bùi Thị Thanh Hằng (chủ biên), (2002), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.



14.

Toà án nhân dân tối cao, Trường cán bộ toà án (2005), Những vấn đề pháp lý cơ
bản về Hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Tư pháp.

15. TS. Nguyễn Như Phát, Luật Kinh tế- Mấy kinh nghiệm và bài học từ nước ngoài.
(Nguồn: library information centre).
16. PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Tính minh bạch của pháp luật- Một thuộc tính của Nhà
nước pháp quyền.
17.

TS. Nguyễn Viết Tý, Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo tính
thống nhất trong điều chỉnh các quan hệ hợp đồng, Tạp chí luật học năm 2003

18. Luật các quy tắc về nhượng quyền thương mại của Italia (Tài liệu Ban soạn thảo dự
án Luật thương mại- sửa đổi)
19. Bộ quy tắc về hoạt động nhượng quyền thương mại của Australia
20. Hướng dẫn thực hiện quy chế về nhượng quyền thương mại của Uỷ ban thương mại
liên bang Hoa Kỳ.
21.

Quy tắc đạo đức về nhượng quyền thương mại của Châu Âu.

22. UNIDROIT- Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư, Luật mẫu về công khai
thông tin trong hoạt động nhượng quyền thương mại, 2002.
23. Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 2004.
24. Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế 1980.
25. Bộ Thương mại- Vụ pháp chế, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về chế định nhượng quyền
thương mại trong dự thảo Luật thương mại (sửa đổi), 2004, 2005.

26. Bang New York- Văn phòng Tổng chưởng lý, các quy định của bang New York về
nhượng quyền thương mại, phần 13 bộ luật của New York.
27. Trần Ngọc Sơn, Nhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam,
28. Phạm Thị Thu Hà, Franchise với doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí IP Law& Practice
số 3 năm 2005.
29. Nguyễn Thanh Hằng, nhượng quyền thương mại và những mối quan tâm của doanh
nghiệp, tạp chí Sở hữu trí tuệ năm 2005.
30. Phương Thanh, Nhượng quyền thương mại- cơn lốc mới trên thị trường Việt Nam ,
/>

31. Đặng Văn Sỹ, nhượng quyền thương mại: Cần cân nhắc trước khi luật hoá,
VNEconomy Online-31/03/2005.
32. Nhượng quyền thương mại- cơ hội và rủi ro,
/>33. Sẽ bùng nổ nhượng quyền thương hiệu,
/>34. Phan Anh, nhượng quyền thương mại- vừa làm vừa lo,
Minh Hà, Việt Nam- thị trường mới cho franchising,
/>36. Hồng Tâm, cơ hội cho các chủ doanh nghiệp nhỏ,
/>37. Nhượng quyền và việc bảo vệ thương hiệu của bạn. Nguồn: Công ty thương hiệu
Lantabrand, />38.

Việt Phong, gỡ rối việc luật hoá các loại hợp đồng kinh tế,
/>
39. Nhượng quyền thương mại, cần cân nhắc trước khi luật hoá,
/>40. Từ thương hiệu đến một thương hiệu mạnh,
/>
C.

Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Anh

1.


Warren’s Forms of Agreements.

2.

Guide to the FTC Franchise Rule.

3.

FCA: What is franchising? Advantages of the Franchising System? Disadvantages
of the Franchising System? />


×