ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
LÊ THỊ PHƢƠNG THOA
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Hà Nội – 2007
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
LÊ THỊ PHƢƠNG THOA
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành:
Quản lý giáo dục
Mã số:
601405
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN KHÁNH ĐỨC
Hà Nội – 2007
LỜI CÁM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại Khoa Sƣ Phạm –
ĐHQGHN và quá trình công tác của tác giả tại Trƣờng Đại học Công Nghệ
- ĐHQGHN.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cám ơn tới Ban Chủ
nhiệm, các Thầy, Cô giáo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Khoa Sƣ
phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa. Tôi xin cám ơn tới các Thầy, Cô
giáo đã trực tiếp truyền đạt tri thức khoa học, kinh nghiệm cho lớp Cao học
Quản lý Giáo dục khóa 4.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS
Trần Khánh Đức, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Nhân đây tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, các đồng
nghiệp ở trƣờng Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN đã tạo điều kiện thuận lợi
để tôi đƣợc tham gia khóa học bổ ích này.
Tuy nhiên, do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của tác
giả hạn chế nên luận văn này còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận
đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Hà nội, tháng 06 năm 2007
TÁC GIẢ
Lê Thị Phƣơng Thoa
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 4
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 5
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 5
5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 6
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài ...................................................................... 6
7. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 6
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 6
9. Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số khái niệm cơ bản ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Chƣơng trình ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đào tạo .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Chƣơng trình đào tạo......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Quản lý .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Quản lý chƣơng trình đào tạo ............ Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các chức năng cơ bản của quản lý .... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Vai trò của quản lý ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các phƣơng pháp quản lý.................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Quản lý giáo dục ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Cơ sở lý luận về chƣơng trình đào tạo và quản lý chƣơng trình
đào tạo ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Chƣơng trình khung .......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các cách tiếp cận xây dựng chƣơng trìnhError! Bookmark not defined.
1.3.3. Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạoError! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ
QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở TRƢỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIError! Bookmark not defin
2.1. Giới thiệu về Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark no
2.1.2. Cơ chế quản lý của Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.1.3. Tổ chức bộ máy ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của Đại học Quốc gia Hà
Nội ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Giới thiệu về Trƣờng Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà
Nội ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thông tin chung về trƣờng ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quá trình hình thành và phát triển Trƣờng Đại học Công NghệError! Bookmark n
2.2.3. Cơ chế quản lý của Trƣờng Đại học Công NghệError! Bookmark not defined.
2.2.4. Quy mô và ngành nghề đào tạo ......... Error! Bookmark not defined.
2.3. Các chƣơng trình đào tạo ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Chƣơng trình đào tạo ngành Cơ học kỹ thuậtError! Bookmark not defined.
2.3.2. Chƣơng trình đào tạo ngành Vật lý kỹ thuậtError! Bookmark not defined.
2.3.3. Chƣơng trình đào tạo ngành Điện tử Viễn thôngError! Bookmark not defined.
2.3.4. Chƣơng trình đào tạo ngành Công nghệ thông tinError! Bookmark not defined.
2.3.5. Đặc điểm chung chƣơng trình đào tạoError! Bookmark not defined.
2.3.6. Cấu trúc và nội dung chƣơng trình ... Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Những điểm mạnh ............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.8. Những tồn tại ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Quản lý chƣơng trình đạo tạo ............... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý chƣơng
trình
đào tạo đại học............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phân cấp tổ chức quản lý chƣơng trình đào tạoError! Bookmark not defined.
2.4.3. Thiết kế chƣơng trình đào tạo ........... Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Tổ chức thực hiện chƣơng trình đào tạoError! Bookmark not defined.
2.4.5. Giám sát, đánh giá chƣơng trình ....... Error! Bookmark not defined.
2.5. Những điểm mạnh ................................ Error! Bookmark not defined.
2.6. Những tồn tại và nguyên nhân ............. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hƣớng chung phát triển nhà trƣờngError! Bookmark not defined.
3.1.1. Mục tiêu chung .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể của nhà trƣờng......... Error! Bookmark not defined.
3.2. Những nguyên tắc quản lý chƣơng trình đào tạoError! Bookmark not defined.
3.2.1. Đảm bảo mục tiêu ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đảm bảo tính đồng bộ ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi ......... Error! Bookmark not defined.
3.3. Những biện pháp .................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Quản lý, chỉ đạo công tác thiết kế, cập nhật chƣơng trình,Error! Bookmark not d
3.3.2. Quản lý công tác tổ chức đào tạo theo chƣơng trìnhError! Bookmark not defined
3.3.3. Quản lý công tác kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của sinh
viên. ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Thanh tra, kiểm tra việc thực thi kế hoạch đào tạo.Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Đánh giá và hoàn thiện chƣơng trình đào tạoError! Bookmark not defined.
3.4. Thử nghiệm và kết quả thăm dò về sự cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Kết quả thăm dò về sự cần thiết phải đề ra các biện pháp quản lý
chƣơng trình đào tạo.................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả thăm dò về mức độ cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp. .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Thử nghiệm một số biện pháp ........... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ............................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 8
PHỤ LỤC .......................................................................................................
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 do Thủ tƣớng chính phủ nƣớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt nhận định rằng trong thời gian vừa qua,
quản lý là một khâu yếu và là nguyên nhân của những yếu kém khác trong giáo
dục nƣớc ta. Vì vậy, trong bảy giải pháp chiến lƣợc phát triển giáo dục trong thập
niên tới, đổi mới quản lý giáo dục đƣợc coi là khâu đột phá. Bên cạnh đó, đổi mới
mục tiêu, nội dung, chƣơng trình giáo dục cũng là một trong bảy giải pháp đƣợc
nêu trong chiến lƣợc phát triển giáo dục. Chiến lƣợc cũng nêu ra những yêu cầu
nhƣ nâng cao hiệu lực chỉ đạo của Chính phủ, đổi mới cơ chế và phƣơng thức quản
lý giáo dục, ..v…v….
Đã có nhiều cuộc hội thảo, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục và giảng
viên luận bàn về thực trạng chƣơng trình đào tạo, quản lý chƣơng trình đào tạo và
đóng góp các ý kiến nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. Một số luận văn mà tôi
tham khảo đã đề cập đến khía cạnh này nhƣ:
- Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực
hiện cho sinh viên sƣ phạm kỹ thuật (luận án tiến sĩ, tác giả Nguyễn Ngọc Hùng)
- Một số biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành ở
trƣờng Đại học Y Hải Phòng (luận văn thạc sĩ của tác giả Vũ Thị Tuyết).
- Những biện pháp tăng cƣờng quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giáo
viên thỉnh giảng tại trƣờng Dân lập Hải Phòng (luận văn thạc sĩ của tác giả Hồ Văn
Giỏi).
Cho đến nay, chƣa có một luận văn nào nghiên cứu về những biện pháp quản
lý chƣơng trình đào tạo ở trƣờng Đại học Công nghệ (ĐHCN), Đại học Quốc gia
Hà Nội (ĐHQGHN).
Trƣờng ĐHCN- ĐHQGHN là một trƣờng ĐH “trẻ”, mới đƣợc thành lập tháng
5 năm 2004. Đây là một trƣờng đại học thành viên của ĐHQGHN - một trung tâm
đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ đa
ngành, đa lĩnh vực chất lƣợng cao của Việt Nam đƣợc thành lập theo một mô hình
mới, đƣợc ƣu tiên đầu tƣ về cán bộ, tài chính, cơ sở vật chất, có quyền chủ động
cao trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học - công nghệ, tài chính, quan
hệ quốc tế và tổ chức bộ máy. Trong thời gian qua, trƣờng Công nghệ cũng đã có
những bƣớc tiến mạnh mẽ trong việc xây dựng và hoàn thiện công tác quản lý,
phát triển quy mô và chất lƣợng đào tạo. Tuy nhiên, hiện nay nó vẫn luôn là vấn
đề, là mục tiêu cấp bách hàng đầu của Trƣờng. Xuất phát từ thực tế của đơn vị làm
nảy sinh những vấn đề cần nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, tác giả đã chọn đề
tài: “Một số biện pháp quản lý chƣơng trình đào tạo ở trƣờng Đại học Công
nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội” với mong muốn đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo
chất lƣợng cao của ĐHQGHN trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở khoa học_thực tiễn để đề ra đƣợc những biện pháp quản lý
chƣơng trình đào tạo đại học tại trƣờng ĐHCN, ĐHQGHN trong giai đoạn hiện
nay nhằm bảo đảm chất lƣợng đào tạo.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu các cơ sở lý luận của đề tài
Hệ thống các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài.
Cơ sở lý luận về phát triển chƣơng trình và quản lý chƣơng trình.
Một số nội dung phƣơng pháp, công cụ quản lý nhà trƣờng.
3.2. Nghiên cứu thực trạng chương tình đào tạo và quản lý chương trình đào
tạo ở trường Đại học Công nghệ
3.3. Đề ra các biện pháp quản lý chương trình đào tạo của trường Đại học
Công nghệ, ĐHQGHN
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể
Công tác quản lý quá trình đào tạo đại học tại trƣờng ĐHCN.
4.2. Đối tượng
Hoạt động quản lý chƣơng trình đào tạo đại học trƣờng ĐHCN.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu có các biện pháp quản lý chƣơng trì nh đào tạo đại học phù hợp trên cơ sở
khoa học tại trƣờng ĐHCN thì sẽ góp phần bảo đảm và từng bƣớc nâng cao chất
lƣợng đào tạo.
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Về mặt lý luận: Đề tài có thể có những đóng góp cho việc quản lý chƣơng
trình đào tạo ở các trƣờng đại học.
Về mặt thực tiễn: Đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý chƣơng trình đào
tạo giúp cho các cán bộ quản lý cũng nhƣ giáo viên của trƣờng ĐH Công nghệ vận
dụng vào thực tế để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu biện pháp quản lý chƣơng trình đào tạo đại học
tại trƣờng Công nghệ và đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công
tác này trong giai đoạn hiện nay.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn kiện chính trị của Đảng và Nhà nƣớc, các tài liệu, các
công trình khoa học về quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng liên quan đến công tác
quản lý ở trƣờng đại học liên quan đến đề tài.
8.2. Nhóm nghiên cứu phương pháp thực tiễn
- Tiến hành phân tích, tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn qua các báo
cáo về công tác quản lý.
8.3. Lấy ý kiến chuyên gia
- Trao đổi, phỏng vấn cán bộ quản lý, nhà chuyên gia, nhà khoa học có kinh
nghiệm.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đƣợc trình bày trong ba chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý chƣơng trình đào tạo đại học.
- Chƣơng 2: Thực trạng chƣơng trình đào tạo và quản lý chƣơng trình đào
tạo đại học ở trƣờng Đại học Công nghệ, ĐHQGHN.
- Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý chƣơng trình đào tạo đại học ở
trƣờng Đại học Công nghệ, ĐHQGHN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT (1998), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến
năm 2020, Hà nội.
2. Bộ GD&ĐT, Vụ Đại học và Sau đại học (Lƣu hành nội bộ), Phát triển chương
trình đào tạo Đại học và Cao đẳng, 3/2006.
3. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Nhà xuất bản giáo dục, 2002
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
6. Đại học Quốc gia Hà nội, Trƣờng Đại học Công nghệ, Chương trình đào tạo
đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội.
7. Đại học Công nghệ, Dự thảo Kế hoạch chiến lược phát triển trường Đại học
Công nghệ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020.
8. ĐHQGHN (2001), Quy chế đào tạo đại học ở ĐHQGHN (Ban hành kèm theo
Quyết định số 10/ĐT ngày 04/02/2004 của Gám đốc ĐHQGHN).
9. Trƣờng Đại học Công nghệ, Báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo Công
nghệ thông tin.
10. Trƣờng Đại học Công nghệ, Đề án mở mã ngành đào tạo Công nghệ thông tin,
Điện tử Viễn thông, Vật lý kỹ thuật, Cơ học kỹ thuật.
11. Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi), Hà nội,
2005.
12. Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2001.
13. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình
dạy học, Nxb Giáo dục.
14. Nguyễn Quốc Chí_ Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý và quản lý
Nhà trường, ĐHQGHN.
15. Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục, Nxb
ĐHQG 2002.
16. Nguyễn Đức Chính (2003), Kiểm định chất lượng trong giáo dục, Nxb
ĐHQG.
17. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học
kỹ thuật, 2003.
18. Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật_nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân
lực, Nxb Giáo dục.
19. Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO
& TQH, Nxb Giáo dục.
20. Trần Khánh Đức, Sư phạm kỹ thuật, Nxb Giáo dục.
21. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, Viện
nghiên cứu và phát riển giáo dục, Hà Nội.
22. Đặng Xuân Hải (2003), Lý luận dạy học nói chung và dạy Đại học nói riêng,
Tài liệu cho các lớp cao học quản lý giáo dục, Hà nội.
23. Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý nhà nước về giáo dục-đào tạo,Chuyên đề bồi
dƣỡng nhiệm vụ quản lý cho lớp cao học Hà nội.
24. GS.TSHK. Vũ Ngọc Hải, PGS. TS. Trần Khánh Đức, Hệ thống giáo dục
hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới), Nxb Giáo
dục.
25. Nguyễn Ngọc Hùng, Luận án tiến sỹ, Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học
thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật,
Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2005.
26. PGS.TS. Đặng Bá Lãm, Quản lý nhà nước về giáo dục. Lý luận và thực tiễn,
nxb Chính trị - Quốc gia.
27. PGS.TS. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đàu thế
kỷ XXI, chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà nội.
28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Tâm lý học quản lý theo cách tiếp cận hành vi tổ
chức, tài liệu cho các lớp cao học, Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Quản lý nguồn nhân lực, Tài liệu bồi dƣỡng
nhiệm vụ quản lý cho các lớp cao học, Hà Nội.
30. Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục,
Hà nội.
31. Khoa Sƣ Phạm, ĐHQGHN, Giáo dục học đại học (tài liệu bồi dưỡng dùng cho
các lớp giáo dục đại học và nghiệp vụ sư phạm đại học), Hà nội 2003.
32. Chairing An Academic Department, Sage Publications, International Education
Oaks London Newdelhi, 1995.
33. Higher Education Staff Development: directions for 21st Century, UNESCO,
1994.
34. Myra Pollack Sadker & David Miller Sadker. Mc Graw- Hill, Teacher, Schools
and Society, Inc, 1991.
35. Wayne K. Hoy and Cecil G. Miskel. Education Administration- Mc Graw- Hill,
Inc, 1996