Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và xây dựng trang web học tập trong môi trường dạy học đa phương tiện ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.35 KB, 14 trang )

Đại học quốc gia Hà nội
khoa s- phạm
--------------

Nguyễn đăng châu

Một số biện pháp quản lý việc thiết kế
và sử dụng trang Web học tập
trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện
ở tr-ờng
Cao Đẳng tài nguyên và môi tr-ờng hà nội

Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Hà Nội - 2006


Đại học quốc gia Hà nội
khoa s- phạm
=====***=====

Nguyễn Đăng Châu

Một số biện pháp quản lý việc thiết kế
và sử dụng trang Web học tập
trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện
ở tr-ờng Cao Đẳng tài nguyên và môi tr-ờng hà nội

Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục


Mã số

: 60 14 05

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Ngô Quang Sơn

Hà Nội 2006


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh và đã b-ớc
sang một giai đoạn mới. Tri thức và thông tin trở thành yếu tố hàng đầu và là nguồn
tài nguyên có giá trị nhất. Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố quyết định
nhất đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Các n-ớc trên thế giới kể cả các n-ớc phát
triển cũng nh- các n-ớc đang phát triển đều coi giáo dục - đào tạo là nhân tố quyết
định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia. UNESCO cũng chỉ rõ:
Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt
trong lĩnh vực giáo dục của mỗi quốc gia... . Đào tạo lực l-ợng lao động đáp ứng
yêu cầu phát triển của xã hội, giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng không chỉ
trong việc truyền thụ các tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo mà còn trong cả sự
hình thành và phát triển một nhân cách toàn diện cho ng-ời học. Trong bối cảnh đó
đổi mới giáo dục và đào tạo đã và đang diễn ra trên qui mô toàn cầu, tạo nên những
biến đổi sâu sắc trong nền giáo dục thế giới. Cùng với vấn đề đổi mới mục tiêu và
nội dung dạy học theo h-ớng hiện đại hoá, cuộc cách mạng về ph-ơng pháp dạy
học đang diễn ra theo 3 h-ớng chính: tích cực hoá, cá biệt hoá và công nghệ hoá
nhằm nâng cao chất l-ợng và hiệu quả dạy học nói riêng, giáo dục và đào tạo nói
chung.
Một phần của Công nghệ hoá ở đây chính là việc phát triển và ứng dụng công
nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT), môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện

vào quá trình dạy học. Hội thảo Quốc tế về giảng dạy đại học đ-ợc tổ chức tại Pari
(10/1998) đã khẳng định Đặc biệt coi trọng trang bị các thiết bị giảng dạy
chuyên ngành đối với các môn học ở trình độ cao phù hợp với nhu cầu xã hội và
giảng dạy nhờ vào công nghệ mới về thông tin và truyền thông . Đây là thời cơ và
thách thức của nền giáo dục các n-ớc chậm phát triển trong đó có Việt Nam.


Trong Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 2010 của Chính phủ đã nhận
định: Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra ở qui mô toàn cầu tạo cơ hội
tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới,
những cơ sở lý luận, ph-ơng thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng
các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển . Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ
Chính trị (khoá VIII) khẳng định: ứng dụng và phát triển CNTT là nhiệm vụ -u
tiên trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội, là ph-ơng tiện chủ lực để đi tắt đón
đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các n-ớc đi tr-ớc. Mọi lĩnh vực hoạt
động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để
phát triển . Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng c-ờng giảng dạy, đào tạo và
ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: CNTT và đa
ph-ơng tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thống quản lý giáo dục, trong
chuyển tải nội dung ch-ơng trình đến ng-ời học, thúc đẩy cuộc cách mạng về
ph-ơng pháp dạy và học .
Là tr-ờng cao đẳng của Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng đào tạo nhân lực thực
hiện nhiệm vụ quản lý tài nguyên của đất n-ớc. Tr-ờng cao đẳng Tài nguyên và
Môi tr-ờng Hà Nội, từ nhiều năm nay đã triển khai đổi mới nội dung, ch-ơng trình
và ph-ơng pháp giảng dạy trong tất cả các Khoa, ngành đào tạo trong tr-ờng bảo
đảm phù hợp với thực tiễn đề ra. Về ph-ơng pháp giảng dạy, với đặc thù là tr-ờng
đào tạo đa ngành bao gồm: các ngành quản lý tài nguyên; kỹ thuật và công nghệ
phục vụ điều tra và quản lý tài nguyên. Nhiều môn học có mô hình động phức tạp,
th-ờng xuyên phải cập nhật kiến thức, công nghệ mới (công nghệ môi tr-ờng, công
nghệ thông tin, công nghệ trắc địa, bản đồ, ...). Vì vậy khi áp dụng các ph-ơng

pháp dạy học truyền thống đã không mang lại hiệu quả cao. Để hỗ trợ cho việc đổi
mới ph-ơng pháp dạy học, nhiều năm qua Nhà tr-ờng đã đầu t- kinh phí để mua
sắm thiết bị dạy học hiện đại, khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông vào dạy học nh- xây dựng giáo án điện tử và gần đây cùng với sự ra
đời tự phát của một vài trang Web hỗ trợ học tập một số môn trong các ngành, việc


thiết kế và sử dụng trang Web học tập đã đ-ợc đặt ra tại khoa Công nghệ thông
tin,... Tuy nhiên, vì đang ở giai đoạn ban đầu vừa làm vừa rút kinh nghiệm, nên
Nhà tr-ờng còn nhiều lúng túng, bị động trong quá trình quản lý việc thiết kế và sử
dụng trang Web học tập, ch-a có biện pháp quản lý hữu hiệu.
Để góp phần khắc phục những tồn tại trên và đột phá vào một h-ớng mới, tôi
chọn đề tài nghiên cứu Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng

trang Web học tập trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện nhằm nâng cao
chất l-ợng dạy học ở tr-ờng cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội .

2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng trang
Web học tập trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện nhằm nâng cao chất l-ợng
dạy học ở tr-ờng cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra một số nhiệm vụ nghiên cứu
sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web
học tập trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện.
- Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web
học tập trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện ở tr-ờng cao đẳng Tài nguyên và
Môi tr-ờng Hà Nội.

- Đề xuất một số biện pháp khả thi để quản lý việc thiết kế và sử dụng trang
Web học tập trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện nhằm nâng cao chất l-ợng
dạy học ở tr-ờng cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội.


4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Thiết kế và sử dụng trang Web học tập trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng
tiện nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học ở tr-ờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi
tr-ờng Hà Nội.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập trong
môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện ở tr-ờng cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà
Nội.

5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề ra đ-ợc các biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng các trang Web
học tập trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện phù hợp thì sẽ nâng cao đ-ợc chất
l-ợng dạy học ở tr-ờng cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội.

6. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian hạn chế, nên đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động
quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập trong môi tr-ờng dạy học đa
ph-ơng tiện ở tr-ờng cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội.

7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Thu thập thông tin quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập trong
môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện để từ đó phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái
quát hoá và đánh giá để xây dựng cơ sở lý luận cho luận văn.

- Nghiên cứu các quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà n-ớc ta.


- Nghiên cứu các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài nguyên và
Môi tr-ờng và tr-ờng cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội có liên quan đến
thiết bị dạy học, đổi mới ph-ơng pháp dạy học, ứng dụng CNTT&TT trong quá
trình dạy học.
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Dùng ph-ơng pháp điều tra để thu thập những thông tin về thực trạng công
tác quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập, qua đó đánh giá công tác
quản lý việc thiết kế và sử dụng trang Web học tập trong môi tr-ờng dạy học đa
ph-ơng tiện ở tr-ờng cao đẳng Tài nguyên và Môi tr-ờng Hà Nội.
+ Ph-ơng pháp chuyên gia: gặp gỡ, trao đổi lấy ý kiến của các chuyên gia về
quản lý thiết kế và sử dụng trang Web học tập trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng
tiện.
+ Ph-ơng pháp bổ trợ: Quan sát trực tiếp các giờ giảng ở các phòng học đa
ph-ơng tiện; phỏng vấn và trò chuyện với sinh viên, giáo viên, cán bộ quản lý,để rút
ra đ-ợc những nhận xét, những đánh giá về công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng
trang Web học tập trong môi tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện của Nhà tr-ờng.
7.3. Những ph-ơng pháp hỗ trợ khác
Ph-ơng pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu khảo sát


Ch-ơng 1

Cơ sở lý luận của công tác quản lý việc thiết
kế và sử dụng trang Web học tập trong môi
tr-ờng dạy học đa ph-ơng tiện.

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm về Quản lý
Theo quan điểm duy vật lịch sử thì lịch sử phát triển của xã hội loài ng-ời trải qua
5 giai đoạn, ở mỗi giai đoạn có một hình thái kinh tế xã hội đặc thù và có một đặc tr-ng
về tổ chức, quản lý xã hội. Ngay từ khi sơ khai tổ chức sinh hoạt và lao động của loài
ng-ời đã mang tính cộng đồng, cho đến khi xuất hiện các tổ chức thị tộc, bộ lạc vấn đề tổ
chức xã hội và quản lý xã hội chính thức đ-ợc ra đời cùng với sự quản lý và phân chia lao
động, ...

Trong lịch sử xã hội học, hoạt động quản lý gắn liền và đ-ợc xem nh- là một
bộ phận của khoa học lao động, khoa học tổ chức, xã hội học nghề nghiệp, ...
Khái niệm quản lý đ-ợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau dựa trên cơ
sở những cách tiếp cận khác nhau, vừa là khoa học vừa là nghệ thuật đang là vấn đề
thu hút nhiều sự quan tâm. Sau đây là một số định nghĩa về quản lý :
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, quản lý là ph-ơng thức tác động có

chủ đích của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ thống các quy tắc, các ràng
buộc về hành vi đối với mọi đối t-ợng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính
trội hợp lý của cơ cấu và đ-a hệ thống sớm đạt tới mục tiêu.
Theo quan điểm của điều khiển học, quản lý là "chức năng của những hệ có

tổ chức, với bản chất khác nhau (sinh học, xã hội, kỹ thuật...) nó bảo toàn cấu
trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động. Quản lý là một tác động hợp quy luật


khách quan, làm cho hệ vận hành và phát triển .
Trong bài giảng cao học: Cơ sở khoa học Quản lý trong quản lý giáo dục Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã trích dẫn:
- Theo F.W.Tay lor (nhà quản lý ng-ời Mỹ 1856 - 1915). Ông cho rằng
Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó bằng

ph-ơng pháp tốt nhất và rẻ nhất , đ-ợc thể hiện cụ thể qua bốn nguyên tắc quản

lý của ông [21, tr.16].
- Theo H.Fayol (1841-1925 ), kỹ s- ng-ời Pháp - Ông quan niệm: Quản lý

hành chính là kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra [21, tr.18];
và đ-ợc thể hiện trên 14 nguyên tắc quản lý của ông. Trong học thuyết quản lý của
mình H. Fayol đ-a ra 5 chức năng cần thiết của một nhà quản lý là:
Dự báo và lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ huy; Phối hợp; Kiểm tra và sau này
đ-ợc kết hợp thành 4 chức năng: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra.
Đề cập đến vấn đề quản lý, tác giả Đặng Vũ Hoạt và tác giả Hà Thế Ngữ cho
rằng: "Quản lý là một quá trình định h-ớng, quá trình có mục tiêu, quản lý một

hệ thống nhằm đạt đ-ợc những mục tiêu nhất định

[16, tr.29].

Tác giả Nguyễn Văn Lê quan niệm: Quản lý là một hệ thống xã hội, là

khoa học và nghệ thuật tác động vào từng thành tố của hệ thống bằng những
ph-ơng pháp thích hợp, nhằm đạt các mục tiêu đề ra cho hệ và từng thành tố
của hệ [17, tr.6].
Những quan niệm về quản lý trên đây tuy có cách tiếp cận khác nhau nh-ng
nhận thấy chúng đều bao hàm một nghĩa chung, đó là:
- Quản lý là các hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân,
đảm bảo hoàn thành các công việc và là ph-ơng thức tốt nhất để đạt đ-ợc mục tiêu
chung của tập thể.
- Quản lý là quá trình tác động có định h-ớng, có tổ chức của chủ thể quản
lý lên đối t-ợng quản lý thông qua các cơ chế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả


cao nhất các nguồn lực trong điều kiện môi tr-ờng biến động để hệ thống ổn định,

phát triển, đạt đ-ợc những mục tiêu đã định.
Nh- vậy, quản lý là một quá trình tác động có tổ chức, có h-ớng đích của chủ
thể quản lý tới đối t-ợng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Quản lý bao giờ cũng tồn tại với t- cách là một hệ thống, bao gồm các thành
phần:
+ Chủ thể quản lý: (ng-ời quản lý, tổ chức quản lý) đề ra mục tiêu dẫn dắt
điều khiển các đối t-ợng quản lý để đạt tới mục tiêu định sẵn.
+ Khách thể quản lý (đối t-ợng quản lý): Con ng-ời (đ-ợc tổ chức thành một
tập thể, một xã hội...), thế giới vô sinh (các trang thiết bị kỹ thuật...), thế giới hữu
sinh (vật nuôi, cây trồng...).
+ Cơ chế quản lý: Những ph-ơng thức mà nhờ đó hoạt động quản lý đ-ợc
thực hiện và quan hệ t-ơng tác qua lại giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý
đ-ợc vận hành điều chỉnh.
+ Mục tiêu chung: Cho cả đối t-ợng quản lý và chủ thể quản lý, đây là căn
cứ để chủ thể quản lý tạo ra các hoạt động quản lý.
Với khái niệm này, về bản chất quá trình quản lý có thể đ-ợc biểu diễn d-ới
dạng sơ đồ sau:

Kế hoạch

Kiểm tra

Thông tin

Tổ chức

Chỉ đạo
Sơ đồ 1.1: Bản chất quá trình quản lý



tài liệu tham khảo
1. Đặng Quốc Bảo. Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và
thực tiến. NXB Thống kê, 1999
2. Bộ Chính trị. Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 (khoá VIII) Về đẩy
mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
3. Bộ Chính trị. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30-3-1991 về Khoa học và
công nghệ trong sự nghiệp đổi mới.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005. NXB chính trị quốc gia,
2005.
5. Bộ giáo dục và đào tạo. Nâng cao chất l-ợng đào tạo bậc đại học đáp ứng
sự nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc. NXB Hà Nội, 1995.
6. Chính phủ. Báo cáo về tình hình giáo dục, 2004
7. Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 2010. NXB Giáo dục, 2002
8. Nguyễn Phúc Châu. Bài giảng Quản lý nhà tr-ờng. Tr-ờng Cán bộ quản lý
GD & ĐT, 2002.
9. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần thứ 3 BCH TW khoá VIII.
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997
10. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.
11. Vũ Cao Đàm. Ph-ơng pháp luận - Nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuật, 2005
12. Đỗ Ngọc Đạt. Bài giảng lý luận dạy học hiện đại. NXB ĐH Quốc Gia Hà
Nội, 2000.
13. Tô Xuân Giáp. Ph-ơng tiện dạy học (h-ớng dẫn chế tạo và sử dụng). NXB
Đại học và GDCN, 1992.
14. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục. Hà
Nội, 1998



15. Phạm Minh Hạc. Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa thế kỷ 21
16. Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ. Giáo dục học. NXB Giáo dục, 1998
17. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại c-ơng. NXB giáo
dục, 1996
18. Hội nghị thế giới về giáo dục đại học thế kỷ 21. Tầm nhìn và hành động.
Tài liệu làm việc, 1998
19. Đặng Thành H-ng. Dạy học hiện đại (Lý luận- Biện pháp Kỹ thuật).
NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2002
20. Khoa S- Phạm. Giáo dục học đại học (Tài liệu bồi d-ỡng dùng cho các lớp
GDHĐH và nghiệp vụ S- phạm). ĐHQGHN, 2003
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Bài giảng cho hệ cao học
quản lý giáo dục, 2005
22. Hồ Viết L-ơng. Sử dụng hiệu quả các thiết bị, ph-ơng tiện dạy học trong
các tr-ờng trung học chuyên nghiệp (Báo cáo khoa học tổng kết đề tài B9852-25), 2000
23. Lê Đức Ngọc. Giáo dục đại học (Quan điểm và giải pháp). NXB ĐH Quốc
Gia Hà Nội, 2004
24. Lê Đức Phúc. Chất l-ợng và hiệu quả giáo dục. Nghiên cứu giáo dục số 5,
1997.
25. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản lý luận về quản lý giáo dục.
Tr-ờng CBQL giáo dục- Đào tạo, Hà nội 1990
26. Nguyễn Ngọc Quang. Dạy học con đ-ờng hình thành nhân cách. Tr-ờng
CBQL Giáo dục và Đào tạo, 2000
27. Nguyễn Gia Quý. Quản lý tác nghiệp giáo dục. Tập bài giảng lớp đào tạo
cao học cán bộ quản lý giáo dục đào tạo, 1998.
28. Ngô Quang Sơn. áp dụng dạy và học tích cực. NXB Đại học s- phạm Hà
Nội, 2002.


29. Ngô Quang Sơn. Vai trò của TBGD và việc đánh giá hiệu quả sử dụng
TBGD trong quá trình DH tích cực. Thông tin QLGD Số 3(37) 6/2005

tr-ờng CBQL.
30. Ngô Quang Sơn. Bài giảng Công nghệ thông tin và Truyền thông trong
quản lý giáo dục (Bài giảng cao quản lý giáo dục), 2006
31. Nguyễn Đức Trí. Quản lý quá trình đào tạo trong nhà tr-ờng (Bài giảng
Cao học)
32. Đỗ Hoàng Toàn. Giáo trình khoa học quản lý. NXB Khoa học và kỹ thuật,
1999
33. Hoàng Minh Thao. Tâm lý học quản lý. NXB Đại học s- phạm, 1999
34. Steven Hackbarth. The Educational Technology Handbook, Educational
Technology. Publications Englewood Cliffs, New Jersey 07632. New York,
1994




×