Đại học quốc gia Hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế
============
nguyễn kiên c-ờng
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xdcb
tại tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại hà tĩnh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số:
60 34 05
Tóm tắt Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS.
Hà tĩnh, năm 2007
Vũ ph-ơng thảo
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là tất yếu. Để có thể đứng vững, tồn tại
và phát triển, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cố gắng nỗ lực nhằm tối ƣu hoá đƣợc
hiệu quả hoạt động của mình thông qua việc tìm kiếm và lựa chọn những giải pháp
tốt nhất để tạo lập, khai thác, sử dụng các nguồn lực. Trong số đó, các giải pháp về
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản luôn có tầm quan trọng
đặc biệt; bởi đầu tƣ xây dựng cơ bản chính là tiền đề cho việc xây dựng cơ sở vật
chất kỷ thuật của các doanh nghiệp, tạo nền tảng cho việc ứng dụng những công
nghệ mới. Chất lƣợng, hiệu quả của đầu tƣ xây dựng cơ bản có ảnh hƣởng quyết
định đến tốc độ phát triển, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
Là doanh nghiệp nhà nƣớc chủ lực của tỉnh Hà Tĩnh, sản xuất kinh doanh chủ
yếu trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản và đang trong quá trình thực
hiện chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ–con. Do vậy, đầu tƣ xây
dựng cơ bản hiện đang là nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối
với Tổng công ty khoáng sản và thƣơng mại Hà Tĩnh. Lƣợng vốn dành cho hoạt
động này luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn hàng năm của đơn vị.
Tuy nhiên, vốn là lĩnh vực khá nhạy cảm, mặc dù thời gian qua đã hết sức đƣợc
chú trọng và bƣớc đầu đạt đƣợc những thành quả nhất định, nhƣng công tác quản
lý, sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và thƣơng
mại Hà tĩnh cũng bộc lộ những bất cập cần giải quyết. Điều này càng trở nên bức
thiết hơn trong giai đoạn hiện nay, khi nƣớc ta chính thức gia nhập WTO, bƣớc vào
một sân chơi lớn với nhiều cơ hội và thách thức mới. Yêu cầu của việc tìm kiếm
các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, nhằm tăng
cƣờng năng lực sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chung
của Tổng công ty càng đƣợc đặt ra cao hơn bao giờ hết. Vì thế, tôi chọn nghiên
cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Tổng công
ty khoáng sản và thƣơng mại Hà Tĩnh” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, đã có nhiều tác giả và các chuyên gia kinh tế có nhiều công trình,
bài báo nghiên cứu về đầu tƣ xây dựng cơ bản, nhƣ : “Nghiên cứu thống kê hiệu
quả vốn đầu tƣ cơ bản trong ngành dầu khí Việt Nam – Trần Thị Hoà, Luận án tiến
sỹ kinh tế”; “Các biện pháp chống thất thoát trong xây dựng cơ bản trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc – Ngô Khánh Lân, Nghiên cứu khoa học”... Tuy nhiên, chƣa có
công trình nào đề cập đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ
bản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói chung và Tổng công ty
khoáng sản & thƣơng mại Hà Tĩnh nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: Tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và
thƣơng mại Hà Tĩnh.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
- Khảo sát việc huy động, quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại
Tổng công ty khoáng sản và thƣơng mại Hà Tĩnh, chỉ ra các ƣu, nhƣợc điểm và
trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu : Tập trung nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn đầu
tƣ xây dựng cơ bản của doanh nghiệp trong lĩnh vực khai khoáng.
- Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ
xây dựng cơ bản cho hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tại Tổng công ty
khoáng sản và thƣơng mại Hà tĩnh giai đoạn 2002-2006.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu thống kê, phƣơng pháp toán
kinh tế, phƣơng pháp luận duy vật biện chứng... Đồng thời kết hợp với phân tích lý
luận và thực tế đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và thƣơng mại
Hà Tĩnh.
6. Các đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
- Phân tích, đánh giá một cách khoa học, có hệ thống hiệu quả sử dụng vốn
đầu tƣ xây dựng cơ bản và chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế của thực trạng hiệu
quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và thƣơng
mại Hà Tĩnh.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu
tƣ xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và thƣơng mại Hà Tĩnh trong thời
gian tới.
7. Kết cấu đề tài : Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm 3 chƣơng :
Chương 1 : Một số vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng
cơ bản trong các doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
Chương 2 : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại
Tổng công ty khoáng sản & thương mại Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2006.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ
bản tại Tổng công ty khoáng sản & thương mại Hà Tĩnh trong thời gian tới.
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Trang
Bảng 2.1 : Quy mô và cơ cấu vốn đầu tƣ theo nguồn vốn
39
Bảng 2.2 : Quy mô và cơ cấu vốn đầu tƣ theo yếu tố cấu thành
41
Bảng 2.3 : Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thực hiện
47
Bảng 2.4 : Các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp
48
Bảng 2.5 : Mức tăng doanh lợi trên vốn đầu tƣ XDCB thực hiện
51
Bảng 2.6 : Mức tăng doanh thu trên vốn đầu tƣ XDCB thực hiện
52
Bảng 2.7 : Hệ số co dãn bình quân vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản mới
53
Bảng 2.8 : Hệ số co dãn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản theo việc làm
54
Bảng 2.9 : Tình hình biến động năng suất lao động
56
Bảng 2.10 : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
57
Bảng 2.11 : Hệ số đổi mới tài sản cố định
58
Bảng 2.12 : Hệ số trang bị tài sản cố định
60
Bảng 3.1 : Nhu cầu vốn đầu tƣ cho các dự án giai đoạn 2006-2010
83
Hình 2.1 : Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ
49
Hình 2.2 : Tình hình biến động của các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp
50
Sơ đồ 2.1 : Quy trình tuyển quặng thô
31
Sơ đồ 2.2 : Quy trình chế biến sản phẩm
31
Sơ đồ 2.3 : Mô hình tổ chức Tổng công ty khoáng sản&thƣơng mại
Hà Tĩnh
32
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP KHAI THÁC & CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN
1
1.1. Đầu tƣ xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác và chế
biến khoáng sản
1
1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khai thác và
chế biến khoáng sản
1
1.1.2. Đặc điểm, vai trò và nội dung của đầu tƣ xây dựng cơ bản
trong doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
3
1.2. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản của doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
7
1.2.1. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác, chế
7
biến khoáng sản
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản
12
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản
19
1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan
19
1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan
24
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU
TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN
VÀ THƢƠNG MẠI HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2006
28
2.1. Khái quát chung về Tổng công ty khoáng sản & thƣơng mại
Hà tĩnh
28
2.1.1. Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
khoáng sản & thƣơng mại Hà tĩnh
28
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty khoáng sản
& thƣơng mại Hà tĩnh
30
2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB tại Tổng công
ty khoáng sản & thƣơng mại Hà tĩnh giai đoạn 2002–2006
39
2.2.1. Tổng quan về hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Tổng công
ty khoáng sản & thƣơng mại Hà tĩnh trong thời kỳ 2002 - 2006
39
2.2.2. Hiệu quả vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của Tổng công ty
khoáng sản & thƣơng mại Hà Tĩnh
48
2.2.3. Nhận xét chung về hiệu quả vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của
Tổng công ty khoáng sản & thƣơng mại Hà Tĩnh
63
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn
đầu tƣ xây dựng cơ bản của Tổng công ty khoáng sản & thƣơng
mại Hà tĩnh
68
2.3.1. Nhóm các nhân tố chủ quan
68
2.3.2. Nhóm các nhân tố khách quan
73
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI TỔNG CÔNG TY
KHOÁNG SẢN VÀ THƢƠNG MẠI HÀ TĨNH TRONG THỜI
78
GIAN TỚI
3.1. Định hƣớng kinh doanh và nhu cầu về hoạt động đầu tƣ xây
dựng cơ bản của Tổng công ty khoáng sản & thƣơng mại Hà tĩnh
trong thời gian tới
78
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản của Tổng công ty khoáng sản và thƣơng mại Hà tĩnh
83
3.2.1. Cải tiến công tác huy động vốn nhằm giảm chi phí cho đầu tƣ
xây dựng cơ bản
83
3.2.2. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý
85
3.2.3. Xây dựng và thực hiện cơ chế phân cấp trong quản lý đầu tƣ
xây dựng cơ bản
88
3.2.4. Tăng cƣờng quản lý quá trình đầu tƣ xây dựng cơ bản
89
3.2.5. Xây dựng và ứng dụng hệ thống thông tin quản lý
97
3.2.6. Quản lý và khai thác tối ƣu tài sản cố định
99
3.2.7. Tăng cƣờng mở rộng doanh thu để tạo nguồn cho đầu tƣ
100
3.3. Những kiến nghị về quản lý vĩ mô của nhà nƣớc
102
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tƣ xây dựng cơ bản
102
3.3.2. Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng
cơ bản
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
103
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC VÀ
CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN
1.1. Đầu tƣ xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác và chế
biến khoáng sản
1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khai thác và chế
biến khoáng sản
Doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản là tổ chức kinh tế được thành
lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam mà mục đích thành lập có nội dung hoạt động khoáng
sản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký
hoặc công nhận.
Chức năng chủ yếu của các doanh nghiệp này là thăm dò, khai thác và chế
biến khoáng sản, trong đó :
- Thăm dò khoáng sản là hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện, xác định trữ
lƣợng, chất lƣợng khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác, kể cả việc lấy, thử
nghiệm mẫu công nghệ và nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản.
- Khai thác khoáng sản là hoạt động xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, sản xuất
và các hoạt động liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản.
- Chế biến khoáng sản là hoạt động phân loại, làm giàu khoáng sản và hoạt
động khác làm tăng giá trị khoáng sản đã khai thác.
Hoạt động trong ngành công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc
tạo nguồn lực cho phát triển nền kinh tế, đồng thời, khoáng sản là loại tài nguyên
do nhà nƣớc thống nhất quản lý, nên trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình
các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản bắt buộc phải tuân thủ và thực
hiện đúng một số nguyên tắc có tính chất Luật định. Việc phải chịu điều chỉnh của
những quy định mang tính đặc thù của pháp luật chuyên ngành, cộng với sự khác
biệt về môi trƣờng hoạt động so với các doanh nghiệp khác, đã tạo nên cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản những
nét đặc trƣng riêng, đó là:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khai thác, chế biến
khoáng sản luôn gắn liền với việc giải quyết các vấn đề phúc lợi xã hội trên địa
bàn khai thác. Mặc dù theo quy định mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trƣớc pháp
luật về nghĩa vụ và quyền lợi, song do việc khai thác, chế biến khoáng sản thƣờng
gắn liền với đất đai, mặt nƣớc, phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên khí hậu,
dân cƣ trên các khu mỏ. Doanh nghiệp không thể có mặt bằng mỏ để khai thác nếu
chƣa hoàn thành công tác tái định cƣ, ổn định đời sống cho ngƣời dân, hay với mỗi
khu mỏ không thể tách rời việc xây dựng hệ thống giao thông nội bộ với hệ thống
giao thông công cộng của địa phƣơng... Do vậy, bên cạnh mục tiêu kinh doanh vì
lợi nhuận, doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản còn có nghĩa vụ bắt buộc
là hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế -xã hội của địa phƣơng, thông qua việc đóng góp
kinh phí đầu tƣ xây dựng các công trình phúc lợi công cộng (hệ thống giao thông,
trạm y tế, trƣờng học...), ƣu tiên đào tạo nghề, giải quyết việc làm tại chỗ cho
ngƣời lao động. Đặc biệt, việc giữ mối quan hệ tốt với nhân dân, với chính quyền
địa phƣơng luôn là yêu cầu quan trọng xuyên suốt quá trình hoạt động của doanh
nghiệp.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản
gắn chặt với việc bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững. Một đặc trƣng
của ngành khai khoáng là phải tác động trực tiếp vào tự nhiên để thu hồi các
khoáng vật, cho nên đi kèm với quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp này luôn là vấn đề làm mất cân bằng sinh thái,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ kế hoạch và đầu tƣ (2005), Tình huống trong đấu thầu, Nhà xuất bản
thống kê, Hà Nội.
2. Bộ xây dựng (2006), Quyết định số 33/2006/QĐ-BXD ngày 05/10/2006 v/v
Ban hành quy định công khai thủ tục hành chính và thái độ, tác phong của cán bộ
công chức trong lĩnh vực thẩm định thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng công
trình.
3. Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
4. Chính phủ (2006), Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 về sửa
đổi bổ sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.
5. Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 về
hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây
dựng.
6. Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án xây dựng, Nhà xuất bản tổng hợp
Đồng Nai, Đồng Nai.
7. Trần Thị Hoà (2006), Nghiên cứu thống kê hiệu quả kinh tế vốn đầu tư cơ
bản trong ngành dầu khí Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế
8. Nguyễn Bạch Nguyệt - Từ Quang Phƣơng (2004), Giáo trình kinh tế đầu
tư, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
9. Từ Quang Phƣơng (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất bản
lao động - xã hội, Hà Nội.
10. Từ Quang Phƣơng (1997), “Hiệu quả đầu tƣ vốn trong các doanh nghiệp
nhà nƣớc”, Tạp chí kinh tế và phát triển (số tháng 4/1997).
11. Phạm Văn Vạng (2004), Dự án đầu tư và quản trị dự án đầu tư trong giao
thông vận tải, Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà nội.
12. Tủ sách văn bản pháp quy xây dựng (2005), Luật xây dựng và văn bản
hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
13. Trang Web Bộ tài chính :
14. Trang Web Chính phủ điện tử :
15. Trang Web Tổng công ty khoáng sản và thƣơng mại HT :
16. Tổng công ty khoáng sản và thƣơng mại Hà tĩnh (2002 – 2006), Báo cáo
tài chính và báo cáo kết quả thực hiện quản lý đầu tư XDCB các năm từ 2002 đến
2006.
17. Tổng công ty khoáng sản và thƣơng mại Hà tĩnh (2005), Báo cáo chính trị
của Đảng bộ Tổng công ty khoá III nhiệm kỳ 2006 – 2010.
18. Tổng công ty khoáng sản và thƣơng mại Hà tĩnh (2006), Điều lệ tổ chức
và hoạt động của Tổng công ty khoáng sản thương mại Hà tĩnh theo mô hình công
ty mẹ – công ty con.
19. Một số tài liệu kỹ thuật trong lĩnh vực khai thác, chế biến, kinh doanh
khoáng sản.