Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

PHÁP LUẬT TIỀN LƯƠNG Ở NƯỚC TA - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.26 KB, 11 trang )

Đại học Quốc gia hà nội
Khoa luật
-------------------

Nguyễn Thị Nghĩa

Pháp luật tiền l-ơng ở n-ớc ta Thực trạng và ph-ơng h-ớng hoàn thiện

Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số
: 60105
Luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS. Nguyễn Hữu Viện

Hà nội - năm 2003

1


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
N-ớc ta có lực l-ợng lao động làm công h-ởng l-ơng rất lớn (7,4
triệu ng-ời/82 triệu dân số cả n-ớc), trong đó bao gồm 5,8 triệu lao động
làm việc trong hơn 5.000 doanh nghiệp nhà n-ớc, 1.500 doanh nghiệp có
vốn đầu t- n-ớc ngoài; 3.200 cơ quan, tổ chức n-ớc ngoài hoặc quốc tế
tại Việt Nam có thuê m-ớn lao động là ng-ời Việt Nam, 45.000 doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác và hơn 1,6 triệu lao động làm
việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp [24].
Với lực l-ợng lao động làm công h-ởng l-ơng đông đảo nh- vậy đã


đặt ra cho n-ớc ta một thử thách lớn đó là làm thế nào để đáp ứng đ-ợc
vấn đề tiền l-ơng, ổn định cuộc sống cho họ? bằng cách nào để khuyến
khích họ làm việc, đóng góp công sức xây dựng đất n-ớc? Đây là một
vấn đề hết sức nan giải và phức tạp. Tr-ớc nhu cầu ngày càng trở nên cấp
bách này, Đại hội lần IX của Đảng nhấn mạnh chủ tr-ơng: "... điều chỉnh
tiền l-ơng t-ơng ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã hội; hệ thống
thang bậc l-ơng bảo đảm t-ơng quan hợp lý, khuyến khích ng-ời tài
giỏi... ".
Thực hiện chủ tr-ơng của Đảng và nhà n-ớc, thời gian qua một hệ
thống văn bản về tiền l-ơng đã đ-ợc Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã
hội ban hành theo thẩm quyền hoặc phối hợp với các Bộ, ngành liên quan
nh-: Thông t- số 09/2002/TT-BLĐTBXH ngày 11/06/2002 h-ớng dẫn
thực hiện cơ chế quản lý lao động, tiền l-ơng và thu nhập đối với công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên nhà n-ớc nắm giữ 100% vốn điều lệ;
Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết và
h-ớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền l-ơng;
Thông t- số 12/2003/TT-BLĐTBXH h-ớng dẫn thực hiện một số điều của
Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền
l-ơng đối với lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà n-ớc; Thông
t- số 16/2003/TT-BTC ngày 14/03/2003 h-ớng dẫn nguồn thực hiện điều
chỉnh tiền l-ơng, trợ cấp xã hội năm 2003...

2


Ngoài ra các Bộ, ngành hữu quan nh-: Nội vụ, Tài chính, Ngân
hàng... cũng đã ban hành các văn bản pháp luật về chế độ chi ngân sách
nhà n-ớc, về thuế thu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao... đã góp phần
vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về tiền l-ơng ở n-ớc ta.
Tuy vấn đề tiền l-ơng đ-ợc Đảng, nhà n-ớc cũng nh- mọi tầng lớp

lao động làm công ăn l-ơng quan tâm, đ-ợc Quốc hội, Chính phủ cho sửa
đổi, bổ sung qua nhiều lần và đã đạt đ-ợc nhiều kết quả đáng kể song với
một nền kinh tế thị tr-ờng đa dạng các hình thức sở hữu của n-ớc ta giai
đoạn hiện nay thì pháp luật tiền l-ơng ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế cả
về quy mô, nội dung và hình thức, đòi hỏi phải sớm đ-ợc nghiên cứu,
điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Tr-ớc tình hình cấp bách này, ngày
14/11/2001 Thủ t-ớng Chính phủ đã ra Quyết định số 179/2001/QĐ-TTg
về việc thành lập Ban chỉ đạo nghiên cứu cải cách chính sách tiền l-ơng
nhà n-ớc, tuy nhiên cải cách tiền l-ơng là cả một quá trình phức tạp nên
đến thời điểm hiện nay nó vẫn đang trong giai đoạn dự thảo và sẽ đ-ợc
hoàn chỉnh vào năm 2010.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật về tiền l-ơng ở n-ớc ta có lịch sử phát triển lâu đời, từ
văn bản đầu tiên quy định về tiền l-ơng năm 1946 đến nay, pháp luật tiền
l-ơng đã có lịch sử gần 60 năm, đã trải qua 3 lần cải cách tiền l-ơng và
hàng trăm lần thay đổi, điều chỉnh những quy định, những quy tắc về
thang l-ơng, bậc l-ơng. Tr-ớc đây, đã có nhiều bài viết, nhiều công trình
nghiên cứu về tiền l-ơng nh-ng chỉ d-ới góc độ kinh tế và chủ yếu đi sâu
phân tích về hoạt động quản lý kinh tế nhà n-ớc về tiền l-ơng và một vài
đề tài nghiên cứu về hệ thống pháp luật về tiền l-ơng nh-ng ở quy
mô nhỏ.
Pháp luật về tiền l-ơng ở n-ớc ta là một hệ thống pháp luật t-ơng
đối phức tạp, khó hiểu, còn nhiều hạn chế, ch-a thực sự phát huy vai trò
tối -u và tầm quan trọng của nó trong hệ thống pháp luật hiện hành của
n-ớc ta.
Xuất phát từ cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề này, với góc độ là

3



ng-ời trực tiếp vận dụng những quy phạm pháp luật về tiền l-ơng trong
công việc, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: Pháp luật tiền l-ơng ở n-ớc
ta - Thực trạng và ph-ơng h-ớng hoàn thiện làm đề tài nghiên cứu với
hy vọng sẽ đóng góp đ-ợc một phần nhỏ vào việc hoàn thiện hệ thống
pháp luật về tiền l-ơng ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu, mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của đề tài
- Phạm vi: Trong phạm vi một luận văn thạc sỹ luật, chuyên ngành
Luật Lao động, đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung pháp lý cơ
bản nhất về vấn đề tiền l-ơng ở n-ớc ta đ-ợc áp dụng đối với ng-ời lao
động, tổ chức, cá nhân sử dụng, thuê m-ớn lao động theo hợp đồng lao
động thuộc tất cả các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu khác nhau
(gọi chung là tiền l-ơng khu vực sản xuất, kinh doanh).
Những quy định về tiền l-ơng áp dụng cho cán bộ công chức nhà
n-ớc, ng-ời giữ các chức vụ bầu cử hoặc bổ nhiệm, ng-ời thuộc lực l-ợng
vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân... không tham gia ký kết hợp đồng
lao động theo Điều 4 của Bộ luật Lao động nói chung không nằm trong
phạm vi nghiên cứu của đề tài, tuy nhiên trong nội dung quá trình hình
thành và phát triển của pháp luật tiền l-ơng n-ớc ta và một số nội dung
khác trong đề tài tác giả cũng có đề cập đến tiền l-ơng của khu vực này
để đối chiếu, so sánh.
- Mục đích: Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm: Một mặt làm
sáng tỏ những vấn đề lý luận về tiền l-ơng, mặt khác đi sâu phân t ích,
đánh giá, tìm hiểu những quy định của pháp luật tiền l-ơng áp dụng đối
với ng-ời lao động, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao
động ở n-ớc ta, qua đó làm sáng tỏ sự hình thành, nội dung, thực tiễn,
những bất cập, những tồn tại, hạn chế, những nguyên nhân cơ bản của
những bất cập, hạn chế của pháp luật tiền l-ơng hiện hành áp dụng cho
ng-ời lao động, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao
động để qua đó đóng góp ý kiến, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật
tiền l-ơng nói riêng, hệ thống pháp luật của n-ớc ta nói chung.

- Nhiệm vụ: Để đạt đ-ợc những múc đích nghiên cứu nói trên, tác

4


giả đã đặt ra những nhiệm vụ sau đây:
+ Nghiên cứu nguồn gốc tiền l-ơng, ý nghĩa kinh tế, xã hội của
tiền l-ơng.
+ Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của pháp luật về tiền
l-ơng ở n-ớc ta.
+ Phân tích khái niệm, đặc điểm của tiền l-ơng.
+ Tìm hiểu những nội dung cơ bản của pháp luật tiền l-ơng.
+ Xem xét thực tiễn pháp luật tiền l-ơng và việc áp dụng pháp luật
tiền l-ơng đối với ng-ời lao động, tổ chức cá nhân sử dụng lao động theo
hợp đồng lao động ở n-ớc ta.
+ Phân tích cơ sở khách quan và yêu cầu đổi mới, hoàn thiện pháp
luật về tiền l-ơng, qua đó đóng góp ý kiến nhằm đổi mới, hoàn thiện
pháp luật về tiền l-ơng nói riêng, pháp luật lao động nói chung.
- ý nghĩa: Kết quả nghiên cứu đề tài luận văn là tài liệu tham khảo
hữu ích đối với hoạt động nghiên cứu, giảng dạy tại các cơ sở đào tạo
luật; giúp các cán bộ làm công tác lao động - tiền l-ơng tại các doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh nắm đ-ợc những quy định của nhà n-ớc về
chế độ tiền l-ơng hiện hành để vận dụng vào công việc chuyên môn đồng
thời nó cũng có ích đối với các cơ quan hữu quan trong quá trình nghiên
cứu đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật về tiền l-ơng.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều ph-ơng
pháp nghiên cứu, trong đó có các ph-ơng pháp cụ thể sau đây:
- Ph-ơng pháp phân tích: Đây là ph-ơng pháp chủ đạo đ-ợc sử
dụng để làm sáng tỏ và đánh giá tính hiệu quả cũng nh- chỉ rõ những bất

cập còn tồn tại trong quy định của pháp luật hiện hành về tiền l-ơng.
Việc phân tích, đánh giá hiệu quả các quy định này đ-ợc gắn liền với
thực tiễn áp dụng luật và có tính đến sự phù hợp với xu h-ớng phát triển
của xã hội trong thời gian tới.
- Ph-ơng pháp so sánh: Tác giả đã so sánh các yếu tố đặc thù của
pháp luật tiền l-ơng với các lĩnh vực pháp luật khác, so sánh các quy

5


định hiện hành của pháp luật tiền l-ơng n-ớc ta với một số n-ớc trong
khu vực và trên thế giới, từ đó rút ra những nhận xét khách quan cho việc
xây dựng, áp dụng pháp luật tiền l-ơng.
- Ph-ơng pháp trao đổi: Đ-ợc sử dụng khi gặp gỡ các nhà doanh
nghiệp, các cán bộ chuyên trách, các cán bộ quản lý - những ng-ời trực
tiếp vận dụng quy phạm pháp luật về tiền l-ơng trong hoạt động quản lý
doanh nghiệp; các chuyên viên đ-ợc giao nhiệm vụ xây dựng đề án cải
cách tiền l-ơng... để tìm hiểu quá trình xây dựng, áp dụng pháp luật và
tiếp thu những kinh nghiệm cũng những bài học thực tiễn.
- Ngoài các ph-ơng pháp nói trên, trong quá trình nghiên cứu tác
giả còn sử dụng ph-ơng pháp lịch sử, tổng hợp, thống kê...
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, luận văn có kết cấu gồm 3 ch-ơng và
phần phụ lục, tài liệu tham khảo.
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận về tiền l-ơng và pháp luật tiền
l-ơng ở n-ớc ta
Ch-ơng 2: Những quy định của pháp luật tiền l-ơng áp dụng đối
với ng-ời lao động, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao
động ở n-ớc ta hiện nay.
Ch-ơng 3: Đánh giá pháp luật tiền l-ơng áp dụng đối với ng-ời lao

động, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao động ở n-ớc
ta hiện nay - ý kiến đóng góp hoàn thiện.

6


Danh mục tài liệu tham khảo
A. Văn kiện chính trị
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Trung -ơng lần
thứ IV Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị
Quốc giá, Hà Nội.
5. Quốc Hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị quyết kỳ
họp thứ 11 Quốc hội khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

B. Văn bản quy phạm pháp luật
6. Bộ luật Lao động của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã
đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đai học Kinh tế quốc dân (1994), Lao động và tiền l-ơng yếu tố và quyết
định trong sản xuất, kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà nội.
8. Lê Duy Đồng (2001), Luận cứ khoa học cho việc xây dựng đề án tiền l-ơng
mới, Đề tài cấp Nhà n-ớc, Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
9. Phan Đức Bình (2002), Hỏi đáp về Bộ luật Lao động (đã đ-ợc sửa đổi bổ
sung), Nxb Lao động, Hà Nội.
10. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1980), Các hình thức tiền l-ơng

trong công nghiệp của các n-ớc hội viên hội đồng t-ơng trợ kinh tế, Nxb Bộ
Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.

7


11. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1991), Những vấn đề cơ bản về cải
cách tiền l-ơng ở Việt Nam, Đề tài cấp Nhà n-ớc, Bộ Lao động-Th-ơng
binh và Xã hội, Hà Nội.
12. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1993), Các văn bản quy định chế độ
tiền l-ơng mới Tập 1, Nxb Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
13. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1993), Các văn bản quy định chế độ
tiền l-ơng mới Tập 2, Nxb Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
14. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1994), Các văn bản quy định chế độ
tiền l-ơng mới tập 3, Nxb Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
15. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1997), Các văn bản quy định chế độ
tiền l-ơng mới Tập 4, Nxb Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
16. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1997), Xác định tiền l-ơng tối thiểu
chung, tiền l-ơng tối thiểu vùng giai đoạn 1996-2000, đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Bộ, Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
17. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1999), Các văn bản quy định chế độ
tiền l-ơng mới Tập 5, Nxb Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
18. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2000), Các văn bản quy định chế độ
tiền l-ơng mới Tập 6, Nxb Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
19. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2000), Chiến l-ợc việc làm thời kỳ
2001-2010, Nxb Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
20. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2000), Hỏi, đáp về Bộ luật Lao động
2002, Nxb Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
21. Bộ Lao động - Th-ơng Binh và Xã hội (2000), Luận cứ khoa học của việc
đổi mới các chính sách và cơ chế quản lý lao động, tiền công, thu nhập

trong nền kinh tế hàng hoá ở n-ớc ta, Ch-ơng trình khoa học và công nghệ
cấp nhà n-ớc, Bộ lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
22. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2000), Tìm hiểu các quy định về lao
động - tiền l-ơng mới và bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động - Th-ơng binh và
Xã hội, Hà Nội.

8


23. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2001), Các văn bản quy định chế độ
tiền l-ơng mới Tập 7, Nxb Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
24. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2002), Niên giám thống kế Lao
động - Th-ơng binh xã hội 2001, Nxb Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã
hội, Hà Nội.
25. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Trung tâm Thông tin thống kế lao
động và xã hội (2002), Số liệu thống kê lao động việc làm ở Việt Nam 2001
(Statistical Data of Labour - Employment in Viet Nam in 2001), Nxb Lao
động - Xã hội, Hà Nội.
26. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Viện Khoa học Lao động và các vấn
đề xã hội (1998), Cơ chế quản lý tiền l-ơng, tiền công đối với doanh nghiệp
cóvốn đầu t- n-ớc ngoài và thành phần kinh tế khác, đề tài cấp Bộ 19981999, Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
27. Bộ Lao động -Th-ơng binh và Xã hội (2000), Các văn bản quy phạm pháp
luật điều chỉnh mức tiền l-ơng tối thiểu, trợ cấp và sinh hoạt phí từ ngày
01/01/2000, Nxb Lao động, Hà Nội.
28. Các công -ớc và khuyến khích chủ yếu của Tổ chức lao động Quốc tế ILO
(1992), Nxb Pháp lý, Hà Nội.
29. Các văn bản pháp luật về quản lý doanh nghiệp (1997), Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội
30. Công -ớc của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1994), Nxb Lao động
- Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.

31. Lê Thành Châu (2000), Tìm hiểu các quy định về Lao động - Tiền l-ơng
mới và Bảo hiểm xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội.
32. Nguyễn Huy Gia (1997), Một số vấn đề về nhà n-ớc quản lý vĩ mô nền kinh
tế thị tr-ờng ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Quý Hào (2002), "Luật thuế thu nhập cá nhân", Thời báo kinh tế Việt Nam,
(96), Tr. 5-6.

9


34. Đào Thanh Hải (2001), Những văn bản mới h-ớng dẫn thực hiện chế độ
phụ cấp, trợ cấp và tiền l-ơng, Nxb Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà
Nội.
35. Đào Thanh Hải (2001), Những văn bản mới h-ớng dẫn thực hiện chế độ
phụ cấp, trợ cấp và tiền l-ơng, Nxb Lao động, Hà Nội.
36. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2002), Nxb
Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
37. Hệ thống văn bản hiện hành về lao động, việc làm, tiền l-ơng, bảo hiểm xã
hội (1997), Nxb Thống kê, Hà Nội.
38. Mạc Hoa, Châu Loan (2002), Pháp luật về Lao động - Tiền l-ơng và Bảo
hiểm xã hội, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
39. Lê Huân (2003), "Cải cách tiền l-ơng", Báo Lao động, (297/2003), Tr. 1-2.
40. Tuấn Khánh (2002), "Trả l-ơng qua tài khoản, dịch vụ mang lại tiện ích",
Báo Đầu t-, (102), Tr. 7.
41. Lê Nin V.I - Toàn tập (1978), Nói về khuyến khích vật chất, Nxb Tiến bộ,
Mát-xcơ-va, Tiếng Việt.
42. Luật doanh nghiệp (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Mác C-F. ăng ghen (1962), Bàn về phân phối, Nxb Sự thật, Hà Nội.
44. Một số sách, báo, tạp chí: Công báo, Tạp chí Lao động - Xã hội, Tạp chí
Luật học, tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật các số năm 2000-2003.

45. Những quy định về lao động và tiền l-ơng của nhà n-ớc Việt Nam Dân chủ
cộng hoà 1954-1975 (1975), Nxb Sự thật, Hà Nội.
46. Những Vấn đề tiền l-ơng (1998), Nxb Bộ Lao động - Th-ơng Binh và Xã
hội, Hà Nội.
47. Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao và văn bản thi hành
(2001), Nxb Pháp lý, Hà Nội.
48. Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Pháp lệnh
thuế thu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

10


49. Bùi Tiến Quý (1997), Chi phí tiền l-ơng của các doanh nghiệp Nhà n-ớc
trong nền kinh tế thị tr-ờng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
50. Tổng cục thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nxb Thống kê, Hà
Nội.
51. Đỗ Bá T-ờng (1997), Một số vấn đề cơ bản về Luật Lao động n-ớc ta, Nxb
Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
52. Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
53. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
54. Tr-ờng Đại học Quốc Gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Lao động Việt
Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
55. Văn bản h-ớng dẫn thực hiện chế độ tiền l-ơng, xây dựng đơn giá tiền
l-ơng và quy chế trả l-ơng trong các doanh nghiệp (2000), Nxb Xây dựng,
Hà Nội.
56. Văn bản pháp luật về đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam (Law and regulations
on foreign investment in Viet Nam) (1999), Nxb Pháp lý, Hà Nội.

57. Nguyễn Hữu Viện (1999), Pháp luật Kinh tế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

C. Một số trang Web
1. http://www. yahoo.com/
2. />3. />
11



×