Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Pháp luật Việt Nam về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu trong lĩnh vực hàng hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.09 KB, 16 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa luật
==========

nguyễn văn nghĩa

Pháp luật Việt Nam về bảo hiểm thân tàu, bảo
hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu trong
lĩnh vực hàng hải

luận văn thạc sỹ luật học

Hà Nội Năm 2005


Mục lục
trang
Mục lục: ....................................................................................................... 01
Danh mục các chữ viết tắt:...........................................................................05
Lời mở đầu :.................................................................................................06
Ch-ơng 1: những vấn đề chung về bảo hiểm và pháp
luật bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự Chủ tàu: .......................................... 12
1.1 Sơ l-ợc lịch sử phát triển của pháp luật về bảo hiểm hàng hải: ..... 12
1.2 Một số khái niệm cơ bản: .................................................................... 15
1.2.1 Bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải: ....................................................... 15
1.2.2 Bảo hiểm thân tàu: ........................................................................ 16
1.2.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu:.................................... 16
1.2.4 Pháp luật về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ tàu: .......................................................................................... 16
1.2.5 Ng-ời bảo hiểm và ng-ời tham gia bảo hiểm: .............................. 17


1.2.6 Sự kiện bảo hiểm: .......................................................................... 18
1.2.7 Rủi ro trong bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ tàu: .......................................................................................... 18
1.2.8 Đối t-ợng bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ tàu: ......................................................................................... 19
1.2.9 Phí bảo hiểm, giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm: ..................... 20
1.2.9.1 Phí bảo hiểm: ..................................................................... 20
1.2.9.2 Giá trị bảo hiểm: ................................................................ 20
1.2.9.3 Số tiền bảo hiểm: ............................................................... 21
1.2.10 Khiếu nại bồi th-ờng bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm
dân sự chủ tàu: ............................................................................ 22
1.2.11 Tranh chấp trong bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm
dân sự chủ tàu: ............................................................................ 23
1.2.12 Tổn thất và giám định bồi th-ờng: .............................................. 24


1.2.12.1 Tổn thất: ........................................................................ 24
1.2.12.2 Giám định: .................................................................... 26
1.2.12.3 Bồi th-ờng: .................................................................... 26
1.3 Vai trò của bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu trong lĩnh vực hàng hải: ...................................................... 27
1.4 Nguyên tắc của bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu: ................................................................................................. 30
1.5 Đặc tr-ng của pháp luật về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự chủ tàu: ...................................................................... 35
1.6 Cơ sở pháp lý của bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu: .............................................................................................. 38
1.6.1 Cơ sở pháp lý trong n-ớc: .......................................................... 38
1.6.2 Cơ sở pháp lý quốc tế và n-ớc ngoài: ......................................... 40
Ch-ơng 2: quy định của pháp luật Việt Nam về

giao dịch bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ tàu: .......................... 41
2.1 Hợp đồng bảo hiểm thân tàu: ............................................................. 41
2.1.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm thân tàu: ....................................... 41
2.1.2 Hình thức của hợp đồng bảo hiểm thân tàu: ................................. 48
2.1.3 Trách nhiệm của các bên trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm
thân tàu: ......................................................................................... 49
2.1.3.1 Trách nhiệm của bên mua bảo hiểm: ................................. 49
a) Trách nhiệm của bên mua bảo hiểm tr-ớc và ngay khi ký hợp
đồng bảo hiểm: ............................................................................ 50
b) Trách nhiệm của bên mua bảo hiểm trong quá trình thực hiện
hợp đồng bảo hiểm thân tàu: ...................................................... 59
c) Trách nhiệm của bên mua bảo hiểm trong và sau khi tổn thất xảy


ra đối với đối t-ợng bảo hiểm: .................................................... 68
2.1.3.2 Trách nhiệm của bên bán bảo hiểm: ................................. 72
2.2 Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu: ............................ 80
2.2.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu: ...... 80
2.2.2 Hình thức của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu: 81
2.2.3 Trách nhiệm của các bên trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ tàu: ........................................................ 82
2.2.3.1 Bên mua bảo hiểm: ......................................................... 82
2.2.3.2 Bên bảo hiểm: ................................................................ 85
2.3 Giải quyết tranh chấp bồi th-ờng bảo hiểm thân tàu và bảo
hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu: ................................................... 91
2.3.1 Thời hiệu khiếu nại giải quyết tranh chấp: ................................. 91
2.3.2 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp: .......................... 92
2.3.3 Luật áp dụng giải quyết tranh chấp: ........................................... 93
Ch-ơng 3: Hiện trạng thực thi và một số giải pháp

hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm
thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu:94
3.1 Hiện trạng thực thi pháp luật về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ tàu trong lĩnh vực hàng hải và một số
vấn đề pháp lý đặt ra: .......................................................................... 94
3.1.1 Những kết quả đạt đ-ợc: ............................................................ 94
3.1.2 Một số hạn chế, v-ớng mắc trong quá trình thực hiện: ............ 100
3.1.3 Một số vấn đề pháp lý đặt ra: ................................................... 114
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm


thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu trong lĩnh
vực hàng hải: ...................................................................................... 124
3.2.1 Những nguyên tắc cơ bản:........................................................... 124
3.2.1.1 Đảm bảo tính kế thừa trong các quy định của pháp luật
bảo hiểm hàng hải Việt Nam: .......................................... 124
3.2.1.2 Đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển, hội nhập và nâng
cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng hải: .................. 126
3.2.1.3 Đảm bảo tính phù hợp, thống nhất với hệ thống pháp luật
bảo hiểm Việt Nam: ......................................................... 126
3.2.1.4 Phù hợp với pháp luật và thông lệ bảo hiểm hàng hải
quốc tế trên cơ sở sát với thực tiễn hoạt động bảo hiểm
hàng hải tại Việt Nam: ...................................................... 126
3.2.1.5 Bảo đảm tính dự liệu tr-ớc của pháp luật bảo hiểm
hàng hải tại Việt Nam: .................................................. 127
3.2.2 Một số giải pháp cụ thể: .............................................................. 127
3.2.2.1 Các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về
bảo hiểm hàng hải (bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự chủ tàu): ...................................................... 128
3.2.2.2 Đối với các bên trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm

thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu:............. 132
3.2.2.3 Đối với các cơ quan tố tụng trong việc giải quyết các
tranh chấp về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự chủ tàu: ................................................... 134
Kết luận: .................................................................................................... 137
Danh mục tài liệu tham khảo: .................................................................... 139



danh mục các chữ viết tắt

BLDS

:Bộ luật dân sự

BHTT

:Bảo hiểm thân tàu

BHTNDSCT

:Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu

BHTT, BHTNDSCT

:Bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu

BLHH


:Bộ luật hàng hải

DNBH

:Doanh nghiệp bảo hiểm

ITC 1995

:Institute Time Clauses Hulls ngày 01/11/1995
(Quy tắc bảo hiểm thời hạn thân tàu 1995)

KDBH

:Kinh doanh bảo hiểm

MIA 1906

:Marine Insurance Act, 21 December 1906
(Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906)

PLHĐKT

:Pháp lệnh hợp đồng kinh tế

P & I Class 1 2002

:Protection and Indemnity of the West of England Ship
owners Matual Insurance Association (Luxembourg),
Class 1 2002 (bảo vệ và bồi th-ờng của hiệp hội bảo
hiểm miền tây n-ớc Anh, nhóm 1 năm 2002)


TBH

:Tái bảo hiểm

TANDTC

:Toà án nhân dân tối cao


lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Đầu t- phát triển mạnh mẽ các loại hình dịch vụ là chủ tr-ơng, đ-ờng lối đúng đắn
của Đảng và Nhà n-ớc ta nh- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
đã khẳng định: phát triển mạnh và nâng cao chất l-ợng các ngành dịch vụ th-ơng mại,
hàng hải, bảo hiểm, ... 1; tr.27. Trong đó đặc biệt là lĩnh vực bảo hiểm hàng hải một
lĩnh vực đặc thù, t-ơng đối phức tạp và hầu nh- còn khá mới mẻ đối với Việt Nam nên
cần phải đ-ợc -u tiên đầu t- nghiên cứu.
BLHH Việt Nam 1990, với hơn 14 năm ra đời và thực thi đến nay đã tỏ ra có nhiều
quy định không còn phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành, với các Công
-ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập, nên không đáp ứng đ-ợc nhu cầu điều
chỉnh của thực tiễn hoạt động hàng hải tại Việt Nam. Những bất cập, bức xúc nảy sinh
qua quá trình áp dụng các quy định của Bộ luật phần hợp đồng bảo hiểm hàng hải là một
trong những minh chứng cho điều đó.
Trong khi đó, tại Việt Nam mặc dù đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về
BHTT, BHTNDSCT nh-ng chủ yếu d-ới các góc độ nghiệp vụ bảo hiểm nh- kinh tế,
ngoại th-ơng, tài chính, hàng hải, v.v... mà ch-a có nhiều công trình nghiên cứu về nó
một cách sâu sắc, toàn diện d-ới góc độ luật học ở tầm luận văn thạc sỹ. Do vậy, việc lựa
chọn đề tài nghiên cứu d-ới góc độ khoa học pháp lý về BHTT, BHTNDSCT là đòi hỏi
cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn

Kết quả những đóng góp của luận văn sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng
cao chất l-ợng dịch vụ bảo hiểm hàng hải tại Việt Nam, đảm bảo ổn định hoạt động sản
xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp tàu biển, thúc đẩy sự giao l-u, hợp tác buôn bán,
vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đ-ờng biển giữa Việt Nam với các n-ớc, phục vụ
đắc lực cho công cuộc hội nhập và sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất n-ớc.
Chính vì vậy mà tác giả đã quyết định chọn đề tài Pháp luật Việt Nam về Bảo
hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu trong lĩnh
vực hàng hải làm luận văn thạc sỹ của mình.


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật về bảo hiểm hàng hải nói chung, bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân
sự chủ tàu nói riêng là lĩnh vực đã đ-ợc nhiều công trình khoa học trong n-ớc và n-ớc
ngoài đầu t- nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau nh-: lịch sử, tài chính, kinh tế, ngoại
th-ơng, hàng hải, v.v... Cách tiếp cận vấn đề của các góc độ chuyên ngành khác nhau đó
cũng rất đa dạng từ lịch sử hình thành; vị trí, vai trò, đặc tr-ng của bảo hiểm hàng hải;
quyền và nghĩa vụ của ng-ời mua bảo hiểm, của DNBH; phí bảo hiểm; khiếu nại đòi bồi
th-ờng, v.v... cho đến cơ chế giải quyết tranh chấp bảo hiểm hàng hải. Trong quá trình
thực hiện luận văn của mình, tác giả có tìm hiểu và tham khảo một số công trình nghiên
cứu khoa học điển hình sau:
- Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, số 2001-38-034 do TANDTC chủ trì
năm 2002: Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm
tại toà án nhân dân Những tồn tại, v-ớng mắc và kiến nghị cùng với các chuyên đề
nh-:
+ Đỗ Cao Thắng Chánh toà Kinh tế TANDTC: Một số kiến nghị về áp dụng
pháp luật hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực bảo hiểm:;
+ Th.s Nguyễn Văn C-ờng Toà Dân sự TANDTC: Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu
và xử lý tài sản đối với hợp đồng bảo hiểm vô hiệu;
+ Th.s Đinh Hoài Nam, Tr-ờng ĐHKT Quốc dân Hà Nội: Thực tiễn xét xử một số
vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tại toà án trong thời gian qua. Những suy nghĩ và kiến

nghị;
- Nguyễn Thị Nh- Mai: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện
pháp luật hàng hải Việt Nam - Luận án tiến sỹ luật học bảo vệ tại Khoa luật năm 2004;
- Tr-ơng Hồng Hải: Pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam
Thực trạng và h-ớng hoàn thiện - Luận án thạc sỹ luật học bảo vệ tại Tr-ờng Đại học
Luật Hà Nội năm 1997;
- Phạm Hồng Chi: Khiếu nại ng-ời bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm
dân sự chủ tàu - Khoá luận tốt nghiệp bảo vệ tại Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng năm
2001, v.v...


3. Đối t-ợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu của luận văn
3.1 Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn
Luận văn đi sâu nghiên cứu hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo
hiểm hàng hải, trong đó tập trung chủ yếu vào các quy định của pháp luật về BHTT,
BHTNDSCT và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Ngoài ra, luận văn còn
nghiên cứu các quy định về pháp luật và tập quán bảo hiểm hàng hải Anh (MIA 1906,
Quy tắc ITC 1995, Quy tắc P & I Class 1 - 2002) cũng nh- các văn bản pháp luật quốc tế
có liên quan và pháp luật hàng hải điển hình của một số n-ớc.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Bảo hiểm hàng hải bao gồm BHTT, BHTNDSCT, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển
bằng đ-ờng biển. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chỉ đề cập đến các quy
định của pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT trong lĩnh vực hàng hải trong t-ơng
quan so sánh, đối chiếu với một số văn bản pháp luật hàng hải quốc tế, pháp luật bảo
hiểm hàng hải Anh và pháp luật bảo hiểm hàng hải điển hình một số n-ớc. Tuy nhiên, đây
là lĩnh vực t-ơng đối rộng, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác
nhau nên trong phạm vi nghiên cứu của một luận văn thạc sỹ luật học, luận văn chỉ tập
trung nghiên cứu, làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản nh- sau:
i. Một số khái niệm, lịch sử hình thành, vai trò và những đặc tr-ng cơ bản của
BHTT, BHTNDSCT;

ii. Hình thức giao dịch, nội dung quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp
đồng BHTT, BHTNDSCT;
iii. Hiện trạng thực thi, một số vấn đề pháp lý đặt ra và những giải pháp nhằm hoàn
thiện pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT.
3.3 Mục đích nghiên cứu của luận văn
Nhằm đóng góp một phần công sức nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển và nâng
cao chất l-ợng dịch vụ bảo hiểm hàng hải, chia sẻ với những tổn thất, mất mát của các
doanh nghiệp tàu biển Việt Nam khi gặp rủi ro, luận văn này đ-ợc hoàn thành với mục
đích:


i. Tìm ra mối liên hệ, giới hạn phạm vi điều chỉnh giữa các quy định của pháp luật
Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT với các văn bản pháp luật bảo hiểm chuyên ngành và
các văn bản pháp luật Việt Nam khác có liên quan;
ii. Tìm hiểu các quy định của pháp luật và tập quán bảo hiểm hàng hải Anh cũng
nh- những quy định của pháp luật hàng hải quốc tế, pháp luật bảo hiểm hàng hải điển
hình một số n-ớc có liên quan;
iii. Phát hiện ra những điểm bất cập trong các quy định của pháp luật Việt Nam về
BHTT, BHTNDSCT và đ-a ra những giải pháp, đề xuất mang tính khoa học;
iv. Luận văn là tài liệu chuyên ngành bảo hiểm hàng hải phục vụ công tác nghiên
cứu, giảng dạy, học tập của giảng viên, học viên, sinh viên;
v. Luận văn là nguồn tài liệu tham khảo nhằm nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật
về BHTT, BHTNDSCT cũng nh- những bài học kinh nghiệm, quý báu giúp ích cho những
nhà hoạt động thực tiễn nh-: các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, các doanh nghiệp
tàu biển, các cơ quan quản lý Nhà n-ớc chuyên ngành về hàng hải, tòa án, trọng tài, v.v...
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của hai ph-ơng pháp cơ bản của nghiên cứu
khoa học là ph-ơng pháp duy vật biện chứng và ph-ơng pháp duy vật lịch sử, luận văn
còn sử dụng một hệ thống các ph-ơng pháp khác nh-: ph-ơng pháp phân tích, chứng
minh, liệt kê, so sánh, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ những vấn đề cần nghiên cứu của luận

văn, đặc biệt ph-ơng pháp so sánh đ-ợc sử dụng triệt để để tìm ra những điểm t-ơng đồng
và khác biệt giữa quy định của pháp luật Việt Nam với các quy định t-ơng ứng của pháp
luật và bảo hiểm hàng hải các n-ớc đặc biệt là MIA 1906, Quy tắc ITC 1995, Quy tắc P &
I Class 1 2002 để có những đề xuất phù hợp.
5. ý nghĩa của luận văn
5.1. Về mặt lý luận
i. Luận văn đ-a ra một hệ thống những luận cứ pháp lý của Việt Nam, n-ớc ngoài
và quốc tế về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu nhằm hoàn thiện cơ
sở lý luận các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hiểm hàng hải;


ii. Đề xuất hệ thống những giải pháp khoa học góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung,
hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT trong lĩnh vực
hàng hải;
iii. Cùng với các đề tài nghiên cứu khoa học khác về lĩnh vực bảo hiểm hàng hải,
luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cơ quan Nhà n-ớc, doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân trong việc thực thi pháp luật về BHTT, BHTNDSCT.
5.2 Về mặt thực tiễn
Qua nghiên cứu, phân tích một cách đầy đủ, rõ ràng và toàn diện các quy định của
pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT trong lĩnh vực hàng hải, luận văn không chỉ
có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, cụ thể:
i. Là cơ sở giúp các bên liên quan trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm tham khảo
nhằm xác lập các hợp đồng BHTT, BHTNDSCT một cách chặt chẽ, đầy đủ hơn cả về hình
thức lẫn nội dung cam kết, hạn chế cách hiểu nhiều nghĩa về cùng một vấn đề trong hợp
đồng dẫn đến xảy ra những tranh chấp không đáng có;
ii. Giúp các bên trong quan hệ hợp đồng BHTT, BHTNDSCT hiểu rõ về trách
nhiệm, bổn phận và quyền lợi của mình nhằm nghiêm chỉnh thực hiện hợp đồng, lập lại
trật tự pháp lý trong thị tr-ờng kinh doanh bảo hiểm hàng hải tại Việt Nam, đảm bảo tối
đa quyền và lợi ích của các bên;
iii. Giúp các bên trong quan hệ hợp đồng BHTT, BHTNDSCT biết đ-ợc cách thức,

trình tự, thủ tục pháp lý kiện đòi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, luận văn còn
đ-a ra một số những bài học kinh nghiệm cần thiết bổ ích cho các bên trong việc thiết lập
và thực hiện các giao dịch hợp đồng BHTT, BHTNDSCT, đặc biệt là các giao dịch có yếu
tố n-ớc ngoài hoặc có thoả thuận áp dụng pháp luật n-ớc ngoài;
iv. Luận văn còn là tài liệu tham khảo giúp các cơ quan Nhà n-ớc nh-: Cảng vụ,
Cục Đăng kiểm Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, Toà án, Trọng tài, v.v... hiểu rõ hơn
các quy định của pháp luật Việt Nam về BHTT, BHTNDSCT, qua đó ý thức đ-ợc trách
nhiệm và triển khai thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong
công tác quản lý Nhà n-ớc về biển, hàng hải.
6. Bố cục của luận văn


Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đ-ợc kết cấu gồm 03 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung về bảo hiểm và pháp luật bảo hiểm thân tàu,
bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu
Ch-ơng 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về giao dịch bảo hiểm thân tàu,
bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu
Ch-ơng 3: Hiện trạng thực thi và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt
Nam về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu
Danh mục tài liệu tham khảo

1. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, NXB CTQG năm 2001;
2. Giáo khoa quốc tế về bảo hiểm- Tr-ờng Quốc gia bảo hiểm Paris NXB Thống kê
2001 do Jerome Yeatman (chủ biên);
3. Bảo hiểm trong kinh doanh NXB Khoa học và kỹ thuật 2002, do PGS.TS Hoàng Văn
Châu (chủ biên);
4. Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế Phạm Mạnh Hiền (chủ biên), NXB Thống kê
2001;
5. Những vụ tranh chấp trong giao dịch th-ơng mại hàng hải quốc tế - Đỗ Hữu Vinh (chủ

biên) NXB Đại học quốc gia TP. HCM 2003;
6. Giáo trình luật tài chính của Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội năm 1999;
7. Sổ tay pháp luật hàng hải do Cục hàng hải Việt Nam biên soạn, NXB GTVT năm
2003;
8. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, số 2001-38-034 do TANDTC (chủ trì) năm 2002:
Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm tại toà
án nhân dân Những tồn tại, v-ớng mắc và kiến nghị cùng với các chuyên đề nh-:
9. Đỗ Cao Thắng Chánh toà Kinh tế TANDTC: Một số kiến nghị về áp dụng pháp luật
hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực bảo hiểm;
10. Th.s Nguyễn Văn C-ờng Toà Dân sự TANDTC: Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu và xử
lý tài sản đối với hợp đồng bảo hiểm vô hiệu;
11. Th.s Đinh Hoài Nam Tr-ờng ĐHKT Quốc dân Hà Nội: Thực tiễn xét xử một số vụ
tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tại toà án trong thời gian qua. Những suy nghĩ và kiến
nghị;


12. Nguyễn Thị Nh- Mai: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp
luật hàng hải Việt Nam - Luận án tiến sỹ luật học - Khoa Luật năm 2004;
13. Tr-ơng Hồng Hải: Pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam Thực
trạng và h-ớng hoàn thiện - Luận án thạc sỹ luật học - Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội
năm 1997;
14. Phạm Hồng Chi: Khiếu nại ng-ời BHTT và BHTNDSCT - Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng năm 2001;
15. Tạp chí hàng hải số 7+8+11/2001;
16. Tạp chí hàng hải số 1 + 2 /2002;
17. Tạp chí hàng hải số 06/2002;
18. Báo cáo tổng kết 14 năm thực hiện Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990, Bộ GTVT năm
2004;
19. Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hoá thông tin 1998 PGS.PTS Nguyễn Nh- ý (chủ
biên);
20. Từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm, PGS.TSKH Tr-ơng Mộc Lâm (Chủ biên),

NXB Thống kê 2001;
21. Từ điển kinh tế hàng hải Anh Việt, NXB thống kê 2003;
22. B lut dõn s Vit Nam ngy 28/10/1995, cú hiu lc t 01/7/1996;

23. B lut Hng hi Vit Nam ngy 30/6/1990, cú hiu lc t 01/01/1991 (BLHH Vit
Nam);
24. B lut t tng dõn s 2004;
25. Lut kinh doanh bo him ngy 09/12/2000 cú hiu lc t 01/4/2001;
26. Ngh nh s 42/2001/N-CP ngy 01/8/2001 quy nh chi tit mt s iu ca Lut
kinh doanh bo him;
27. Thụng t s 71/2001/TT-BTC ngy 28/8/2001 hng dn thi hnh Ngh nh s
42/2001/N-CP ngy 01/8/2001 quy nh chi tit mt s iu ca lut kinh doanh bo
him;
28. Ngh nh s 160/N-CP ngy 18/12/2003 ca Chớnh ph v qun lý hot ng hng
hi ti cng bin v khu vc hng hi ca Vit Nam;
29. Ngh nh s 99/N-CP ngy 28/01/1998 ca Chớnh ph v qun lý mua bỏn tu
bin;
30. Quyt nh s 174/Q-PCVT ngy 05/2/1994 v/v ban hnh chc trỏch thuyn viờn
trờn tu bin Vit Nam;


31. Quyết định số 1387/1998/QĐ-BGTVT ngày 03/6/1998 ban hành quy chế huấn luyện
- cấp chứng chỉ chuyên môn và đảm nhiệm chức danh thuyền viên trên tàu biển Việt
Nam;
32. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 và các văn bản hướng dẫn thi hành
33. Quyết định số 254 TC/BH ngày 25/5/1990 của Bộ trưởng Bộ Tài chính v/v cho phép
Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam tiến hành bảo hiểm thân tàu và thuyền viên;
34. Quy tắc bảo hiểm thân tàu đối với tàu thuyền hoạt động trên sông hồ, vùng néi thuỷ
và vùng biển của Việt Nam (của Bảo Minh 1999, cña B¶o ViÖt n¨m 2001);
35. Nghị định số 91/CP ngày 23/8/1997 của Chính phủ về quy chế đăng ký tàu biển và

thuyền viên;
36. Nghị định số 23/2001/NĐ-CP ngày 30/5/2001 sửa đổi, bổ sung một số điều về quy
chế đăng ký tàu biển và thuyền viên ban hành kèm theo Nghị định số 91/CP ngày
23/8/1997 của Chính phủ về quy chế đăng ký tàu biển và thuyền viên;
37. Nghị định số 57/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 về điều kiện kinh doanh vận tải biển;
38. Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/11/2003 về vận tải đa phương thức quốc tế;
39. Nghị định số 18/2005/NĐ-CP ngày 24/02/2005 của Chính phủ quy định việc thành
lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ;
40. Quyết định số 203/TTg ngày 28/12/1992 v/v ban hành quy chế tổ chức và hoạt động
đăng kiểm tàu biển tại Việt Nam;
41. Quyết định số 204/TTg ngày 28/12/1992 v/v ban hành quy chế tổ chức và hoạt động
của thanh tra an toàn hàng hải Việt Nam;
42. Quyết định số 639/QĐ-TTg ngày 12/8/1997 về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn của Cảng vụ Hàng hải;
43. Quyết định số 1055/2001/QĐ-TTg ngày 11/11/2002 v/v phê duyệt quy hoạch tổng thể
phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đến năm 2010;
44. Quyết định số 149/2003/QĐ-TTg ngày 21/7/2003 về một số chính sách và cơ chế
khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam;
45. Quyết định số 1387/1998/QĐ-BGTVT ngày 03/6/1998 ban hành quy chế huấn luyện,
cấp chứng chỉ chuyên môn và đảm nhiệm chức danh thuyền viên trên tàu biển Việt
Nam;
46. Thông tư số 259/1998/TT-BGTVT ngày 18/8/1998 về hướng dẫn thực hiện Nghị định
số 91 – CP ngày 23/8/1997 về quy chế đăng ký tàu biển và thuyền viên;


47. Quyt nh s 2756/2002/BGTVT ngy 29/8/2002 ban hnh th l bỏo cỏo v iu tra
tai nn hng hi;
48. Công -ớc luật biển 1982;
49. Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng và bổ sung sửa đổi 2002 của Solas (ISPS
Code);

50. Công -ớc về tổ chức hàng hải quốc tế 1948;
51. Công -ớc quốc tế về an toàn sinh mạng con ng-ời trên biển 1974, đã đ-ợc sửa đổi bởi
Nghị định th- 1988
52. Công -ớc quốc tế về mạn khô tàu biển 1966, đã đ-ợc sửa đổi bởi Nghị định th- 1988;
53. Công -ớc quốc tế về đo dung tích tàu biển 1969;
54. Công -ớc quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra 1973, đã đ-ợc sửa đổi bởi Nghị
định th- 1978;
55. Công -ớc quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đ-ờng biển (Hague Rules)
ký tại Brussels ngày 25/8/1924;
56. Công -ớc quốc tế về vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển (Hamburg Rules) 1978,
v.v...
57. Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906 (MIA 1906);
58. iu khon bo him thi hn thõn tu ca Hip hi bo him Luõn đụn ngy
01/11/1995 Institute Time Clause Hull 01/11/1995 (sau õy gi tt l Quy tc ITC
1995);
59. Quy tc bo him trỏch nhim dõn s ch tu ca Hip hi bo him min tõy nc
Anh Class 1 Protection and Indemnity 2002 - West of England (sau õy gi l Quy
tc P & I Class 1 - 2002);
60. Lut hng hi ca mt s nc nh: Trung Quc, Ucraina, v.v...
61. D tho 9 v sa i b sung B lut hng hi Vit Nam nm 1990.



×