Dự án lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên nghệ an
ala/vie/94/24
Do cộng đồng Châu Âu tài trợ
Thay đổi sinh kế
Điều tra tình hình khai thác và buôn bán
động vật hoang dã ở vờn quốc gia Pù Mát, Nghệ An
Scott Roberton, Trần Chí Trung và Frank Momberg
Tháng 5 năm 2003
Fauna & Flora International: Vietnam Programme
Birdlife International in Indochina
----------------------------------------------------------------------------------------Ban quản lý dự án Lâm nghiệp Xã hội và Bảo tồn Thiên nhiên tại tỉnh Nghệ An
52 Lê Hồng Phong, TP Vinh, Nghệ An, Việt Nam
Tel: ++84 (0)38 832064 Fax: ++84 (0)38 832015 E-mail:
Tham gia nghiên cứu, thu thập số liệu:
Dơng Ngọc Cờng, Nguyễn Trờng Sơn, Vũ Thị Minh Phơng và Nguyễn Lê ái Vinh
Tác giả
Roberton, S., Trần Chí Trung, Momberg, F. (2003). Thay đổi sinh kế: Nghiên cứu tình hình
khai thác buôn bán ĐVHD ở VQG Pù Mát, Nghệ An, Việt Nam. Dự án Lâm nghiệp Xã hội và
Bảo tồn Thiên nhiên Nghệ An (SFNC) ALA/VIE/94/24, Thành phố Vinh, Nghệ An, Việt Nam.
Ngời đọc nhận xét:
Barney Long
Andrew Weir
Andrew Greiser Johns
Nhà Sinh học Bảo tồn
Đồng giám đốc
Chuyên gia bảo tồn ĐDSH
WWF Việt Nam
Dự án SFNC
FRR Limited
Báo cáo này đợc hoàn thành nhờ sự hỗ trợ về tài chính của Cộng đồng Châu Âu.
Song quan điểm và ý kiến trong báo cáo thuộc về tác giả chứ không đại diện cho
Cộng đồng Châu ÂU
2
Từ viết tắt
ARCBC
Trung tâm vùng về Bảo tồn Sinh học của Đông Nam á
ASEAN
Hiệp hội các nớc Đông Nam á
Bộ NNPTNT
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CITES
Công ớc về buôn bán quốc tế các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt
chủng
CRES
Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trờng
ĐVHD
Động vật hoang dã
ĐDSH
Đa dạng sinh học
EC
Cộng đồng Châu âu
FFI
Tổ chức Động Thực vật quốc tế
FPD
Cục kiểm lâm
NTFP
Sản phẩm phi gỗ
SFNC
Dự án Lâm nghiệp Xã hội và Bảo tồn Thiên nhiên tỉnh Nghệ An
TRAFFIC
Tổ chức phi chính phủ có văn phòng ở Hà Nội. Nhiệm vụ là đảm bảo việc
buôn bán ĐVHD không đe doạ tới bảo tồn thiên nhiên.
UBND
Uỷ ban Nhân dân
VQG
Vờn quốc gia
3
Mục lục
Tóm tắt -------------------------------------------------------------------------------------------------------------6
Phơng pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------------------6
Săn bắn và buôn bán động vật hoang dã ---------------------------------------------------------------7
Những khó khăn trong kiểm soát buôn bán và săn bắn động vật hoang dã --------------------7
Hành động thực thi nhằm tăng cờng kiểm soát săn bắn và buôn buôn bán ĐVHD ----------9
Tiêu chí cho công tác kiểm soát săn bắn và buôn bán động vật hoang dã ------------------- 10
Giới thiệu -------------------------------------------------------------------------------------------------------- 11
Phơng pháp nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------------------- 13
Chọn mẫu ----------------------------------------------------------------------------------------------------- 13
Phơng pháp tiếp cận -------------------------------------------------------------------------------------- 13
Kỹ năng phỏng vấn hộ ------------------------------------------------------------------------------------- 14
Thảo luận nhóm có sự tham gia ------------------------------------------------------------------------- 14
Ghi chép và xử lý số liệu ----------------------------------------------------------------------------------- 14
Mức độ chính xác của các thông tin thu đợc -------------------------------------------------------- 16
Phơng pháp nghiên cứu với đối tợng là các cơ quan ban ngành ----------------------------- 16
I. Khai thác và buôn bán động vật hoang dã ở khu vực VQG Pù mát ------------------------ 18
1.1. Khai thác động hoang dã ---------------------------------------------------------------------------- 18
1.2. Buôn bán động vật hoang dã ----------------------------------------------------------------------- 24
1.3. Xu hớng săn bắn và buôn bán động vật hoang dã------------------------------------------- 30
2. Tầm quan trọng của động vật hoang dã tới sinh kế của ngời dân ở vùng đệm VQG
Pù Mát ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 40
2.1. Tầm quan trọng của động vật hoang dã tới nhu cầu dinh dỡng của các cộng đồng
nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 40
2.2. Tầm quan trọng của động vật hoang dã tới nền kinh tế địa phơng ---------------------- 41
2.3. Sự thơng mại hoá động vật hoang dã hay sự thay đổi sinh kế ---------------------------- 43
3. Kiểm soát khai thác và buôn bán động vật hoang dã ở khu vực VQG Pù Mát --------- 45
3.1. Tổ chức và nhân sự ----------------------------------------------------------------------------------- 46
3.2. Hệ thống pháp lý--------------------------------------------------------------------------------------- 48
3.3. Sự phối hợp --------------------------------------------------------------------------------------------- 50
3.4. Duy trì hoạt động ghi chép -------------------------------------------------------------------------- 51
3.5. Vai trò và Trách nhiệm ------------------------------------------------------------------------------- 52
3.6. Quản lý tài chính --------------------------------------------------------------------------------------- 53
3.7. Đánh giá về kiến thức -------------------------------------------------------------------------------- 53
3.8. Thái độ đối với hoạt động bảo vệ rừng ----------------------------------------------------------- 63
3.9. Tính hiệu quả ------------------------------------------------------------------------------------------- 65
3.10. Đánh giá phơng pháp ----------------------------------------------------------------------------- 76
3.11. Tác động của SFNC trong việc quản lý và kiểm soát khai thác và buôn bán ĐVHD 77
4. Tăng cờng kiểm soát khai thác và buôn bán động vật hoang dã ------------------------ 82
4.1. Xác định các bất cập trong thực thi---------------------------------------------------------------- 82
4.2. Xác định các khó khăn, hạn chế ------------------------------------------------------------------- 86
4.3. Đề xuất các hoạt động để tăng cờng kiểm soát khai thác và buôn bán ĐVHD ------- 87
Tài liệu tham khảo -------------------------------------------------------------------------------------------- 95
4
Phần phụ lục
Phụ lục 1: Điều khoản hợp đồng và kế hoạch thực địa------------------------------------------------------- 98
Phục lục 2: Thông tin về các thôn thuộc vùng đệm VQG Pù mát --------------------------------------- 103
Phụ lục 3: Thành viên nhóm nghiên cứu ----------------------------------------------------------------------- 109
Phụ lục 4: Câu hỏi phỏng vấn:------------------------------------------------------------------------------------ 110
Phụ lục 5: Điều khoản trách nhiệm cho ngành kiểm lâm (Appleton và cộng sự, 2003)------------ 114
Phụ lục 6: Kiểm tra bài viết của lãnh đạo hạt KL và KL viên 3 huyện và KL VQG Pù Mát ------- 119
Phụ lục 7: Phỏng vấn cấu trúc hạt trởng và KL viên hạt KL huyện và kiểm lâm VQG Pù Mát 123
Phụ lục 8: Phiếu thăm dò ý kiển của dân địa phơng, lãnh đạo địa phơng ------------------------- 125
Phụ lục 9: Kết quả thảo luận nhóm có sự tham gia về khía cạnh nhân khẩu học của những ngời
tham gia vào khai thác lâm sản ---------------------------------------------------------------------------------- 127
Phụ lục 10: Số lợng các loài bị săn bắt và mục đích sử dụng (ghi chép thực địa) ----------------- 129
Phụ lục 11: Thảo luận có sự tham gia về số lợng các loài ĐVHD ở Pù Mát------------------------- 133
Phụ lục 12: Giá bán các loài ĐVHD săn đợc tại các thôn nghiên cứu (VND/kg) ------------------- 135
Phụ lục 13 : Trờng hợp nghiên cứu thôn Cao Vều, xã Phúc Sơn, huyện An Sơn------------------ 138
Phụ lục 14: Trờng hợp nghiên cứu thôn Kim Sơn, xã Lục Dạ, huyện Con Cuông ----------------- 144
Phụ lục 15: Trờng hợp nghiên cứu thôn Trung Chính, xã Yên Khê, huyện Con Cuông---------- 150
Phục lục 16: Trờng hợp nghiên cứu ở thôn Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An- 156
5
Tóm tắt
Vờn quốc gia Pù Mát nằm ở dãy Bắc Trờng Sơn đợc coi là cảnh quan u tiên cho bảo tồn
đa dạng sinh học. Đồng thời là khu vực có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất ở miền Bắc Việt
Nam và có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn các khu hệ động thực vật đặc hữu của dãy
Trờng Sơn. VQG Pù Mát là nơi sống của các loài Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang
Trờng Sơn (Muntiacus truongsonensis), Thỏ vằn Trờng Sơn (Nesolagus timminsi (Baltzer
và cộng sự, 2001). Hơn nữa, đây là nơi có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn các loài thú lớn
đang bị đe doạ ở cấp độ quốc tế nh Voi, Hổ, Gấu, Vợn má trắng, Trà vá chân đỏ
(SFNC/FFI, 1998). VQG còn đợc liệt vào danh sách một trong những vùng chim quan trọng
(IBA). Pù Mát cũng là nơi có số lợng lớn các loài chim mang đặc trng cho rừng thờng
xanh trên núi thấp, trong đó có hơn 50 loài phân bố hẹp trong tiểu vùng sinh thái nhiệt đới
(Tordoff ed. 2002).
Do có diện tích rừng khá lớn thuộc VQG Pù Mát và phần nằm tiếp giáp với Lào nên việc bảo
vệ các sinh cảnh có vai trò vô cùng quan trọng. Thật không may, tình trạng săn bắn, khai
thác gỗ trái phép và buôn bán động vật hoang dã đang diễn ra mạnh mẽ và đe doạ tới đa
dạng sinh học của VQG. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng, sự khai thác quá mức
động vật hoang dã đang ngày càng mạnh mẽ và phổ biến ở Pù Mát. Đặc biệt, các loài thú
lớn trong tình trạng nguy cấp nh Hổ, Gấu, Bò Tót, Trà vá chân đỏ bị săn bắn và đánh bẫy
có nguy cơ tuyệt chủng.
Nhận thức đợc tình trạng buôn bán và săn bắt là những tác nhân chính đe doạ công tác bảo
tồn đa dạng sinh học ở VQG Pù Mát, SFNC và TRAFFIC đã thực hiện một đánh giá về buôn
bán động vật hoang dã ở khu vực này trong năm 1999. Để đánh giá lại tình hình buôn bán
ĐVHD, năm 2003 SFNC đã đặt hàng nghiên cứu về điều tra sự thay đổi trong động lực buôn
bán động vật hoang dã ở khu vực VQG Pù Mát. Nghiên cứu này thay đổi sinh kế còn xem
xét tầm quan trọng của săn bắn tới kế sinh nhai của cộng đồng địa phơng, cũng nh xem
xét năng lực của các cơ quan liên quan và hiệu quả trong việc thực thi các văn bản pháp lý
liên quan đến săn bắn và buôn bán đông vật hoang dã. Nghiên cứu cũng đề cập đến tác
động của dự án SFNC tới việc kiểm soát buôn bán và săn bắn động vật hoang dã ở khu vực
này.
Phơng pháp nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu gồm 4 thành viên đã thực hiện khảo sát tại 7 thôn và 3 huyện thuộc vùng
đệm VQG Pù Mát và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ tháng 2 đến tháng 3 năm 2003. Để thu
thập các số liệu về săn bắn, buôn bán động vật hoang dã và tầm quan trọng của ĐVHD đối
với kế sinh nhai của cộng đồng địa phơng, nhóm nghiên cứu đã sử dụng nhiều phơng
pháp nh phỏng vấn bán cấu trúc về kinh tế xã hội, họp và thảo luận các nhóm ngời dân
địa phơng, phỏng vấn không chính thức các thông tin viên chủ trốt và phơng pháp quan
sát. Trong từng thời điểm thích hợp nhóm nghiên cứu cũng sử dụng các câu chuyện xã giao
cover story để giới thiệu mục đích công việc của nhóm nhằm khuyến khích ngời đợc
phỏng vấn cung cấp thông tin có chất lợng.
Nhóm nghiên cứu gồm 2 thành viên đã thực hiện phỏng vấn tại các hạt kiểm lâm và kiểm lâm
VQG Pù Mát để đánh giá về tổ chức, năng lực và hiệu quả của việc kiểm soát buôn bán và
săn bắn động vật hoang dã. Các phơng pháp sử dụng bao gồm: thảo luận nhóm có sự tham
gia cho các kiểm lâm viên, phỏng vấn bán cấu trúc các hạt trởng, kiểm lâm viên và nhân
viên dự án SFNC, đánh giá nhu cầu đào tạo theo bảng câu hỏi chuẩn của ASEAN (Appleton
và cộng sự, 2003).
6
Săn bắn và buôn bán động vật hoang dã
Quần thể các loài động vật hoang dã ở VQG Pù Mát đã giảm sút. Không những các thợ săn
và chủ buôn bán khẳng định sự suy giảm số lợng các loài, kết quả khảo sát đa dạng sinh
học do FFI và Birdlife thực hiện trong tháng 5 và tháng 6 năm 2003 cũng đa ra kết luận
tơng tự (trao đổi cá nhân với Lê Trọng Trải).
Do sự suy giảm số lợng các loài, săn bắn để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu rất lớn sang Trung
Quốc vì mục đích làm thuốc (đặc biệt các loài có giá trị cao nh hổ, gấu, tê tê) đã chuyển
hớng sang vùng rừng thuộc Lào và các khu rừng đầu nguồn của VQG Pù Mát tiếp giáp
nớc bạn Lào.
Săn bắn các loài nh nai, lợn rừng, nhím, rắn và thú ăn thịt nhỏ vì mục đích buôn bán thực
phẩm tiêu thụ tại các nhà hàng đặc sản thay vì mục đích tự cung tự cấp trớc đây do ảnh
hởng của giá cả thị trờng tăng cao, nhu cầu của các tầng lớp trung lu ở các thị trấn huyện
và đô thị lớn nh Vinh, Hà Nội. Các cán bộ nhà nớc chiếm tỷ lệ lớn trong số khách hàng tiêu
thụ động vật hoang dã.
Sự thơng mại hoá động vật hoang dã gia tăng mức độ tinh vi của các hình thức săn bắn.
Giá cả thị trờng tăng cao gây nên sự gia tăng các loại tội phạm nh hối lộ, tham nhũng, các
hình thức vận chuyển trái phép để qua mắt cơ quan chức năng (ví dụ dùng xe công an, xe
cứu thơng, đeo biển giả xe quân đội, chính phủ, thậm chí vận chuyển bằng xe tang, xe đám
cới).
Tầm quan trọng của động vật hoang dã tới khẩu phần ăn và thu nhập của cộng đồng
địa phơng
Trong khi săn bắn đang dần mất đi tầm quan trọng trên phơng diện sinh kế của cộng đồng
địa phơng thì đối với một số thôn, săn bắn vì mục đích tự cung tự cấp vẫn quan trọng xét
trên mục đích cung cấp nguồn thực phẩm cho nhiều hộ gia đình, đặc biệt những hộ thiếu đất
canh tác và thiếu lơng thực. Tuy nhiên, các loài cá, cua, ếch nhái, ốc đánh bắt đợc vẫn là
nguồn thực phẩm quan trọng cho phần lớn cộng đồng dân c ở đây. Hầu hết động vật hoang
dã săn bắt đợc đều bị bán thay vì tiêu thụ trong cộng đồng địa phơng nh trớc đây. Sự
thơng mại hoá này thể hiện rõ bởi các thợ săn chuyên nghiệp, những ngời mà thu nhập
của họ từ hoạt động săn bắn chiếm tỷ phần lớn trong tổng thu nhập hộ. Đối với một vài ngời
trong số thợ săn chuyên nghiệp này, trở thành thợ săn vì phần nhiều bởi lối sống hơn là mục
đích kinh tế đơn lẻ, khi mà chỉ riêng giải pháp về kế sinh nhai không thể kiểm soát hay ngăn
chặn đợc hoạt động săn bắn.
Những khó khăn trong kiểm soát buôn bán và săn bắn động vật hoang dã
Trong khi một số cán bộ kiểm lâm có tâm huyết với nghề nhng số khác lại thực sự thiếu
nhiệt tình. Điều này một phần do những cán bộ thiếu công tâm gồm các nhân viên đợc
chuyển từ các cơ quan khác về. Ngoài ra, thiếu sự hỗ trợ từ phía chính quyền huyện và từ các
cơ quan chức năng trong ngành dọc của cục kiểm lâm cũng làm giảm lòng nhiệt tình và yêu
nghề của một số cán bộ kiểm lâm.
Thiếu các cơ chế chính sách nh chế độ lơng và công tác phí không đủ đã làm cho lòng yêu
nghề suy giảm, hơn nữa dẫn đến tình trạng tham nhũng trong lực lợng kiểm lâm. Tham
nhũng là một trong những nhân tố hạn chế hiệu quả của việc thực thi luật. Điều này đã đợc
thủ tớng đề cập trong chỉ thị 12/CP-TTG ban hành ngày 16 tháng 5 năm 2003. Chỉ thị cũng
đề cập đến giải pháp chống tham nhũng trong ngành lâm nghiệp.
7
Sự thực thi kém hiệu quả cũng do tình trạng uống rợu trong giờ làm việc. Một số cán bộ
kiểm lâm không thể đảm nhiệm đợc công việc và trách nhiệm của mình do hậu quả của
việc uống rợu trong giờ làm việc.
Hệ thống lu trữ dữ liệu kém, thêm vào đó là ít phân tích và xử lý thống tin, bao gồm thu thập
và xử lý số liệu liên quan đến vụ vi phạm (ngoại trừ kiểm lâm VQG Pù Mát) hạn chế hiệu quả
thực thi của cán bộ kiểm lâm viên, cũng nh chỉ đạo của lãnh đạo các chi cục và hạt kiểm
lâm.
Công việc, trách nhiệm và phơng thức cha rõ ràng cho kiểm lâm viên. Hạn chế và sự
không đồng đều về trình độ giữa kiểm lâm viên về các mặt sau:
Hoạt động tìm kiếm, cứu nạn và an toàn sức khoẻ
Luật, chính sách và quy định liên quan đến công việc
Thu thập, lu trữ chứng cứ
Sử dụng súng
Quyền của kiểm lâm trong việc khám xét nhà, tịch thu, thanh tra và bắt giữ
Kỹ năng điều tra và phỏng vấn
Kỹ thuật tuần tra
Kỹ năng chống cháy
Nhận dạng loài
Bảo trì thiết bị
Tập huấn không thờng xuyên, thiếu tập huấn định kỳ và có kế hoạch (thể dục thể chất, thảo
luận về chính sách và văn bản pháp quy mới, phổ biến định kỳ, huấn luyện). Hạn chế thực
hành và phát triển kiến thức, kỹ năng là những vấn đề cần đợc giải quyết.
Kiểm lâm viên ở hạt kiểm lâm không đợc trang bị đầy đủ. Mặc dù VQG Pù Mát đợc trang
bị tơng đối tốt nhng kỹ năng bảo trì thiết bị lại yếu kém.
Tác động của dự án SFNC tới kiểm soát săn bắn và buôn bán động vật hoang dã
Việc hình thành cơ chế khuyến khích bằng việc tăng tiền trợ cấp ngoại nghiệp, cải thiện hệ
thống lu trữ dữ liệu và báo cáo, gia tăng tập huấn, hoàn thiện các trạm kiểm lâm và thiết bị
đã tăng khả năng tuần tra và cải thiện hiệu lực thực thi ở VQG Pù Mát. Cần quan tâm hơn là
chế độ và chính sách trợ cấp ngoại nghiệp có đợc duy trì hay không khi dự án kết thúc và
khả năng sử dụng ngân sách của chính phủ.
Tịch thu súng đã đóng góp vào sự giảm thiểu đe doạ tới động vật hoang dã, đặc biệt là các
loài động vật trên cây nh linh trởng.
Các hoạt động của dự án SFNC gia tăng nhận thức bảo tồn nhng cha thay đổi đợc thái
độ và hành vi của ngời dân địa phơng (đặc biệt là thợ săn, đầu nậu và chủ buôn bán).
Các hoạt động của dự án SFNC đã tham gia đóng góp vào công tác xoá đói giảm nghèo
nhng lại có ít tác động tới kinh tế hộ gia đình của các thợ săn. Các hoạt động phát triển
cha kết nối với bảo tồn cũng nh cha mang lại hiệu quả cho bảo tồn đa dạng sinh học.
Dự án SFNC cha có tác động đáng kể và cha ảnh hởng tới chính quyền tỉnh và huyện
trong việc giải quyết tình trạng buôn bán và săn bắn động vật hoang dã một cách có hiệu
quả. Tình trạng săn bắn và buôn bán ĐVHD tiếp diễn đã và đang đe doạ tới đa dạng sinh
học của VQG Pù Mát. Các tiêu chí đề mà các hoạt động của dự án đề ra (ổn định và gia tăng
số lợng 20 loài thú và 25 loài thực vật quan trọng, giảm 50% số vụ vi phạm ở khu bảo vệ)
không thể đạt đợc do thiết kế dự án và phân bổ tài chính cha hợp lý.
8
Hành động thực thi nhằm tăng cờng kiểm soát săn bắn và buôn buôn bán ĐVHD
Các hành động triển khai để kiểm soát buôn bán và săn bắn ĐVHD đợc xác định bao gồm:
Tăng hiệu quả của các hoạt động thực thi pháp luật
Các hoạt động cần có là triển khai và thực thi các chơng trình tập huấn, cung cấp các
thiết bị cần thiết, xây dựng và phát triển mạng lới cung cấp thông tin, lu trữ và phân
tích số liệu, điều tra bí mật, tăng cờng kiểm tra các phơng tiện giao thông, tiếp tục thu
hồi súng và triển khai chế độ khen thởng các kiểm lâm viên và lãnh đạo các đơn vị
kiểm lâm.
Tăng cờng hoạt động thanh tra kiểm soát trong ngành kiểm lâm
Bao gồm các hoạt động điều tra, phát hiện tham nhũng và công tác bảo vệ rừng kém
hiệu quả của nhân viên bảo tồn; Thực hiện tiêu chuẩn ngành ASEAN đánh giá các nhân
viên bảo tồn và kiểm lâm; Ban hành chỉ thị của tỉnh nghiêm cấm cán bộ nhà nớc tiêu
thụ động vật hoang dã; triển khai chiến dịch truyền thông nhằm khen ngợi các cá nhân
và tổ chức đạt thành tích trong công tác bảo vệ rừng.
Nâng cao kiến thức và giám sát các hoạt động vi phạm pháp luật
Tập huấn và triển khai các điều tra bí mật về săn bắn, buôn bán động vật hoang dã và
khai thác gỗ trái phép.
Gia tăng hiệu quả của các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học
Xác định các hoạt động phát triển nhằm giảm thiểu trực tiếp các tác động tiêu cực tới
ĐĐSH. Các dự án phát triển cần tập trung vào các nhóm đối tợng là các hộ gia đình mà
thu nhập của họ phụ thuộc vào khai thác lâm sản hay các hộ nghèo coi đó nh là kế
sinh nhai. Hỗ trợ và triển khai khung hành động quản lý theo thôn bản và hộ gia đình.
Nâng cao sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn
Thiết lập hệ thống quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng, chẳng hạn nh quản lý việc
đánh bắt cá ở suối một hoạt động vô cùng quan trọng đối với sinh kế địa phơng.
Cải thiện hệ thống cứu hộ động vật hoang dã tịch thu đợc từ thợ săn và đầu nậu
Thiết lập cơ chế hoạt động cho công tác cứu hộ và thả về rừng. Tăng cờng hợp tác với
các trung tâm cứu hộ động vật hoang dã khác nh trung tâm cứu hộ Sóc Sơn hay ở Cúc
Phơng.
Xác định các giải pháp và hoạt động hỗ trợ cho bảo tồn quần thể gấu liên quan đến vấn
đề quản lý gấu nuôi hiện nay
Các hoạt động đó gồm có đánh giá tình trạng nuôi gấu theo các khía cạnh kinh tế và bảo
tồn; triển khai khung pháp lý cho hệ thống kiểm soát nuôi, buôn bán gấu và các bộ phận
của gấu một cách hiệu quả.
Thúc đẩy và triển khai các công tác nhân nuôi động vật hoang dã
Xem xét lợi ích thực tiễn việc nhân nuôi động vật hoang dã về các mặt nh kinh tế, bảo
tồn và các giá trị khác mà động vật đem lại; đánh giá và triển khai khung pháp lý cho
việc nhân nuôi động vật hoang dã.
Chi tiết các hành động và trách nhiệm cụ thể của các cơ quan thực thi ở Nghệ An đợc thảo
luận và xây dựng trong hội thảo gồm các bên liên quan đợc trình bày trong báo cáo này
(Triển khai các hành động ngăn chặn khai thác và buôn bán động vật hoang dã ở VQG Pù
Mát, Nghệ An, SFNC 2003).
9
Tiêu chí cho công tác kiểm soát săn bắn và buôn bán động vật hoang dã
Do khuyến nghị từ đợt khảo sát năm 1999 cha đợc thực hiện hiệu quả, nhóm nghiên cứu
xin đề nghị 3 khuyến nghị cho dự án tiếp theo để có thể đảm bảo kết quả:
No
Nội dung
Hành động
Kế hoạch
B1
Ngăn chặn và xử lý các
nhà hàng kinh doanh
thịt thú rừng ở Vinh
Chi cục Kiểm lâm Nghệ An nên triển khai
việc kiểm tra bất ngờ tại các nhà hàng. Nếu
nhà hàng nào vi phạm thì đề nghị UBND tỉnh
gia lệnh đóng cửa.
Hoàn thành vào
12/2003
B2
Ngăn chặn và xử lý các
đầu nậu, con buôn
động vật hoang dã ở
vùng đệm VQG Pù Mát
Hạt kiểm lâm Pù Mát và Con Cuông cần hợp
tác, xây dựng hồ sơ xử lý các đầu nậu động
vật hoang dã. Bao gồm tham gia thu thập
thông tin, chứng cứ, xử phạt, và tịch thu động
vật hoang dã.
UBND tỉnh cần trao quyền cho các hạt kiểm
lâm thực hiện khám xét và kiểm tra bất chợt
những nhà hàng hay cá nhân, những ngời bị
tình nghi liên quan đến buôn bán ĐVHD.
Hoàn thành vào
12/2003
B3
Cần ngăn chặn và xử
lý các nhà hàng kinh
doanh thịt thú rừng ở
vùng đệm VQG Pù Mát
Cán bộ kiểm lâm đã phát hiện bằng chứng vi
phạm (ví dụ từ nhiều nguồn thông tin, sừng
trang trí trong nhà, thú nhồi.....). Theo nghị
định 39 - CP, họ có thể tổ chức khám xét nhà
hàng và bắt giữ chủ nhà hàng. UBND huyện
sẽ ban hành quyết định uỷ quyền hạt kiểm
lâm và VQG thực hiện việc khám xét các nhà
hàng và khám nhà bất ngờ.
Hoàn thành vào
12/2003
10
Giới thiệu
Dự án Lâm nghiệp Xã hội và Bảo tồn Thiên nhiên tỉnh Nghệ An (SFNC) đợc Cộng đồng
Châu âu (EC) tài trợ. Dự án bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 5 năm 1997 và kết thúc vào
tháng 12 năm 2004 với mục tiêu nhằm giảm sự tàn phá và suy thoái của tài nguyên
rừng ở VQG Pù Mát và vùng đệm.
KBTTN Pù Mát đợc thành lập tháng 12 năm 1995, sau đó chuyển thành VQG Pù Mát vào
tháng 11 năm 2001. Diện tích là 91.113 ha, trong đó 20% diện tích là rừng thờng xanh á
nhiệt đới (độ cao trên 900 m so với mực nớc biển) và 80% diện tích là rừng nhiệt đới thờng
xanh nguyên sinh trên núi thấp. VQG nằm ở phía Bắc của Việt Nam và đợc coi là cảnh
quan u tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học trong vùng sinh thái lớn nhất của quốc gia. Nó
còn có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn các loài động thực vật đặc hữu ở dãy Trờng Sơn.
Chẳng hạn nh các quần thể sao la (Pseudoryx nghetinhensis), mang Trờng Sơn
(Muntiacus truongsonensis), and thỏ vằn Trờng Sơn (Nesolagus timminsi) (Baltzer và cộng
sự, 2001). Hơn nữa, VQG còn là nơi có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn các loài thú lớn
đang bị đe doạ trên thế giới nh voi, hổ, gấu, vợn má trắng, trà vá chân đỏ (SFNC/FFI,
1998). VQG còn đợc coi là một trong những vùng chim quan trọng (IBA). VQG có nhiều loài
chim đặc trng cho rừng thờng xanh trên núi thấp, bao gồm hơn 50 loài phân bố hẹp ở tiểu
vùng sinh thái nhiệt đới Tạng - Miến (Tordoff ed. 2002).
Với diện tích rừng khá lớn thuộc VQG Pù Mát và phần nằm tiếp giáp với Lào, do vậy sự bảo
vệ các sinh cảnh có vai trò quan trọng. Thật không may, tình trạng săn bắn, khai thác gỗ trái
phép và buôn bán động vật hoang dã đang diễn ra mạnh mẽ đe doạ tới đa dạng sinh học
của VQG. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng, sự khai thác quá mức động vật hoang dã
đang diễn ra mạnh mẽ và phổ biến ở Pù Mát. Đặc biệt, các loài thú lớn trong tình trạng nguy
cấp nh hổ, gấu, bò tót, trà vá chân đỏ, bị săn bắn và đánh bẫy gây nên nguy cơ tuyệt
chủng.
ý thức đợc tình trạng buôn bán và săn bắn là những tác nhân chính đe doạ công tác bảo
tồn đa dạng sinh học ở VQG Pù Mát, SFNC và TRAFFIC đã thực hiện một đánh giá về buôn
bán động vật hoang dã ở khu vực này trong năm 1999. Để đánh giá lại tình hình buôn bán
ĐVHD năm 2003, SFNC đã đặt hàng nghiên cứu nhằm điều tra sự thay đổi trong động lực
buôn bán động vật hoang dã ở khu vực VQG Pù Mát. Nghiên cứu thay đổi sinh kế còn
xem xét tầm quan trọng của săn bắn tới kế sinh nhai của cộng đồng địa phơng, cũng nh
xem xét năng lực của các cơ quan liên quan và hiệu quả thực thi các văn bản pháp lý liên
quan đến săn bắn và buôn bán đông vật hoang dã. Nghiên cứu cũng đề cập đến tác động
của dự án SFNC tới tình trạng buôn bán và săn bắn động vật hoang dã ở đây (xem Phụ lục
1).
Sơ đồ 1. Vùng dự án SFNC
11
Nghiên cứu này bao gồm 4 hợp phần:
Đánh giá nhanh tầm quan trọng của động vật hoang dã tới khẩu phần ăn hay chế độ
dinh dỡng và thu nhập của ngời dân.
Tổng quan về tình hình khai thác và động lực buôn bán động vật hoang dã ở vùng dự
án.
Đánh giá năng lực và tổ chức của các cơ quan chức năng nh hạt kiểm lâm và tác
động của dự án SFNC và hoạt động của ban ngành địa phơng trong kiểm soát khai
thác và buôn bán động vật hoang.
Xây dựng chơng trình hành động cần thiết để nâng cao khả năng kiểm soát khai
thác và buôn bán động hoang dã ở vùng dự án. Bao gồm việc đánh giá những khó
khăn và hạn chế trong việc triển khai các đề xuất của nghiên cứu năm 1999 và kế
hoạch triển khai một cách có hiệu quả tiếp theo.
Bản thảo các đề xuất đã đợc đệ trình tới các bên liên quan trong dự án SFNC và trình bày
tại hội thảo tổ chức tại thành phố Vinh có sự tham gia của nhiều cơ quan ban ngành để triển
khai khung hành động triển khai hành động ngăn chặn khai thác và buôn bán động vật
hoang dã ở VQG Pù Mát. Hội thảo đã xác định rõ vai trò và trách nhiệm của các bên liên
quan, cũng nh thời gian và kế hoạch hành động.
12
Phơng pháp nghiên cứu
Chọn mẫu
Sự lựa chọn các thôn nghiên cứu dựa vào thông tin cơ bản về sinh kế, khai thác sử dụng lâm
sản của các nghiên cứu liên quan đã thực hiện (Baltzer 1998, TRAFFIC 1999, Long & Đỗ
Tớc 1999, Hayes & Nguyễn Quảng Trờng 1999, Nguyễn Quảng Trờng et al 2000, Phạm
Nhật và cộng sự, 2002) và phỏng vấn nhân viên dự án SFNC, VQG Pù Mát và Chi cục Kiểm
lâm (xem phụ lục 2). Trên cơ sở đó các xã đợc chọn là: Môn Sơn, Phúc Sơn, Lục Dạ, Yên
Khê, Lạng Khê, Bồng Khê và Chi Khê. Trong đó, Bồng Khê và Chi Khê đợc chọn làm điểm
để thử nghiệm phơng pháp.
Mỗi khi đến các xã, nhóm nghiên cứu (phụ lục 3) gặp gỡ các lãnh đạo xã để giới thiệu mục
tiêu của đợt khảo sát và đề nghị xã và các thôn tạo điều kiện. Dựa vào thông tin của các
nghiên cứu trớc và các kết quả trao đổi với lãnh đạo xã, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn các
thôn làm điểm nghiên cứu. Chỉ tiêu để lựa chọn các thôn này là sự phụ thuộc của họ vào tài
nguyên rừng và tầm quan trọng của buôn bán động vật hoang dã tới kinh tế hộ gia đình,
cũng nh sự tham gia của họ trong dự án SFNC. Các xã và thị trấn sau đây đã đợc chọn
làm điểm nghiên cứu:
1. Thôn Khe Rạn, xã Bồng Khê, huyện Con Cuông (thử nghiệm và kiểm tra phơng pháp
nghiên cứu);
2. Thôn Liên Đình, xã Chi Khê, huyện Con Cuông (thử nghiệm và kiểm tra phơng pháp);
3. Thôn Khe Thơi, xã Lạng Khê, huyện Con Cuông (thử nghiệm và kiểm tra phơng pháp);
4. Thôn Trung Chính, xã yên Khê, huyện Con Cuông;
5. Thôn Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông;
6. Thôn Kim Sơn, xã Lục Dạ, huyện Con Cuông;
7. Thôn Cao Vều, xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn;
8. Khảo sát tại thị trấn Con Cuông, thị trấn Anh Sơn, thị trấn Tơng Dơng, thành phố
Vinh về tình hình buôn bán động vật hoang dã, thái độ của ngời dân tới chính quyền
địa phơng và dự án SFNC.
Phơng pháp tiếp cận
Nhóm nghiên cứu liên ngành gồm các nhà xã hội học và sinh học cùng thực hiện xây dựng
cách tiếp cận và phơng pháp.
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các câu chuyện xã giao cover story liên quan đến mục đích
của nhóm có nội dung là thiết lập trung tâm nghiên cứu và nhân nuôi động vật hoang dã.
Trung tâm đang xem xét tính khả thi và tiềm năng của việc kinh doanh các loại thú nhân nuôi
đợc. Hơn nữa, trung tâm quan tâm tới lợi ích của dự án này đối với cộng đồng vùng đệm Pù
Mát và tìm hiểu rõ hơn về cuộc sống của họ.
Có thể tởng tợng cover story hay câu chuyện xã giao nh một hình tháp. Mỗi mặt
của nó có các yếu tố lịch sử khác nhau. Do đó, bạn có thể sử dụng mỗi mặt của nó trong
từng trờng hợp cụ thể nhng vẫn duy trì đợc mối liên quan của nó tới các mặt khác. Chẳng
hạn nh ở cấp độ nghiên cứu thôn, nhóm nghiên cứu sử dụng cover story chủ yếu liên quan
đến khía cạnh kế sinh nhai của ngời dân. Trong khi đó lại sử dụng câu chuyện liên quan
đến kinh doanh động vật hoang dã đối với đối tợng là các nhà hàng và con buôn.
Trong một số trờng hợp việc đa ra một số ý kiến để tạo cảm giác thoải mái và khuyến
khích các thông tín viên đa ra ý kiến riêng của mình rất có hiệu quả. Tại một điểm nghiên
cứu, một thành viên nghiên cứu ngời ngoại quốc đã giải thích rằng anh ta rất thích đi săn và
muốn đi săn trong thời gian anh ta ở Việt Nam. Điều này tạo cảm giác thoải mái cho ngời
đợc phỏng vấn và làm cho họ cởi mở hơn và cung cấp nhiều thông tin hơn về các hoạt động
săn bắn.
Nhóm nghiên cứu luôn chứng tỏ rằng họ không có liên quan gì tới dự án SFNC, hạt kiểm lâm
và ban quản lý VQG Pù Mát. Điều này đã đợc nhóm thảo luận và quyết định sau khi thực
13
hiện khảo sát tại 2 thôn đầu tiên. Vì ngời dân không sẵn lòng cung cấp thông tin và bày tỏ
quan điểm của họ khi đề cập đến các cơ quan này.
Kỹ năng phỏng vấn hộ
Hớng dẫn phỏng vấn bán cấu trúc và không chính thức đợc xây dựng để có thể thu đợc
những thông tin phù hợp. Trong khi thu thập thông tin về săn bắn và buôn bán động vật
hoang dã, nhóm nghiên cứu tuân thủ các nguyên tắc phỏng vấn nhng áp dụng một cách
linh hoạt để cuộc phỏng vấn liền mạch và không tẻ nhạt.
Khi đoàn nghiên cứu đến mỗi thôn đều gặp và trao đổi với các trởng thôn trớc tiên để có
một cái nhìn bao quát của thôn và giới thiệu nhóm nghiên cứu cũng nh mục đích nghiên
cứu. Thờng buổi tối đầu tiên ở mỗi thôn, nhóm nghiên cứu tổ chức liên hoan gặp gỡ ngời
dân trong thôn tạo sự gần gũi và thoải mái, tranh thủ xác định những ngời tham gia vào hoạt
động khai thác và buôn bán động vật hoang dã, đồng thời thu thập thông tin theo cách phỏng
vấn không chính thức.
Nhóm nghiên cứu đề nghị trởng thôn và lãnh đạo trong thôn cung cấp các thông tin về hộ
giàu, nghèo, trung bình theo tiêu chí quốc gia. Dựa vào danh sách các hộ giàu nghèo có
đợc, các hộ đợc chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn. Số mẫu đã chọn chiếm 30% tổng số hộ
gia đình ở mỗi thôn nghiên cứu (trừ những thôn ban đầu thử nghiệm phơng pháp).
Thảo luận nhóm có sự tham gia
Nhóm nghiên cứu thờng tổ chức họp nhóm 10 15 ngời ở mỗi thôn. Danh sách những
ngời tham gia dựa trên danh sách của trởng thôn cung cấp về những hộ giàu và hộ nghèo
trong thôn. Việc lựa chọn nhóm luôn đảm bảo sự cân bằng giới, đại diện dân tộc, có sự tham
gia của thợ săn, đại diện các lứa tuổi và các hộ giàu, nghèo và trung bình. Phần lớn những
ngời tham gia là dân tộc Thái, bên cạnh đó là ngời Mãn Thanh và ngời Kinh. Một thành
viên trong nhóm nghiên cứu hớng dẫn những ngời tham gia về các nội dung, cách thức
làm những bài tập do nhóm đặt ra và thành viên khác thực hiện ghi chép.
Ghi chép và xử lý số liệu
Nhóm nghiên cứu có trang bị máy ảnh, sổ ghi chép, băng ghi âm và các bài tập nhóm đã
thiết kế sẵn trên giấy A0. Sau khi thử nghiệm phơng pháp và kỹ năng, nhóm nghiên cứu
quyết định sử dụng kỹ năng ghi chép phỏng vấn tuỳ theo trờng hợp cụ thể. Sau mỗi cuộc
phỏng vấn nhóm nghiên cứu thờng trao đổi, phân tích sơ bộ và tổng hợp các thông tin thu
đợc của mỗi thành viên.
14
Sơ đồ 2: Các thôn nghiên cứu ở vùng đệm VQG Pù Mát
15
Mức độ chính xác của các thông tin thu đợc
Mặc dù khó có thể đảm bảo đợc các câu trả lời và thông tin thu đợc liên quan đến các hoạt
động phi pháp là trung thực và chính xác. Nhóm nghiên cứu hy vọng rằng bằng việc tạo sự
gần gũi và cảm giác thoải mái với ngời dân, cùng với những thủ pháp phỏng vấn chính thức
và không chính thức khác sẽ làm tăng mức độ chính xác và chất lợng thông tin thu đợc.
Hơn nữa, nhóm nghiên cứu sử dụng các ảnh nhận dạng các loài khác nhau để kiểm tra thông
tin thu đợc sau khi đã đề nghị ngời đợc phỏng vấn mô tả về các loài mà họ săn bắn đợc
hay biết đợc. Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn thực hiện kỹ năng kiểm tra chéo các
thông tin dựa vào các thông tin thu đợc từ các thông tín viên khác nhau.
Nhiều ngời đợc phỏng vấn nhận thức cao về các quy định cấm săn bắn ĐVHD và cố gắng
né tránh những vấn đề nhạy cảm liên quan đến săn bắn động vật hoang dã ở phạm vi VQG
Pù Mát trong các cuộc phỏng vấn. Ngời dân kể rằng sau đợt nghiên cứu năm 1999 đã có
một thợ săn bị kiểm lâm bắt giữ. Những yếu tố này làm cho việc thu thập thông tin chi tiết trở
nên khó khăn. Tuy nhiên, tại mỗi điểm nghiên cứu đoàn nghiên cứu tổ chức nghiên cứu làm 2
đợt khác nhau. Do vậy khi quay trở lại thực hiện nghiên cứu tiếp đợt 2 rất có thuận lợi. Do có
mối quan hệ thân thiết và tạo niềm tin cho ngời dân địa phơng, những thông tin thu đợc
phong phú hơn và có tính tin cậy cao hơn.
Phơng pháp nghiên cứu với đối tợng là các cơ quan ban ngành
Thông tin về kiểm soát khai thác và buôn bán ĐVHD ở vùng dự án chủ yếu đợc thu thập
thông qua phỏng vấn bán cấu trúc với cán bộ dự án SFNC, cán bộ VQG Pù mát, công an
huyện, bộ đội biên phòng, ngoài ra là trao đổi không chính thức với ngời dân địa phơng và
phỏng vấn hộ. Một khung đánh giá đợc xây dựng cho các hạt kiểm lâm nhằm xác định điểm
mạnh và điểm yếu xét về góc độ năng lực của cán bộ kiểm lâm.
Khung đánh giá đợc xây dựng trên cở sở tham khảo bản thảo Tiêu chuẩn đánh giá năng
lực nghề nghiệp liên quan đến công tác tại các khu bảo vệ ở Đông Nam á (Appleton và
cộng sự, 2003) của Trung tâm vùng Đông Nam á về Đa dạng sinh học và Bảo tồn (ARCBC).
Tiêu chuẩn đánh giá này có mục đích hỗ trợ các cơ quan quản lý các khu bảo vệ, tổ chức
đào tạo, tập huấn và dự án bảo tồn để tăng cờng năng lực và cải thiện hiệu quả các hoạt
động triển khai (Appleton và các cộng sự, 2003). Tiêu chuẩn đợc hình thành dựa trên quá
trình dài công tác trong lĩnh vực này ở khu vực Đông Nam á, nhận biết đợc những thực tiễn
có lợi cho cán bộ công tác tại khu bảo vệ. Tại cuộc họp vùng Đông Nam á lần thứ 3 năm
2003, Uỷ ban Quốc tế về các khu bảo vệ IUCN đã đề xuất việc áp dụng những tiêu chuẩn
này cho khu vực Đông Nam á.
Điều khoản và trách nhiệm đợc xây dựng cho kiểm lâm có sử dụng tiêu chuẩn của ASEAN
(Appleton và cộng sự, bản thảo t vấn) và một số tiêu chí đợc chọn để đánh giá năng lực và
trình độ của cán bộ kiểm lâm (Phụ lục 5).
Trong quá trình xây dựng phơng pháp, nhóm nghiên cứu quyết định việc sử dụng một loạt
các kỹ thuật đánh giá để có thể đánh giá chính xác năng lực và trình độ của cán bộ kiểm lâm.
Ví dụ nh mặc dù phỏng vấn có thể đánh giá đợc các kỹ năng giống nh đánh giá qua các
kiểm tra viết nhng nó là phơng pháp không chính thức để đánh giá kiến thức và có thể
nhận biết đợc thái độ một cách dễ dàng hơn, nhng đòi hỏi thời gian. Chính vì vậy, sự kết
hợp giữa đánh giá thông qua phỏng vấn và kiểm tra viết đã đợc nhóm nghiên cứu áp dụng.
Nhóm nghiên cứu muốn có một đánh giá thực tế bằng cách sử dụng kỹ thuật điều tra bí mật
và không bí mật để đánh giá kỹ năng thực địa và thực thi pháp luật của cán bộ kiểm lâm.
Thời gian và kinh phí là những hạn chế cho việc thực hiện nghiên cứu này. Chình vì vậy,
đánh giá tập trung hơn vào việc xác định trình độ kiến thức và xem xét rõ hơn nhu cầu về đào
tạo năng lực.
Đánh giá gồm 4 hợp phần:
1. Đánh giá thông qua kiểm tra viết các hạt trởng, kiểm lâm VQG Pù Mát và kiểm lâm
viên ở 3 huyện (Phụ lục 6). Những ngời tham gia là hạt trởng, hạt phó hạt kiểm lâm
Con Cuông, Tơng Dơng, Anh Sơn và VQG Pù Mát, 7 kiểm lâm viên của hạt kiểm
16
lâm Con Cuông, 6 kiểm lâm viên của hạt Tơng Dơng, 6 kiểm lâm viên của hạt kiểm
lâm Anh Sơn và 15 kiểm lâm viên VQG Pù Mát.
2. Phỏng vấn cấu trúc lãnh đạo hạt kiểm lâm huyện và VQG, các kiểm lâm viên (xem
phụ lục 7). Những ngời đợc đánh giá: hạt trởng/hạt phó hạt Con Cuông, Tơng
Dơng, Anh Sơn và VQG Pù Mát, 7 kiểm lâm của hạt kiểm lâm Con Cuông, 6 kiểm
lâm viên Tơng Dơng và 15 kiểm lâm viên VQG Pù Mát.
3. Bài tập nhóm cho cán bộ kiểm lâm về vấn đề liên quan đến săn bắn và buôn bán
ĐVHD. Những ngời tham gia là Hạt trởng, hạt phó hạt kiểm lâm Con Cuông, Tơng
Dơng, Anh Sơn và VQG Pù Mát, 7 kiểm lâm viên của hạt kiểm lâm Con Cuông, 6
kiểm lâm viên của hạt Tơng Dơng, 6 kiểm lâm viên của hạt kiểm lâm Anh Sơn và
15 kiểm lâm viên VQG Pù Mát. (xem phụ lục Đánh giá kiến thức).
4. Đánh giá thái độ của ngời dân và chính quyền địa phơng đối với kiểm lâm (Phụ lục
8).
Mỗi trạm kiểm lâm ít nhất có một kiểm lâm viên tham gia vào đánh giá này. Tổng số có 34
kiểm lâm viên trên địa bàn 3 huyện và kiểm lâm VQG Pù Mát đợc đánh giá, chiếm 35%
tổng số cán bộ kiểm lâm (chiếm từ 27 39% tổng số kiểm lâm ở mỗi hạt kiểm lâm, không kể
các hạt trởng và hạt phó).
17
I. Khai thác và buôn bán động vật hoang dã ở khu vực VQG Pù
mát
1.1. Khai thác động hoang dã
Phơng thức khai thác
Có 2 hình thức khai thác chủ yếu sau:
a. Đánh bẫy
Bẫy làm từ nan hoa xe đạp là loại đợc sử dụng phổ biến nhất. Tuy nhiên, các thợ săn Kim
Sơn thờng dùng bẫy hố để bẫy các thú lớn nh sao la, lợn rừng, gấu, hơu, hổ. Các thợ săn
làm hàng rào cành cây hoặc tre nứa để dồn thú vào đờng đặt bẫy và để bắt chúng dể dàng
hơn. Ngoài ra, các thợ săn còn mang theo cung gỗ tự tạo để bắt các con thú nhỏ hơn khi có
cơ hội.
Nhóm thợ săn dùng bẫy thờng có từ 2 đến 5 ngời và một lần đi họ đặt từ 20-500 bẫy khắp
mọi nơi. Các thợ săn ở Trung Chính dùng 300-500 bẫy cho mỗi đợt đi săn kéo dài 6 tuần
trong rừng. Các thợ săn ở Khe Rạn đặt bẫy ở rừng gần thôn, 3-4 ngày sau khi đặt bẫy họ bắt
đầu đi kiểm tra. Nhng các thợ săn ở Liên Đình, Trung Chính và Kim sơn cho biết họ ở lại
trong rừng đặt bẫy từ 10 ngày đến 6 tuần và đi dọc theo các đờng bẫy để kiểm tra sau một
hoặc 2 ngày và chỉ quay về khi đã bắt đợc đủ thú rừng.
b. Săn bằng súng
Săn bằng súng chủ yếu là các thợ săn chuyên nghiệp. Họ biết rõ đây là hoạt động phi pháp,
vì vậy thông tin về số súng và lợng thú săn đợc thờng thu đợc ít hơn so với thông tin của
thợ săn dùng bẫy.
Hình thức săn bắn này ở Pù Mát đã giảm đi trong vài năm qua vì họ sợ bị bắt giữ và do việc
thực hiện quy định tịch thu súng ở đây.
Theo thông tin thu thập từ 4 thợ săn chuyên nghiệp ở Kim Sơn cho thấy rằng họ có 6 khẩu
súng trong đó 2 súng AK của Séc, 1 súng CKC và 3 súng lục, loại súng thích hợp cho thợ
săn vì không phát ra tiếng động mạnh khi bắn. Các thợ săn cho biết họ mua trộm những
khẩu súng này và kèm theo sách hớng dẫn sử dụng. Song họ không tiết lộ nơi mua. 6 nhóm
thợ săn ở thôn Xiềng (mỗi nhóm gồm 4-5 ngời) có tới 36 khẩu súng. Ngoài ra, một số ngời
ở Cao Vều cho biết mỗi nhóm thợ săn mang theo 2 khẩu súng. Theo báo cáo của TRAFFIC
(1999), các thợ săn thờng giấu súng trong rừng để tránh bị tịch thu.
Các thợ săn ở Cao Vều còn sử dụng chó săn để bắt các loài bò sát, song ở các thôn lại
không có hiện tợng này hoặc không còn phổ biến nh kết quả điều tra của năm 1999
(Traffic, 1999). Mức độ sử dụng chó săn tăng hay giảm cũng cha đợc xác định rõ ràng.
Trong các đợt đi săn những loài thú cụ thể nào đó nh gấu, các thợ săn cũng bẫy lợn rừng và
mang để sử dụng làm thực phẩm trong thời gian họ ở trong rừng. Những ngời khai thác gỗ
trái phép ở Cao vều cũng cho biết mỗi nhóm thờng cắt cử một thành viên có trách nhiệm
bẫy thú để làm thức ăn.
Trong báo cáo này, thuật ngữ thợ săn đợc dùng cho cả thợ săn dùng bẫy và thợ săn dùng
súng.
Mùa săn
Mặc dù một số thợ săn cho rằng họ đi săn bất cứ thời gian nào trong năm, song có một số
tháng hay mùa săn chính và tập trung (Bảng 1). Thợ săn ở huyện Hơng Khê cho biết họ
không bao giờ đi săn trong 2 tuần đầu sau khi ăn Tết nguyên đán vì họ cho rằng nếu đi săn
vào thời gian này thờng không may mắn (trao đổi cá nhân với Nguyễn Lê ái Vinh).
Theo các cán bộ kiểm lâm thì trong thời gian giáp Tết nguyên đán việc săn bắn và buôn bán
động vật hiếm khi xảy ra và việc tuần tra của họ trong thời gian này ít đi. Mặc dù không biết
rõ về khu vực này, nhng các chủ buôn động vật hoang dã ở thị trấn Hơng Khê, Hà Tĩnh
18
cho biết vào thời gian này việc vận chuyển động vật rất dễ dàng vì các nhà chức trách ít chú
ý hơn (trao đổi cá nhân với Nguyễn Lê ái Vinh).
Có rất ít nghiên cứu về các hoạt động cụ thể ngoài mùa săn bắn ở ở Việt Nam. Theo các
nghiên cứu này thì các thợ săn không chuyên nghiệp chỉ đi săn trong thời gian giữa lúc trồng
cấy và lúc thu hoạch. Họ săn các loài khác nhau theo mùa sinh nở và tập tính của các loài
(Traffic, 1999). Qua đợt điều tra lần này cho thấy rõ sự khác nhau lớn giữa các thợ săn,
nên cần điều tra thêm về vấn đề này. Sau đây là một số nhận xét chung qua đợt điều qua:
Các thợ săn không chuyên part-time hunter (ngoài săn bắn họ còn tham gia vào công
việc đồng áng) sẽ bận rộn hơn trong mùa thu hoạch (lúa, lạc, đỗ và ngô) và mùa trồng
cấy vì họ còn phải đảm đơng việc cày bừa, chuẩn bị đất. Trong khoảng thời gian từ khi
trồng cấy đến lúc thu hoạch, công việc chăm sóc (bón phân, làm cỏ) chủ yếu do phụ nữ
đảm đơng nên đàn ông có thời gian để đi săn.
Thời kỳ giáp hạt cũng là thời kỳ mà nhiều hộ gia đình thiếu lơng thực và cũng là khoảng
thời gian đa số các hộ đi vào rừng.
Các thợ săn chuyên nghiệp - full-time hunter thờng không làm việc đồng áng mà dành
hầu hết thời gian cho việc săn bắn.
Theo điều tra của Traffic, mùa săn bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 (mùa ma). Song
thông tin của đợt điều tra lần này cho kết quả ngợc lại. Thời gian săn bắn nhiều nhất
không phải vào mùa ma.
Mặc dù các thợ săn không đa ra lý do cụ thể về các mùa săn các loài nh mang, tê tê,
nhím, don và mang. Có thể là do khả năng săn đợc nhiều hơn trong trong mùa nuôi con
lúc mà chúng dễ bị phát hiện.
19
Bảng 1: Mùa săn bắn ở các xã vùng đệm Vờn Quốc gia Pù Mát
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nguồn
Mùa săn súng
TRAFFIC
Mùa săn bẫy
TRAFFIC
Thôn
Cao Vều
CV
Kim Sơn
KS
Liên Đình
LD
Trung Chính
TC
Loài
Tắc kè
TRAFFIC
Tắc kè
KS & CV
Gấu và vợn
TRAFFIC
Mang
CV
Nai, hoẵng
CV
Rùa
CV
Tê tê
CV
Tê tê
HBDT
Nhím
HBDT
Don
HBDT
Thắn lằn
HBDT
Lợn rừng
HBDT
Hoạt động canh tác:
Lúa xuân
P
H
Lúa hè
P
Ngô
P
H
Lạc
P
H
Đỗ
P
H
H
Thời tiết
Lợng ma (mm)
36
34
44
93
17
2
16
3
15
8
26
8
38
6
30
1
10
5
36
Nhiệt độ (0C)
17
18
20
25
28
28
29
28
28
24
21
18
Số ngày ma
12
11
12
13
14
13
10
16
16
14
12
8
Lịch canh tác đợc điều tra ở các lthôn nghiên cứu. Số liệu về thời tiết lấy từ trạm khí tợng Con Cuông
(2000). TRAFFIC = (TRAFFIC 1999), KS= thôn Kim Sơn, CV=thôn Cao Vều, HBDT= Thị trấn Hòa
Bình; LD= thôn Liên Đình; TC= Thôn Trung Chính, P =Cấy; H =thu hoạch.
20
Khu vực săn bắt
Đợt điều tra đã xác định 3 khu vực săn bắt:
Vờn quốc gia Pù Mát (thung lũng Khe vều,
Khe Khoang, Khe Bố, Khe Thuôi và Khe
Khặng), các vùng ở Lào gần biên giới với
Việt-Lào và khu rừng thuộc vùng đệm của
xã/huyện (Bảng 2)
Một thợ săn trẻ ở Khe Rạn cho biết anh ta rất
lo sợ các máy quay giấu trong rừng để chụp
ảnh của kiểm lâm lấy bằng chứng bắt thợ
săn. Khi đợc hỏi tại sao không phá nó đi,
anh ta trả lời rằng anh ta không biết đợc
chỗ đặt máy quay. Anh ta khẳng định rằng
các máy quay này là do phòng khoa học của
VQG bố trí.
Các thợ săn thờng đi săn ở khu vục rừng
dọc biên giới với Việt - Lào thuộc VQG và thuộc Lào. Và nhiều thợ săn không sợ bị phát hiện
ở Lào. Một đợt đi săn ở Lào có thể kéo dài 2-6 tuần, mất khoảng 2/3 số ngày để đi lại. Một
thợ săn ở Khe Rạn ớc tính trong năm 2002 anh ta đi săn ở Lào khoảng 10 lần.
Bảng 2: Các khu vực săn bắn theo thợ săn ở các thôn nghiên cứu
Thôn
Khe Rạn
Cao Vều
Liên
Đình
Trung
Chính
Xiềng
Kim Sơn
Vờn Quốc gia Pù Mát
Mặc dù không còn nhiều thú ở
VQG, nhng một thợ săn vẫn
quyết định xâm nhập vào nhng
rất nguy hiểm vì sự bảo vệ rất
nghiêm ngặt.
60% động vật hoang dã săn ở
vờn Quốc Gia Pù Mát, chủ yếu
là từ thung lũng Cao Vều (KM8)
Thung lũng Khe Khoang và Khe
Bố
50% săn ở VQG gia Pù Mát
90% đợc săn từ Pù mát và vùng
đệm (Thung lũng khe Thuôi)
Một số thợ săn vẫn đi săn ở
thung lũng Khe Khặng
Lào
Các thợ săn ở Khe Rạn
gặp các thợ săn ở
Tơng dơng đi săn ở
Lào.
Rừng khác
Rừng Khe Rạn:
Săn các loài nhím,
don, lợn rừng và
mang.
40% còn lại là từ Lào
Không có thông tin về
việc các đợt săn ở
Lào
50% còn lại từ Lào
10% săn bắn từ Lào
Biên giới Việt-Lào (km
6) tai thung lũng có tên
là Khe Chuối ở Lào
Đôi nét về thợ săn
Theo thông tin từ buổi thảo luận nhóm có sự tham gia của ngời dân (phụ lục 9) và kết quả
phỏng vấn thì hầu hết các hộ nghèo đi săn còn các hộ buôn bán và thu mua trung gian là
các hộ khá giả.
Công việc săn bắn chỉ là công việc của đàn ông, chủ yếu thanh niên và trung niên (17-40
tuổi). Riêng ở Trung Chính, thỉnh thoảng trẻ con cũng đi theo.
Theo kết quả các đợt thảo luận nhóm thì các thợ săn ở Xiềng, Trung Chính và Kim Sơn đa số
là ngời Thái trong khi ở Cao Vều lại là ngời Mãn Thanh. Tất cả họ đều nói rằng ngời Kinh
không đi săn mà họ chủ yếu là chủ buôn hoặc ngời thu mua trung gian hoặc là những ngời
khai thác gỗ trái phép (Xem hộp 1). Trong đợt điều tra này nhóm nghiên cứu cũng chỉ bắt
gặp các chủ buôn và trung gian là ngời Kinh.
Theo ý kiến của cán bộ chính quyền địa phơng và qua các tài liệu thu thập đợc từ hạt kiểm
lâm thì các thợ săn từ Quảng Bình và Huế vào Pù Mát săn bắn và đặt bẫy và họ cũng dạy
cho các thợ săn địa phơng các phơng pháp đặt bẫy hiệu quả. Song ngời địa phơng
không hề đề cập đến những thông tin này khi đợc phỏng vấn.
21
Hộp 1: hoạt động khai thác gỗ trái phép
Theo thông tin thu thập từ đợt điều tra thì hiện tợng khai thác và buôn
bán gỗ vẫn còn xảy ra ở đây.
Mặc dù không phải là dân tộc chiếm đa số ở đây nhng ngời Kinh lại
tham gia vào hoạt động khai thác gỗ trái phép, bên cạnh đó có ngời Thái
và Mãn Thanh. Tuy nhiên ngời dân Cao Vều cho biết ngời Kinh này
không phải ngời dân bản xứ mà đến từ các nơi khác nh Nam Hà, Con
Cuông và các thôn khác ở xã Phúc Sơn và các xã của huyện Anh Sơn.
Theo ngời dân ở Cao Vều, mỗi nhóm khai thác gỗ thờng gồm 3-4
ngời, họ cử một thành viên đi đặt bẫy để bẫy lợn rừng và mang để làm
thực phẩm trong lúc khai thác gỗ. Mỗi đợt khai thác khoảng 1-3 tháng và
họ có thể kiếm đợc khoảng 450.000 đồng /m3 gỗ.
Đợt điều tra do TRAFFIC thực hiện năm 1999 (TRAFFIC, 1999) phân chia thợ săn thành 3
nhóm khác nhau dựa theo tầm quan trọng của săn bắn vào thu nhập và mức độ thờng
xuyên của việc đi săn.
a. Các thợ săn chuyên nghiệp (full-time hunter): đó là những thợ săn truyền thống có quan
hệ với những chủ buôn bán nhỏ hoặc ngời thu mua trung gian ở xã và họ có đờng dây
buôn bán với các chủ buôn lớn ở huyện. Nguồn thu từ săn bắn là thu nhập chính của họ.
b. Thợ săn bán chuyên nghiệp (part-time hunter): đó là nhóm nhỏ những ngời dân đi săn
vào những thời điểm nhất định trong năm khi nhàn rỗi. Thỉnh thoảng họ đi săn để cung
cấp thêm thức ăn cho gia đình, nhng chủ yếu cũng vì mục đích kinh tế.
c. Thợ săn không chuyên (opportunistic hunter): họ tình cờ bắt đợc thú khi đi làm đồng, đi
làm nơng hay đi thu hái sản phẩm rừng.
Trong đợt điều tra này, đoàn nghiên cứu đã cố gắng xác định các nhóm thợ săn nh thế này
để so sánh với tình trạng năm 1999. Sau khi xem xét việc phân chia thành 3 nhóm thợ săn
theo tiêu chuẩn của TRAFFIC, nhóm thấy rõ có sự khác nhau nhiều giữa các thôn mà đánh
giá ở cấp xã đã không xem xét đến các hoàn cảnh khác nhau ở mỗi thôn. Vì vậy, thông tin
chi tiết thu thập từ 6 thôn sẽ đa ra con số chính xác về các loại thợ săn khác nhau ở các
thôn này (bảng 3).
Khó có thể thu thập đợc con số chính xác về các thợ săn không chuyên vì việc bảo vệ mùa
màng do nhiều ngời đảm nhận. Nhiều ngời dân nói rằng xung đột với các loài thú giảm
trong những năm gần đây. Đợt điều tra không thu thập đợc thông tin về ngời dân vừa thu
hái sản phẩm phi gỗ vừa tham gia vào việc săn bắt động vật.
Hơn nữa, việc chia các nhóm thợ săn theo các tiêu chuẩn trên cũng khó khăn hay nó mang
tình tơng đối. Bởi vì thợ săn không chuyên đợc phân loại dựa theo mức độ thờng xuyên
của các chuyến đi săn nhng các thợ săn không chuyên cũng có thể tham gia vào hợp đồng
thoả thuận với chủ buôn giống nh thợ săn chuyên nghiệp vậy. Hơn nữa, chủ buôn và đầu
nậu ở thị trấn Con Cuông rất nổi tiếng, chúng có quan hệ và có mạng lới tới tất cả thôn
nghiên cứu.
22
Bảng 3: Số thợ săn ở các thôn điều tra
Thôn
Kim Sơn
Chuyên nghiệp
4 thợ săn với 6
khẩu súng
Trung Chính
Cao Vều
Xiềng
1 thợ săn
6 nhóm, mỗi
nhóm 4-5 thợ săn
Khe Rạn
3 ngời
Liên Đình
Một nhóm (không
biết bao nhiêu
ngời)
Bán chuyên nghiệp
2 nhóm, mỗi nhóm 2-3
ngời với 200 cái bẫy
Chú thích
Thợ săn dùng bẫy hầu hết là thợ
săn bán chuyên nghiệp thờng
săn bắn để một phần làm thức
ăn và phần lớn dùng để bán.
7 nhóm. Mỗi nhóm
khoảng 4-5 ngời
8 ngời
36 khẩu súng nhng họ giấu ở
trong rừng và mỗi nhóm có
khoảng 200 cái bẫ.y
Mặc dù không tham gia vào
buôn bán (hộp 2) nhng họ
sang Lào săn để bán.
2 nhóm, mỗi nhóm
khoảng 4-5 ngời
Các loại thú bị săn
Mục tiêu phổ biến của các thợ săn ở đây là: rùa, cầy, thằn lằn, lợn rừng, mang và khỉ. ở
Trung Chính phổ biến các loài nh: gấu, nhím, tê tê trong khi rắn, rùa và sơn dơng là các
loài thờng bị thợ săn ở Kim Sơn. Một thợ săn ở Cao vều cho biết hơu nai là đối tợng bị
săn phổ biến ở đây. ở các thôn điều tra việc bắt các loài rơi không nhiều. Chỉ một số dân ở
Kim Sơn bắt rơi ở hang Thẳm Kia và xã Lục Dạ làm thức ăn.
ếch, cá và ốc cũng bị đánh bắt song hình thức này cũng phổ biến và đợc xếp vào hình thức
săn bắt khác. Công việc này chủ yếu do phụ nữ và trẻ em làm, ngợc lại săn bắn những con
thú lớn đòi hỏi phải sự khéo léo và sức khoẻ. Các loài động vật nhỏ này thỉnh thoảng cũng
đợc bán ở thôn nhng chủ yếu để dùng trong gia đình.
Khi nghe ngời dân mô tả các loài động vật, nhóm nghiên cứu nhận ra rằng cần phải xem xét
mức độ chính xác. Nhóm nghiên cứu bắt đầu bằng việc tìm hiểu tên địa phơng của các loài
nhng lại nảy sinh thêm một số khó khăn. Ngời dân không chỉ thiếu khả năng sáng tạo để
mô tả các loài hay để nhận biết các loài qua ảnh/tranh mà còn gọi nhiều loài cùng một tên. Ví
dụ, mèo rừng là tên gọi mà ngời dân ám chỉ tất cả các loài mèo nhỏ hơn báo. Điều tơng tự
cũng xảy ra với rái cá, cầy nói chung và cầy hơng, lợn và sóc.
Một vấn đề khác mà nhóm điều tra gặp phải là thu thập thông tin về số lợng các loài khác
nhau. Bản chất của phỏng vấn không chính thức là đôi khi làm cho việc hỏi về số lợng thú
săn bắn đợc trở nên khó khăn nếu làm cho ngời đợc phỏng vấn lo sợ.
Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp các thợ săn không biết chính xác số lợng thú mình săn
đợc trong năm vừa qua hay mỗi tháng. Họ thờng đa ra con số trong những lần đi săn gần
đây. Con số trong phụ lục 10 đợc thu thập từ các thợ săn ở các thôn điều tra. Số liệu này
không phản ánh giá trị lớn nhất, nhỏ nhất hay giá trị trung bình cho mỗi thôn nhng đây là số
liệu mà chính họ đa ra.
23
1.2. Buôn bán động vật hoang dã
Mạng lới buôn bán động vật hoang dã
Dòng vận chuyển động vật hoang dã có thể khái quát chung nh sau: từ thôn đến xã đến thị
trấn huyện và đi đến các thành phố lớn. Ngoài ra, động vật hoang dã còn đợc bán trực tiếp
cho các chủ buôn ở thị trấn huyện và rất hiếm khi đợc các thợ săn bán trực tiếp cho các nhà
hàng, cơ sở sản xuất thuốc, mặc dù thỉnh thoảng những đối tợng này cũng hoạt động nh
các chủ buôn. Thợ săn ở thôn Xiềng thỉnh thoảng vẫn bán một số lợng nhỏ các động vật
hoang dã ở chợ, thôn song số lợng này ngày càng giảm từ khi thành lập trạm kiểm lâm ở
gần chợ.
Việc vận chuyển động vật hoang dã thông quan một mạng lới phức tạp: từ rừng đến thôn và
đến thị trấn trớc khi đến điểm thu mua cuối cùng (Hình 4). Mạng lới này đợc duy trì không
chỉ bởi các hoạt động (vận chuyển, đút lót và cất giữ) do ngời thu mua trung gian và chủ
buôn đảm nhiệm mà còn do cơ chế thoả thuận giữ thợ săn và chủ buôn bằng việc cho thợ
săn vay tiền (Hộp 2). Thông qua hoạt động này chủ buôn không những vừa duy trì đợc
mạng lới lại vừa khẳng định đợc vai trò của chúng trong mạng lới.
Qua đợt điều tra nhóm đã xác định đợc 3 đờng dây chu chuyển từ thợ săn đến chủ buôn
và đầu nậu ở thị trấn huyện và 3 đờng dây từ thị trấn huyện đến trung tâm đô thị ở Việt Nam
và Trung Quốc. Điều này minh hoạ rõ sự phức tạp của đờng dây buôn bán động vật với hệ
thống 6 bậc từ thợ săn đến thị trờng ở Trung Quốc:
Thợ săn - chủ buôn ở thị trấn huyện (nhà hàng, chủ buôn bán mật gấu, ngời làm cao)
Không chỉ có thợ săn mang ĐVHD tới các nhà hàng mà các thợ săn ở Khe Rạn còn cho biết
thỉnh thoảng các nhân viên nhà hàng ở Con cuông đến tận thôn mua sản phẩm săn bắn theo
đơn đặt hàng hoặc có thể cũng không báo trớc. Một ngời nấu cao ở Con Cuông cho biết
thờng xuyên đến Cao Vều để mua xơng nấu cao.
Thợ săn đến chủ buôn ở huyện
Tất cả các thợ săn đều bán thú săn đợc trực tiếp cho con buôn ở thị trấn Con Cuông. ở Liên
Đình các thợ săn giấu các loài nhỏ nh cầy và sóc vào cặp sách và cho trẻ em mang đến thị
trấn Con Cuông bán cho đầu nậu.
Các thợ săn ở thôn Xiềng và thôn Trung Chính nếu đồng ý nhận tiền tạm ứng trớc từ chủ
buôn Con Cuông thì phải mang sản phẩm đến tận Con Cuông giao cho chúng.
Chủ buôn ở thị trấn Anh Sơn cũng cho biết họ đến tận thôn để mua sản phẩm. Các thợ săn ở
Kim Sơn đã giới thiệu cho đoàn điều tra 2 nhà thu mua ở ngay tại chợ của xã Kim Sơn.
Thợ săn - ngời trung gian ở xã - chủ buôn ở huyện
Ngời thu mua trung gian, xe ôm và ngời buôn bán nông sản đến thôn mua các con thú vừa
bẫy đợc đem đến bán cho các nhà hàng và chủ buôn ở thị trấn Con Cuông. Có 2 chủ buôn
chính ở xã Lục Dạ liên hệ trực tiếp bằng điện thoại với chủ buôn ở thị trấn Con Cuông. Những
chủ buôn này hiếm khi giữ thú trong nhà mình. Khi thợ săn từ rừng về những chủ buôn này sẽ
gọi xe ôm từ Con Cuông đến lấy hàng. Ho không gọi xe ôm ở Lục Dạ vì một phần không tin
tởng vào những xe ôm này, phần khác họ coi rằng sẽ dễ bị lộ.
Thợ săn - ngời thu mua trung gian ở thôn - ngời thu mua trung gian ở xã - chủ buôn ở
huyện
Tại Cao Vều, các thợ săn bán trực tiếp sản phẩm thu đợc cho một trong 5 ngời thu mua
trung gian ở Cao Vều vì họ sợ kiểm lâm và họ không có phơng tiện để có thể mang bán trực
tiếp ra thị trấn Con Cuông. Ngời thu mua trung gian là những ngời có xe máy và họ liên hệ
bán cho chủ buôn ở xã Phúc Sơn hay thị trấn, sau đó thú rừng lại đợc bán cho chủ buôn thị
trấn hoặc mang bán ở Hà Nội.
24
Chủ buôn ở huyện - đầu nậu ở thị trấn huyện (nhà hàng, cơ sở sản xuất cao, ngời bán
mật gấu)
Chủ buôn ở thị trấn huyện cho biết rắn, gấu và khỉ đợc bán cho cả chủ buôn ở thị trấn
huyện và Hà Nội. Hầu hết thú săn đợc có nguồn gốc trực tiếp từ thợ săn nhng một chủ
buôn ở Thị trấn Hoà Bình cho biết mua lợn rừng và rùa từ những thợ săn bán ở chợ Hoà Bình.
Chủ buôn ở thị trấn - ngời mua ở thành phố Vinh (chủ yếu là nhà hàng)
Chủ buôn ở thị trấn và các nhà hàng ở Vinh đều cho biết giữa họ có mối quan hệ buôn bán
(xem phần vận chuyển và nghiên cứu trọng điểm: nhà hàng thịt thú rừng).
Chủ buôn ở thị trấn huyện - chủ buôn ở Hà Nội - chủ buôn ở Trung Quốc
Chủ buôn ở thị trấn cho biết hầu hết các loại rùa, hổ và tê tê nhập riêng cho thị trờng Hà
Nội. Họ không biết chính xác điểm cuối cùng là ở đâu nhng họ biết rằng sẽ đa sang Trung
Quốc và bán tại Hà Nội. Một chủ buôn ở thị trấn Hoà Bình ớc tính khoảng 70% lợng nhím
và 100% don và thằn lằn là nhập cho thị trờng Hà Nội.
Mạng lới vận chuyển buôn bán động vật hoang dã gồm có 6 bậc trung gian tính từ thợ săn
đến ngời tiêu thụ và lý do tham gia của mỗi bậc trong mạng lới đợc nêu rõ. Hoặc là họ
cung cấp dịch vụ hoặc là cho tạm ng tiền trớc, những bậc trung gian đã tạo cho mình một
vai trò không thể thiếu trong mạng lới buôn bán.
Mỗi một bậc đa ra một dịch vụ quan trọng mà các cấp bậc khác không có nh tiếp cận thị
trờng, chế biến sản phẩm bán ngời tiêu thụ, vận chuyển và trong nhiều trờng hợp lại tạo
mối quan hệ với các nhà chức trách giúp mạng lới này tồn tại. Tuy nhiên, vẫn có những
ngời không cung cấp dịch vụ cũng không đầu t tài chính cho mạng lới nhng họ vẫn thu
lợi; có lẽ là do thợ săn thiếu thông tin và khả năng tiếp cận thông tin kém. Lấy ví dụ nh
ngời trung gian. Họ mua trực tiếp từ thợ săn và bán cho ngời trung gian khác và chủ buôn
ở huyện. Trong trờng hợp này ngời trung gian ở thôn làm một công việc không khác gì
ngời trung gian ở xã khi họ mua trực tiếp từ thợ săn ở thôn.
Hình 3: 6 cấp trong mạng lới buôn động vật hoang dã
Thợ săn
Trung gian
ở thôn
Chủ buôn ở
huyện
Trung gian
ở xã
Ngời mua
ở Hà Nội
Ngời mua
ở TQ
Cách tốt nhất để phá vỡ mạng lới buôn bán này là loại bỏ thành phần nắm vai trò chủ chốt
trong mạng lới, đó là những ngời cung cấp dịch vụ. Theo những ngời đợc phỏng vấn thì
chủ buôn không chỉ đơn thuần có phơng tiện và tiền mà quan trọng hơn là họ có mối quan
hệ với các cán bộ chính quyền huyện, những ngời có khả năng buộc kiểm lâm không làm
theo luật. Xác định đợc và triệt phá những mối quan hệ này thì mạng lới buôn bán này có
thể bi xoá sổ.
Đầu nậu ở thành phố Vinh
Đầu nậu ở thành phố Vinh cho biết họ rất ít khi mua từ chủ buôn ở vùng đệm của VQG Pù
Mát vì số lợng quá ít so với yêu cầu mà những chủ buôn này không thích tích góp động vật
hoang dã trong nhà. Họ chủ yếu mua ở phía Nam thành phố và thờng đặt mua các loại
sừng quý nh (bò tót, hơu) với đầu nậu ở Hà Tĩnh và họ có quan hệ với những đầu nậu ở
Nha Trang (Khánh Hoà) trong thơng vụ các loài động vật biển.
Họ cũng có mối quan hệ chặt chẽ với đầu nậu ở Móng Cái (Quảng Ninh) và sẽ chuyển trực
tiếp động vật xuống Móng Cái để bán sang Trung Quốc. Các chủ buôn lớn này cũng ít khi
bán cho các nhà hàng ở Vinh.
25