Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 22: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.3 KB, 15 trang )

ĐINH QUANG ĐỨC
Tuần 12
Tiết 24
Bài 22. Thực hành
vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ
giữa dân số, sản lượng lương thực và
bình quân lương thực theo đầu người
Thứ 3 ngày 04 tháng 12 năm 2007
Đọc bài tập sau và cho biết đáp án nào là đúng nhất:
Các đặc điểm chính của nông nghiệp vùng Đồng bằng
sông Hồng là:
A. Năng suất lúa đạt cao nhất cả nước, do thâm canh
tăng năng suất.
B. Trồng được các cây ưa lạnh trong vụ đông.
C. Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Bài 22: Thực hành
vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng
. lương thực và bình quân lương thực theo đầu
người
Thứ 3 ngày 04 tháng 12 năm 2007
1. Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng
dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo
đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.
Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình
quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
Năm
Tiêu chí
1995 1998 2000 2002
Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2
Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1


Bình quân lương thực theo đầu người 100,0 113,8 121,8 121,2
Bài 22: Thực hành
vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng
. lương thực và bình quân lương thực theo đầu
người
Thứ 3 ngày 04 tháng 12 năm 2007
Cách vẽ biểu đồ:
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc.
+ Trục tung: Thể hiện độ lớn của các đối tượng (trị số %), gốc toạ độ
có thể là 0, có thể là một trị số 100.
+ Trục hoành: Thể hiện thời gian (năm), gốc toạ độ trùng với năm đầu
tiên trong bảng số liệu (1995).
- Căn cứ vào số liệu của đề bài( bảng 22.1) xác định tỉi lệ thích hợp và
đánh dấu các điểm mốc trên hai trục. (Lưu ý: Khoảng cách năm không
đều thì khoảng cách đoạn biểu diễn cũng không đều tương ứng).
-
Xác định toạ độ các điểm mốc của mỗi đường và nối các điểm mốc
bằng các đoạn thẳng để hình thành đường biểu
diễn. Mỗi đường một kí hiệu hoặc một màu riêng.
- Hoàn thành biểu đồ: ghi chú giải, tên biểu đồ.
Bài 22: Thực hành
vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng
. lương thực và bình quân lương thực theo đầu
người
Thứ 3 ngày 04 tháng 12 năm 2007
%
100
Năm
1995
105

110
115
120
125
130
135
Bài 22: Thực hành
vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng
. lương thực và bình quân lương thực theo đầu
người
1998 2000 2002
- Kẻ hệ trục toạ độ
vuông góc.
+ Trục tung: Thể hiện độ lớn
của các đối tượng (trị số %),
gốc toạ độ có thể là 0, có thể
là một trị số 100.
+ Trục hoành: Thể hiện thời
gian (năm), gốc toạ độ trùng
với năm đầu tiên trong bảng
số liệu (1995).
- Căn cứ vào số liệu của đề
bài( bảng 22.1) và xác định tỉ lệ
thích hợp và đánh dấu các điểm
mốc trên hai trục.
Lưu ý: Khoảng cách năm
không đều thì khoảng
cách đoạn biểu diễn cũng
không đều tương ứng
-

Xác định toạ độ các điểm
mốc của mỗi đường và nối
các điểm mốc bằng các đoạn
thẳng để hình thành đường
biểu diễn. Mỗi đường một kí
hiệu hoặc một màu riêng.
- Hoàn thành biểu đồ: ghi chú
giải, tên biểu đồ.
Chú giải:
Dân số
Sản lượng lương thực
Bình quân lương thực
theo đầu người
Biểu đồ tốc độc tăng dân số, sản lượng lương
thực và bình quân lương thực theo đầu người ở
Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1995-2002.
Thứ 3 ngày 04 tháng 12 năm 2007

×