Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tự luận axit cacboxylic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.21 KB, 2 trang )

AXIT CACBÔXYLIC

1) Chất hữu cơ (A) có chứa C, H, O. Cho 2,25g (A) tác dụng vừa đủ với 50ml dd KOH 1M. Tìm CTCT A. Biết A +
Na2CO3 tạo CO2
2) A có công thức đơn giản là (CHO)n. Đốt 1 mol A ta thu được dưới 6mol CO2. Biện luận tìm CTPT (A). Gọi tên (A).
3) Một hh X gồm 2 axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng 16g tương ứng với
0,175mol. Đốt cháy hoàn toàn hh X rồi cho sản phẩm chạy qua nước vôi trong dư, thu được 47,6g kết tủa. Mặt khác,
nếu cho hh X tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thu được 22,6g muối. CTCT các axit trong hh X?
4) Muốn trung hoà 0,15mol một axit cacboxylic (A) cần dùng 200ml dd NaOH 1,5M. Mặt khác để đốt cháy hoàn toàn
0,05mol (A) trên thì thu được 4,4g CO2 và 0,9g H2O. a) CTCT A. Gọi tên A. b) Từ CH4 đ/c (A).
5) Oxi hoá 6g một chất hữu cơ chứa oxi (A) thu được 1 axit hữu cơ đơn tương ứng (B) với hiệu suất 80%. Nếu lấy
lượng axit thu được ở trên tác dụng với Na2CO3 dư thấy thoát ra 896cm3 CO2 (đkc). Tìm CTCT A, B.
6) Một axit hữu cơ mạch hở A. Khi đốt hoàn toàn A nhận thấy: – Số mol CO 2 thu được = số mol oxi pứ. – Số mol H2O
thu được = 2 nA pứ. Mặt khác, 0,1mol A pứ vừa đủ với 160g dd brom 10%. CTCT A.
7) Oxi hoá 1 rượu đơn no (A) ta được axit đơn no (B) tương ứng. Lấy 3,42g hh A, B tác dụng với Na (dư) cho 5,6lít
khí (đkc). a) CTPT – CTCT A, B. b) Nếu đun 1,71g hh trên với H 2SO4 đđ. Tính m % thu được. (H = 100%).
8) Cho 30g hh 2 chất hữu cơ A, B mạch hở chỉ chứa nhóm chức – OH và – COOH. Trong đó A có 2 nhóm chức khác
và B chỉ có 1 nhóm chức. Cho hh A, B tác dụng Na (dư) giải phóng 6,72 lít H 2 (đkc). Mặt khác nếu đem trung hoà 30g
hh trên cần 0,8 lít dd NaOH 0,5M. Khi đốt A cũng như B đều thu được nCO2 = nH2O – gốc hydrocacbon A lớn hơn B.
Tìm CTPT – CTCT A, B.
9) Hoà tan 26,8g hh 2 axit cacboxylic no đơn chức vào H 2O. Chia dd làm 2 phần bằng nhau – phần 1 tác dụng hoàn
toàn với Ag2O(dư)/NH3 thu được 21,6g Ag. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với 200ml dd NaOH 1M. CTCT 2 axit.
10) Hh X gồm 2 axit hữu cơ no mạch hở, 2 lần axit (A) và axit không no (có 1 nối đôi, mạch hở, đơn chức (B). Số
nguyên tử cacbon trong chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08g hh X được
4,704 lít CO2 (đkc). Nếu trung hoà hết 508g hh X cần 360ml dd NaOH 0,2M được hh muối Y. a) Tìm CTPT A, B. b)
Tính % klg các chất trong hh X.
11) 50ml dd A gồm một axit hữu cơ đơn chức và 1 muối của nó với một kim loại kiềm cho tác dụng với 10ml dd
Ba(OH)2 1,25M. Sau pứ để trung hoà dd cần thêm 3,75g dd HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dd thu được 54,325g muối
khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd A tác dụng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì thu được 0,784 lít hơi của axit hữu cơ trên
(sau khi làm khô) ở 54,60C và 1,2atm. a) Tính CM các chất trong dd? b) CTPT muối của axit hữu cơ.
12) Cho m gam hh X gồm một axit hữu cơ (A) có CTTQ: CnH2nO2 và một rượu B có CT: CnH2n+2O. Biết A và B có klg


phân tử bằng nhau. Lấy 1/10 hh X cho tác dụng lượng dư Na thì thu được 168ml H 2 (đkc). – Đốt 1/10 hh X cho toàn
bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd NaOH dư, sau đó thâm tiếp dd BaCl2 dư vào thì nhận được 7,88g kết tủa. a) Tìm
CTPT của A, B. b) Tính m?. c) Đun m g hh X với H2SO4 đđ, làm xt. Tính m % ta thu được (H = 100%).
13) X là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O có MX = 88 đvC. Cho biết: X + dd Ca(OH)2 2 : 1 ® Y + Z. (Cả 2 đều
tráng gương được). Tìm CTCT X, Y, Z. Từ khí thiên nhiên đ/c X, Y, Z.
14) Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều là rượu và chỉ chứa nhóm – OH, klg phân tử của A, B, C lần lượt tạo thành một cấp
số cộng và có tính chất sau: – Oxi hoá A bởi CuO tạo chất hữu cơ A có khả năng tham gia pứ tráng gương – B và C
khi cho tác dụng Cu(OH)2 thì chỉ có C tạo được dd màu xanh lam trong suốt – Khi đốt bất kỳ lượng nào của A, B, C
đều cho mCO2 : mH2O = 11 : 6. Tìm CTPT – CTCT A, B, C.
15) 1) Có 4 chất hữu cơ mạch hở ứng với CTPT: C3H6O; C3H6O2; C3H4O; C3H4O2, được ký hiệu ngẫu nhiên A, B, C,
D. Trong đó A, C cho pứ tráng gương, B, D pứ được với NaOH, D pứ vớ H 2 tạo thành B; oxi hoá C thu được D. Tìm


A, B, C, D. 2) Este là gì? Viết CT tổng quát của este (A) tạo bởi axit một lần axit và rượu m lần rượu. Este (B) tạo ra
bởi axit n lần axit và rượu 1 lần rượu; este (C) tạo bởi axit n lần axit và m lần rượu. Viết các pứ của A, B, C lần lượt
tác dụng với dd Ba(OH)2 đun nóng.
16) 1) Chất hữu cơ A mạch hở có CT C6H8O4 pứ với dd NaOH thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức +
andehyt axetic + chất hữu cơ (X) mà: X ® (+NaOH, CaO, t o) E + Na2CO3; E ® (+O2, xt) CH3-CHO + H2O. Tìm CTCT
có thể có của B. 2) Hãy cho biết những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố C, H, O và trong phân nguyên tử có
2 nguyên tử cacbon tác dụng được với CuO và Cu(OH)2. Viết ptpứ minh hoạ. 3) Một chất hữu cơ X có CT C7H8O2. –
X + dd NaOH theo tỉ lệ pứ là 1 : 1 – lấy lượng X tác dụng với dd NaOH đem tác dụng với Na thì n H2 = nX. Tìm CTCT
(X).
17) 1) A có CT C4H6O2. Tìm CTCT (A) biết: A + dd NaOH ®(t0) 1 chất B (C, H, O, Na); B + NaOH (CaO, t0) ®
propanol – 1. 2) Đốt cháy hoàn toàn axit hữu cơ (A) mạch hở được: m CO2 : mH2O = 88 : 27 ngoài ra, axit (A) + NaOH
(1:1) ® Muối B (+NaOH, CaO, to) ® D . CTCT – Các đp axit (A). 3) Hai chất X (C2H4O2), Y (C3H6O3) khi cho X, Y
với số mol bằng nhau tác dụng với dd NaOH thì Y tạo ra khối lượng muối gấp 1,647 lần khối lượng muối tạo ra từ X.
Ngoài ra nếu cho Y tác dụng với CuO đun nóng tạo ra Z có khả năng tráng bạc. Tìm CTCT X, Y, Z.
18) 1) Từ xenlulo các vô cơ có đủ điều chế : DVC; nhựa bakelit; axit picric; metyl axetat; vinyl-axetat. 2) Từ tinh bột
đ/c: caosubuna; polyvixyl axetat; p-cresolatnatri. 3) Từ rượu n-propylic đ/c rượu metylic; rượu etylic. 4) Từ CaCO 3, C,
H2O, KK, Zn, HCl đ/c anilin. 5) Từ CaCO3, C, H2O, NaCl, HNO3 hãy đ/c: caosubuna; caosubuna-S; caosubuna-N;

caosu cloropen; thuốc trừ sâu 666; thuốc sồ TNT, DDT; toclorin; thuốc diệt cỏ dại 2, 4-D. 6) Từ 3 nguyên liệu chính
là C, H2O, NaCl đ/c fomiat metyl; acylat metyl.
19) Nhận biết: 1) Etylen, propen. 2) Axetylen, propin. 3) Benzen, lolum, etylen benzene. 4) R-etylic và rượu npropylic. 5) Fomiat etyl và axetat etylic. 6) Một hh gồm axit axetic, R-n-propylic, aldehyt axetic. 7) Chỉ dùng 1 thuốc
thử nhận biết: CH3OH, C2H5OH, CH3COOH. Chỉ dùng 1 thuốc thử nhận biết 5 dd sau: NaNO3, Na2CO3,
CH3COONa, C6H5ONa, C2H5ONa. 9) Axit axetic, axit axylic, R-etylic etylen glycol, al-axetic. 10) Không dùng thuốc
thử nhận biết: CuSO4, NaOH, glyxêrin adehyt axetic, gluco, axit axetic, benzene. 11) Poly etylen và poly vinyl clorua.
12) Nhận biết 4 đp có chứa nhóm chức khác nhau của: C 3H6O2. 13) Nhận biết các este đp có CTPT: C4H6O2. 14) Nhận
biết: axit fomic; axit axetic; axit acxylic; axit amino axêtic.
20) Tách rời: 1) CH3CHO, CH3COOH, CH3-O-CH3. 2) CH3COOH; CH3CHO; C2H5OH; H2O. Tách CH3COOH ra
khỏi hh A. 3) Phenolat natri, axetat natri, clohydrat aniline. 4) Khi oxi hoá rượu butylic thu được hh axit butyric.
Aldehyt butyric, và rượu butyric dư. 5) Từ benzene điều chế phenol và aniline, nêu pp nhận biết; pp tách rời 3 chất
trên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×